Bài giảng Tiết 1 - Toán: Tiết 127: Làm quen với thống kê số liệu

Kiến thức: Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi

 + Làm đúng bài tập BT 2 (a)

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nhớ, đọc, viết.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,.

II. Đồ dùng dạy - học

1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.

2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, .

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Toán: Tiết 127: Làm quen với thống kê số liệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
-Yêu cầu quan sát bảng thống kê.
+ Nhìn vào bảng trên em biết điều gì ?
- Gọi một em đọc tên và số con của từng gia đình.
- Giáo viên giới thiệu các hàng và các cột trong bảng.
b. Luyện tập :
 Bài 1(136):
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu miêng kết quả.
Nhận xét chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2(136):
*Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
 3.Kết luận.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ. Chuẩn bị tiết sau: "Luyện tập". 
1em lên bảng làm bài tập 4.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
Lớp theo dõi giới thiệu bài.
Quan sát bảng thống kê.
+ Biết về số con của mỗi gia đình.
- Một em đọc số con của từng gia đình.
Gia đình 
Cô Mai 
Cô Lan 
 Cô Hồng 
Số con
2
1
2
- Ba em nhắc lại cấu tạo của bảng số liệu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm vào vở. 
- 3 HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
a/ Lớp 3B có 13 học sinh giỏi. lớp 3D có 15 học sinh giỏi. 
b/ Lớp 3C nhiều hơn lớp 3A là 7 bạn HSG. 
c/ Lớp 3C có nhiều học sinh giỏi nhất.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
 - Một học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
a/ Tháng 2 cửa hàng bán được : 1040 m vải trắng và 1140 m vải hoa.
b/ Tháng 3 vải hoa bán nhiều hơn vải trắng là 100m.
Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Tập đọc:
TIẾT 79: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS đã được tham gia rước đèn ông sao.
Đọc đúng các từ ngữ : bập bùng trống ếch, tua giấy
-Hiểu nội dung, ý nghĩa bài học: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung Thu đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung Thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS :
* Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ ngữ : Bập bùng trống ếch, tua giấy
* Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài học: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung Thu đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung Thu, các em thêm yêu quý gắn bó với nhau.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc cho HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, 
- Tranh minh hoạ ND bài đọc trong SGK.
2. HS: SGK, 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
1. GTB:
 a.Ổn định tổ chức: Hát.
 b. Ôn bài cũ: 
- Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: Đi hội Chùa Hương và trả lời câu hỏi 
- HS + GV nhận xét.
2. Phát triển bài
 1. GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng.
 2. Nội dung:
a. Yêu cầu học sinh đọc thầm 
Hoạt động của Học sinh
(2HS)
Tìm cách đọc, đọc chú giải
- HS nghe
b. HĐ luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn cách đọc 1số câu văn dài
- HS nối tiếp đọc đoạn
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- Học sinh đọc 
c. Tìm hiểu bài:
- Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ?
- Đọc đoạn 1: Tả mâm cỗ của Tâm 
Đoạn 2: Tả chiếc đèn ông sao của Hà..
- Mâm cỗ Trung Thu của Tâm được trình bày như thế nào?
- Bày rất vui mắt; 1 quả bưởi có khía 8 cánh hoa, mỗi cánh hoa là 1 quả ổi chín, 1 nải chuối ngự, mía.
- Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
- Cái đèn làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn.
- Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui ?
- HS nêu
d. Luyện đọc lại:
- 1HS khá đọc lại toàn bài
- GV hướng dẫn đọc đúng 1 số câu, đoạn văn
- HS nghe 
- 1 vài HS thi đọc đoạn văn
- 2HS thi đọc cả bài 
- GV nhận xét - ghi điểm 
3. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ? 
(3HS)
Về nhà chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
Tiết 4. Tin học : GV chuyên dạy
_____________________________________________________________________
Ngày soạn:11/3/2014
Ngày giảng:Thứ năm, ngày 13/3/2014
Tiết 1. Thể dục
Bài 52: NHAY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
 TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN”
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan tới bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- Biết nhảy dây .
- Biết chơi một số trò chơi: Thỏ nhảy; Lò cò tiếp sức, Chuyển bóng tiếp sức,...
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung với cờ
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Chơi trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thực hiện động tác đúng nhịp điệu và biên độ.
	 - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
 - Chơi trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hợp tác, kỷ luật trong giờ học. 
3. Thái độ: Học sinh hiểu và thực hiện đúng các quy định. Tích cực luyện tập. Chủ động tham gia trò chơi. 
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân tập
- Phương tiện: 	+ Giáo viên: Còi, vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
	+ Học sinh: Giày vải.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
- Tập trung lớp học
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát
- Hướng dẫn học sinh xoay các khớp cổ chân, cổ tay, cánh tay, vai, hông, đầu gối.
- Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
* Ôn bài thể dục phát triển chung
- Quan sát, nhận xét, sửa sai cho học sinh
* Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Nhận xét, đánh giá
* Trò chơi vận động: Hoàng Anh, Hoàng Yến
- GV nêu tên trò chơi
- GV quan sát bảo đảm an toàn cho HS, Có nhận xét đánh giá, biểu dương học sinh
- Nhận xét chung
* Thể lực: Chạy tự do theo hàng dọc quanh sân trường.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút
- Tập hợp. Hệ thống bài học.
- Yêu cầu luyện tập ở nhà, chuẩn bị cho giờ học sau
- Nhận xét giờ học.
Đội hình
‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚GV
- HS khởi động tích cực.
- 3 học sinh thực hiện động tác so dây, chao dây và nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Nhận xét, đánh giá
- Lớp trưởng điều khiển lớp thực hiện ôn bài thể dục với cờ theo lớp 2 lần
- Ôn nhảy dây theo tổ
- Nhắc lại cách chơi luật chơi
- HS chơi thử 1 lần
- Chơi chính thức
- Chạy theo yêu cầu của giáo viên
Đội hình
‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
 ‚GV
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________________________
Tiết 2. Toán:
Tiết 129: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đọc, phân tích số liệu của một bảng.
- Đọc, phân tích và xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Đọc, phân tích và xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
2. Kỹ năng: Đọc, phân tích số liệu thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3 SGK – Trang 138.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: 
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: 
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
+ Em có nhận xét gì về số thóc của gia đình chị Út trong ba năm?
+ Năm nào gia đình chị út thu hoạch được nhiều nhất?
+ Năm nào thu hoạch được ít nhất?
Bài 2: 
- Mỗi nhóm thực hiện một cột theo mẫu
+ Năm nào bản Na trồng được số cây nhiều nhất?
+ Năm nào trồng được ít nhất?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò:
- Xem lại bài tập
- Nhận xét, giờ học
- HS mở SGK trang 137
- Thực hiện yêu cầu bài tập 3 
- Nhận xét, đánh giá 
- Nêu yêu cầu
– Thảo luận cặp cách thực hiện
- Thực hiện SGK – Chữa lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
Năm
2001
2002
2003
Số thóc
4200kg
3500kg
5400kg
- Nêu yêu cầu – Thực hiện vở ô ly
- Nối tiếp chữa bài lên bảng
* Số cây bạch đàn bản Na trồng được nhiều hơn năm 2000 là:
2040 – 1745 = 295 (cây)
- Năm 2002 nhiều hơn năm 2001 là:
2615 – 2040 = 575 (cây)
- Năm 2003 nhiều hơn năm 2002 là:
2515 – 2165 = 350 (cây)
* Năm 2000 bản Na trồng được tất cả số cây là: 1875 + 1745 = 3020 (cây)
- Năm 2001 trồng được tất cả là:
2167 + 2040 = 4207 (cây)
- Năm 2002 trồng được tất cả là:
1980 + 2165 = 4145 (cây)
- Năm 2003 trồng được tấ cả là:
2540 + 2515 = 5055 (cây)
- Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu – Nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu - Thực hiện SGK
- Nêu ý đúng
a. A. 9 số
b. C. 60.
- Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Tiết 3. Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết một số từ ngữ về lễ hội qua các bài tập đọc trong tuần
- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội
- Tìm được một số từ thuộc chủ đề lễ hội
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội
- Tìm được một số từ thuộc chủ đề lễ hội
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu khi đọc và viết.
3. Thái độ: 	Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết phải thành câu. Có thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống, tự tin trong giao tiếp, yêu thích Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ.
+ Nêu câu trả lời cho câu hỏi dưới đây
Vì sao công chua Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đòng Tử?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A
- BT này giúp các em hiểu đúng nghĩa của các từ lễ, hội, lễ hội. Các em cần đọc kĩ nội dung để nối cho thích hợp ở cột B với mỗi từ ở cột A
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tìm và ghi vào vở:
- Yêu cầu: Ghi vào nháp
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu dưới đây?
a. Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vài.
b. Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô – phi đã về nhà ngay.
c. Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố: Các từ ngữ hôm nay thuộc chủ đề gì?
+ Khi đọc gặp dấu phẩy ta phải làm gì?
- Dặn dò: Nhận xét, giờ học
- Hát
- Nêu miệng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu 
- Trao đổi theo cặp 
- Thực hiện cá nhân vào SGK
- Nối tiếp nêu – Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài
Lễ - Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa
Hội – Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt
Lễ hội – Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội
- 2 HS đọc yêu cầu 
- Thực hiện nháp
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá
a. Lễ hội: Đền Hùng; đền Gióng; chùa Hương; Tháp Bà; núi Bà; chùa Keo; Phủ Giầy; Kiếp Bạc; Cổ Loa;....
b. Hội: vật; bơi trải; chọi trâu, lồng tồng, đua voi, đua ngựa, đua bò, chọi gà, thả diều, hội Lim,..
c.Cúng phật, tưởng niệm, thắp hương, đua thuyền, đua ngựa, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu, chơi cờ, chọi gà,...
- Đọc các từ ngữ
- Đọc yêu cầu 
- Đọc ý a – Thực hiện miệng
- Nhận xét
- Thực hiện các ý còn lại vào SGK, bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá
- Thi đọc câu đã điền
- Nêu – Nhận xét, bổ sung ý kiến
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________
Tiết 4. Tập viết
ÔN CHỮ HOA T
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa S theo quy trình cỡ chữ vừa
- Viết đúng chữ hoa T, D, Nh tên riêng Tân Trào, câu ứng dụng Dù ai .......mồng mười tháng ba. Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng
- Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa T(1 dòng), chữ D, Nh (1 dòng). Viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng),câu ứng dụng Dù ai ..........mồng mười tháng ba (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 2
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu
đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,..
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 2, mẫu chữ hoa T, D, N từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 2 bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết chữ hoa T, D, N
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào?
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gắn bảng: Tân Trào
- Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Đây là nới diễn ra nhiều sự kiện lịch sử cách mạng: Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22 – 12 – 1944); Họp Quốc dân Đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập.
+ Khi viết từ Tân Trào ta phải viết như thế nào? 
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
+ Nội dung của hai câu ca dao này là gì?
+ Chữ cái nào được viết hoa trong câu ca dao này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối các chữ hoa với chữ thường trong câu tục ngữ trên?
- Hướng dẫn viết, viết mẫu câu ứng dụng
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút
- Viết các chữ hoa T (1dòng), chữ D, Nh (1 dòng)
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
* Chấm bài
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường
+ Cách đặt dấu thanh
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào
3. Kết luận
- Củng cố: Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường
+ Luyện viết thêm ở nhà.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: Sầm Sơn
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết 
- HS nêu - Nhận xét, bổ sung
- Cỡ nhỏ
- Viết bảng chữ hoa T, D, Nh
- Nhận xét, đánh giá
T D Nh
- Đọc: Tân Trào
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- Viết bảng - Nhận xét
Tân Trào
- Đọc câu ứng dụng
Dù ai đi ngước về xuôi,
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
- Nói về ngày giổ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hàng năm.
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- HS viết bảng: giỗ Tổ
- Nhận xét
- Quan sát
giỗ Tổ
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________________
Tiết 5. Âm nhạc
Tiết 26: ÔN BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ. 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát Chị Ong Nâu và em bé.
- Biết hát và vỗ đệm, vận động theo lời các bài hát đã học. 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Hát kết hợp vận động phụ họa.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
+ Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
+ HSKG: Nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, nhận định.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3.
2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học. 
2. Phát triển bài:
* Ôn tập bài hát: Chị Ong Nâu và em bé.
- Nhắc nhở tư thế ngồi hát: Thoải mái
+ Ôn hát kết hợp với gõ đệm và làm động tác phụ họa theo lời bài hát.
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca
Chị Ong Nâu nâu nâu nâu
 x x x x x x
- Nhận xét, đánh giá
- Hát kết hợp với vỗ tay đệm theo nhịp 2.
Chị Ong Nâu nâu nâu nâu
 x x
* Hát kết hợp với vận động phụ họa
- Làm mẫu các động tác:
+ ĐT 1: Câu 1, 2: Dang hai tay làm động tác chim vỗ cánh bay, hai chân nhún nhịp nhàng.
+ ĐT 2: Câu hát 3: Đưa hai tay lên miệng làm động tác gà gáy.
+ ĐT 3: Câu hát 4, 5: Đưa hai tay lên cao quá đầu mở rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ cánh bay.
+ ĐT 4: Câu hát 6, 7: Tay trái chống hông, tay phải chỉ sang bên trái và ngược lại, đầu nghiêng theo.
+ ĐT 5: Câu hát 8, 9: Nh câu hát 1, 2
+ ĐT 6: Câu hát 9, 10: Tay bắt chéo trước ngực, hai chân nhún nhịp nhàng, đầu nghiêng sang trái, sang phải.
- Hát kết hợp với động tác phụ họa với từng câu hát
- Nhận xét, đánh giá
* Nghe nhạc:
+ Bài hát này có tên là gì?
+ Bài hát này là dân ca của dân tộc nào?
3. Kết luận
- Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá
- Dặn dò: Ôn thuộc lời bài hát
- Nhận xét, giờ học
- HS hát bài hát Chị Ong Nâu và em bé
- Nhận xét, đánh giá
- Luyện thanh theo âm la
- HS luyện tập luân phiên theo lớp, dãy, cá nhân – Nhận xét
- HS luyện tập luân phiên theo lớp, dãy, cá nhân – Nhận xét
- Thực hiện theo GV – 2 lần
- Thực hiện theo lời bài hát
- Luyện tập hát kết hợp với vận động phụ họa luận phiên theo lớp, dãy, bàn, cá nhân - Nhận xét, đánh giá
- Nghe nhạc
- Hát và vỗ tay đệm theo nhịp 1 lần
- Hát và vỗ tay đệm theo nhịp bài hát: Chị Ong Nâu và em bé.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc
Giáo án liên quan