Bài giảng Tiết 1 - Toán: Tiết 102: Phép trừ các số trongphạm vi 10 000
Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (Có nhớ một lần).
2. Kỹ năng: Thực hành nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (Có nhớ một lần) thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2(Cột 1, 2, 3), 3, 4 (Cột 1, 2) SGK – Trang 114
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
iến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. - HS đã được học phép trừ các số trong phạm vi 10000. - Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. - Củng cố về thực hiện phép trừ các số đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số đến 4 chữ số. Biết trừ các số đến 4 chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: Vận dụng KN tính toán vào giải toán . 3. Thái độ: - Giáo dục HS chăm học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Ý định của tiết dạy gồm 2 hoạt động chính. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ. Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: Ổn định. ÔnBài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 2. Phát triển bài: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Ghi bảng phép tính 8000 - 5000 = ? - Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm . - Yêu cầu HS thực hiện vào vở các phép tính còn lại. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Yêu cầu cả lớp tính nhẩm vào vở. - Gọi HS nêu kết quả, lớp bổ sung. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời hai học sinh lên bảng tính . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4 : - Yêu cầu học sinh đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3. Kết luận: - Gọi HS nêu nhanh kết quả các phép tính sau: 7000 - 5000 = 4100 - 4000 = 7800 - 300 = - về nhà học và xem lại bài tập. - 2 em lên bảng làm bài. 5428 - 1956 9996 - 666 8695 - 2772 2340 - 512 - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Tính nhẩm. - Tám nghìn trừ 5 nghìn bằng 3 nghìn, vậy : 8000 – 5000 = 3000 - Cả lớp tự làm các phép tính còn lại. - 2HS nêu miệng kết quả lớp bổ sung. 7000 - 2000 = 5000 6000 - 4000 = 2000 10000 - 8000 = 2000 - Đổi vở KT chéo. - Tính nhẩm (theo mẫu). - Cả lớp làm bài vào vở. - 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. 3600 - 600 = 3000 6200 - 4000 = 2200 800 - 500 = 300 4100 - 1000 = 3100 9500 - 100 = 9400 5800 - 5000 = 800 - Đặt tính rồi tính. - Cả lớp thực hiện vào vở . - 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung. - - - 7284 9061 6473 3528 4503 5645 3756 4558 828 - 2 em đọc bài toán. - Cùng GV phân tích bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - Một HS lên bảng chữa bài, lớp NX Giải: Số muối hai lần chuyển là: 2000 + 1700 = 3700 ( kg) Số muối còn lại trong kho : 4720 - 3700 = 1020 ( kg ) Đáp số: 1020 kg - 3 HS nêu Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________________________________________________________________________ Tiết 4: Tập đọc. BÀN TAY CÔ GIÁO Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. - HS biết Bàn tay cô giáo thuộc chủ điểm sáng tạo. - Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: Phô. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao nhiêu điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : con cong, thoắt cái, tỏa, dập dềnh, rì ràoBiết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ đọc. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Hiểu được các từ khó trong bài qua chú thích “ phô”. Hiểu nội dung bài : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. - Học thuộc lòng bài thơ (trả lời được các câu hỏi trong bài). 3. Thái độ: GDHS kính trọng lễ phép với thầy cô. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài thơ . III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Ổn định. Ôn bài cũ: - Gọi 3 em nhìn bảng nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “Ông tổ nghề thêu”. - Nhận xét ghi điểm. 2. Phát triển bài Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ. Cho quan sát tranh minh họa bài thơ. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS. - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời một em đọc, yêu cầu cả lớp đọc thầm từng khổ và cả bài. + Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài thơ. + Hãy suy nghĩ tưởng tượng và tả bức tranh gấp , cắt và dán giấy của cô ? - Mời một em đọc lại hai dòng thơ cuối, lớp đọc thầm theo . + Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào ? - Giáo viên kết luận. Học thuộc lòng bài thơ : - Giáo viên đọc lại bài thơ . - Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết. - Mời 2 em đọc lại bài thơ . - Mời từng tốp 5HS nối tiếp thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ. - Mời 1 số em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Theo dõi nhận xét ghi điểm, tuyên dương. 3. Kết luận: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. - 3HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện. - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Lần lượt đọc các dòng thơ - Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc hai dòng thơ. - Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ. - Tìm hiểu nghĩa từ “phô” - SGK. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Một em đọc bài thơ, lớp đọc thầm theo. + Thoắt cái cô đã gấp 1 chiếc thuyền cong xinh , mặt trời với nhiều tia nắng , làm ra mặt biển dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền. - Đọc thầm trao đổi và nêu : + Là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi bình minh. Mặt biển dập dềnh có con thuyền trắng đậu trên mặt biển với những làn sóng. - Một em đọc lại hai dòng thơ cuối. + Cô giáo khéo tay/ Bàn tay cô như có phép mầu - Lắng nghe giáo viên đọc bài thơ . - 2 học sinh đọc lại cả bài thơ. - Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên. - 2 nhóm thi nối tiếp đọc thuộc lòng 5 khổ thơ. - Một số em thi đọc thuộc cả bài. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc thuộc và hay. - Ba em nhắc lại nội dung bài. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4. Tin học: GV chuyên dạy Thứ sáu GV buổi 2 dạy _________________________________________________________________ Ngày soạn: 26/2/2014. Ngày giảng: Thứ bảy 8/2/2014.( Dạy bài thứ 6) Tiết 1.Toán: Tiết 105: THÁNG - NĂM Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết đọc, viết ngày tháng năm trên lịch treo tường. Biết thời gian trong một ngày, 1 tuần, 1 tháng, 1 năm - Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm - Biết một năm có 12 tháng. Biết tên gọi các tháng trong năm. Biết số ngày trong tháng. Biết xem lịch. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết một năm có 12 tháng. Biết tên gọi các tháng trong năm. Biết số ngày trong tháng. Biết xem lịch. 2. Kỹ năng: Biết xem lịch thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2 SGK – Trang 107 3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK, thước, phấn, tờ lịch năm 2012. Ý định của tiết dạy gồm 2 hoạt động chính. HĐ1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng HĐ2: Thực hành làm bài tập 2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, tờ lịch năm 2012 III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: KT sĩ số * Ôn bài cũ: - Viết và thực hiện vào bảng con phép cộng các số hạng đều là số có bốn chữ số? - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng - Yêu cầu: Quan sát và thảo luận theo yêu cầu sau + Một năm có bao nhiêu tháng? Nêu tên từng tháng? + Mỗi tháng có bao nhiêu ngày? + Những tháng nào có 31 ngày? + Những tháng nào có 30 ngày? + Tháng 2 có bao nhiêu ngày? Bài 1: - Nhận xét, đánh giá Bài 2: - Nhận xét, đánh giá 3. Kết luận + Một năm có bao nhiêu tháng? Mỗi tháng có bao nhiêu ngày? + Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy, năm nào? - Tập xem lịch hằng ngày - Nhận xét, giờ học - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS thực hiện bảng con - Nhận xét, đánh giá - Thực hiện theo nhóm 4 - Nối tiếp nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Đọc yêu cầu – Thực hiện theo cặp - Nối tiếp nêu – Nhận xét, đánh giá - Đọc yêu cầu – Thực hiện theo cặp - Nối tiếp nêu – Nhận xét, đánh giá - Đọc yêu cầu – Thực hiện vở ô ly - Chữa lên bảng – Nhận xét, đánh giá Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________ Tiết 2. Chính tả: Nhớ - Viết BÀN TAY CÔ GIÁO Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Nhớ - viết được bài chính tả khoảng 60 chữ/ 15 phút - Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x. - Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Điền đúng các bài tập điền âm, vần. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: + Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. + Làm đúng bài tập BT2 (a) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhớ, đọc, viết. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,... II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK, thước, phấn. 2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, .... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Ôn bài cũ - Viết bảng con: + Một từ bắt đầu bằng tr? - Kiểm tra - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài a. Nghe- Viết * Hướng dẫn nhớ - viết - Nhận xét + Trình bày bài như thế nào? + Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao? + Những chữ nào em thấy khó viết và hay nhầm lẫn với các chữ khác? - Nhận xét * Viết bài - KT vở, bút + Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế? - Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh * Chấm, chữa bài - Chấm dãy 3 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày) b. Luyện tập Bài 2 : Điền vào chỗ trống a.tr hay ch - Nhận xét, đánh giá 3. Kết luận - Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái? + Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai - Nhận xét, giờ học - Hát - Viết bảng con - Nhận xét, đánh giá - 2 HS đọc thuộc lòng bài - Thảo luận cách trình bày đoạn văn - Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Nêu, luyện viết bảng con - Nhận xét, đọc - Mở vở , bút - HS phát biểu - Thực hiện - HS viết bài - HS tự đọc bài và chữa lỗi - Nêu yêu cầu - Thực hiện SGK - Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá. - Đọc bài đã điền - Khi các chữ cái đứng ở đầu câu Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________________ Tiết 3. Tập làm văn Tiết 21: NÓI VỀ TRÍ THỨC NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết một số công việc của người làm việc trí óc. - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm - Nghe – kể câu chuyện :Nâng niu từng hạt giống I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức: Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. Nghe – kể câu chuyện :Nâng niu từng hạt giống. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói, viết phục vụ cho việc học tập và giao tiếp. 3. Thái độ: Biết dùng từ đặt câu, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK TV3 tập 2 2. Học sinh: SGK TV3 tập 2, vở ô ly, phấn, bút, thước kẻ, .... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Ôn bài cũ - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài Bài 1: - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn - Nhận xét, đánh giá Bài 2: Nghe – kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống. - Kể lần 1 + Viện nghiên cứu nhận được quà gì? + Vì sao ông Lương Đình Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống? + Ông Lương Đình Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa? - Kể lần 2 kết hợp học sinh khá giỏi cùng kể 3. Kết luận + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Đình Của? - Đọc, sách báo viết về nghề lao động trí óc - Nhận xét, giờ học - Hát - Lấy đồ dùng, sách, vở - 2 HS đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tuần vừa qua - Nhận xét, đánh giá - Mở SGK trang 30 - Đọc yêu cầu bài tập 1 - Thảo luận theo cặp - Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá - Đọc yêu cầu - Quan sát tranh và nêu nội dung - Đọc thầm các gợi ý - Mười hạt giống quý - Vì trời rất rét. Nếu đem gieo, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét - HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung - HS kể trong nhóm - Thi kể trước lớp Nhận xét, đánh giá - Say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống.... Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4.Thủ công: ĐAN NONG MỐT(Tiết 1) Những kiến thức HSđã biết có liên quan đến bài học: Hs có kĩ năng kẻ,cắt các nan. Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành: Biết cách đan nong mốt. Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tâm đan. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách đan nong mốt. Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tâm đan. 2. Kĩ năng: Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. 3.Thái độ: thích sản phẩm đang nan. II. Chuẩn bị: tấm đan nong mốt bằng bìa. Tranh quy trình đan nong mốt. Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán III. Hoạt đông dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Giới thiệu bài * Kiểm tra bài cũ * Giới thiệu bài: * GV kiểm tra đồ dùng của HS. 2.Phát triển bài Hoạt động 1: *GT-ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét . - Gv giới thiệu tấm đan nong mốt (H.1) và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. - Gv liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng làm rổ, rá. Dụng cụ bằng mây, tre, giang, nứa, lá dừa. * Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu. Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. - Đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng dọc và ngang cách đều 1 ô. - Cắt nan dọc: cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như (H.2) để làm các nang dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô. Nên cắt nan ngang khác màu với nan dọc (H.3) . Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (H.4) - Đan nan ngang thứ 1: - Đan nan ngang thứ 2: - Đan nan thứ 3: Giống như đan nan thứ 1. - Đan nan thứ 4: giống như đan nan thứ 2. - Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7. . Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. -Yc hs thực hành Gv quan sát, giúp đỡ 3. Kết luận: Về tập làm lại bài.Chuẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu của bài Hs quan sát. Hs quan sát Gv làm mẫu các bước. Hs quan sát Gv làm. Vài Hs đứng lên nhắc lại cách bước đan nong mốt. -Yc hs thực hành Hs đứng lên nhắc lại cách bước đan nong mốt. Tiết 5. Sinh hoạt lớp: TUẦN 21 I. Mục đích - Nhận xét, đánh giá việc thực hiện các nề nếp, các hoạt động học tập của học sinh trong tuần - Có biện pháp, hướng khắc phục cho việc thực hiện các hoạt động tuần tiếp theo II. Tiến hành 1. Nhận xét, đánh giá việc thực hiện các hoạt động trong tuần - Lớp trưởng báo cáo việc thực hiện các hoạt động trong tuần - GVCN nhận xét việc thực hiện của học sinh + Thực hiện tốt các nề nếp, các hoạt động của Đội: Đi học đều, tương đối đúng giờ. Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ, hoạt động giữa giờ, phát huy được tính tự quản của các tổ. + Vệ sinh: Giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ, thực hiện trang trí lớp học, chăm sóc cây xanh tốt. + Học tập: Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. Tham gia thi giải toán qua mạng, văn hay – chữ đẹp cấp trường đạt kết quả tốt. + Tích cực ôn luyện hai môn Toán + Tiếng Việt tham gia thi học sinh giỏi Huyện + Luyện giải toán qua mạng, chuẩn bị tham gia cấp huyện. 2. Kế hoạch hoạt động của tuần tới - Tích cực ôn luyện tham gia cuộc thi giải Toán qua mạng cấp huyện. - Tham gia thi viết chữ đẹp, ôn luyện thi HSG hai môn Toán + Tiếng Việt cấp huyện. Phần II. Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Chủ đề: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM V¨n nghÖ ca ngîi quª h¬ng ®Êt níc I. Mục tiêu - Giúp hs biết thể hiện tình yêu quê hương đất nước qua các câu chuyện , bài thơ , bài hát về quê hương đất nước . - Giáo dục học sinh thêm yêu quê hương đất nước của mình . II. Chuẩn bị - Cây hoa và các bông hoa có gắn các câu hỏi - Học sinh chuẩn bị các bài thơ , câu chuyện , bài hát , bài múa về quê hương đất nước . III . Cách tiến hành - Lớp trưởng tuyên bố lí do về buổi văn nghệ và điều hành các bạn lên hái hoa - Học sinh lần lượt lên hái hoa và thể hiện đúng như câu hỏi có trong bông hoa ( sau mỗi học sinh hoàn thành công việc cả lớp cùng vỗ tay cổ vũ .) - Gv chủ nhiệm phát biểu ý kiến - Lớp trưởng bế mạc - lớp thu dọn . TUẦN 22 Ngày soạn: 12/2/2014 Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 14 /2/2014 Tiết 1.Toán Tiết 110: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết đặt và thực hiện nhân số có ba chữ số cho số với số có một chữ số - Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (Có nhớ một lần) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (Có nhớ một lần). 2. Kỹ năng: Thực hành nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (Có nhớ một lần) thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2(Cột 1, 2, 3), 3, 4 (Cột 1, 2) SGK – Trang 114 3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK 2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, nháp,... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức:- KT sĩ số * Ôn bài cũ - Viết và thực hiện vào bảng con 1 phép nhâ
File đính kèm:
- TUẦN 21,22.doc