Bài giảng Tiết 1: Thể dục: Bài 51: Một số bài tập rèn luyện thân thể cơ bản - Trò chơi "Trao tín gậy"

- Giới thiệu, ghi đầu bài

HD học sinh làm bài tập

- Cho HS nêu y/c của bài tập.

- Hd HS làm mẫu 1 ý.

- Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại và chữa (3hs lên bảng chữa)

- Nhận xét, đánh giá

- Đáp số: a, ; b, ; c, ; d,

 

doc6 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1: Thể dục: Bài 51: Một số bài tập rèn luyện thân thể cơ bản - Trò chơi "Trao tín gậy", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày .... tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Thể dục:
$ 51:Một số bài tập RLTTCB
Trò chơi "Trao tín gậy"
I. Mục tiêu:
Thực hiện được động tác tung bắt bóng bằng 1 tay bát bóng bằng 2 tay biết cách tung bắt bóng theo nhóm 2 ,ba người 
Thực hiện được, nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. 
Ttrò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn khéo léo.
II. Địa điểm, phơng tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phơng tiện: 2 còi, 2 Hs /1 bóng, 2 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHTT
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Xoay các khớp:
- Ôn bài TDPTC.
- Trò chơi diệt các con vật có hại.
 + + + +
Gv + + + +
 + + + + 
2. Phần cơ bản:
- Gv chia lớp thành 2 nhóm:
18 - 22 p
- N1: ôn bài thể dục RLTTCB.
- N2: trò chơi.
- Sau đổi lại.
a. Bài tập RLTTCB.
- Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 ngời.
- Ôn tung bắt bóng theo nhóm 3 ngời.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau:
b. Trò chơi vận động: Trao tín gậy.
3. Phần kết thúc.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn ôn bài RLTTCB.
4 - 6 p
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu, hs tập đồng loạt.
- ĐHTL: 
- 2 Hs /1 nhóm quay mặt vào nhau tung và bắt bóng.
 + + + + +
 + + + + +
- ĐHTL: 
- Tập nhóm 2 ngời.
- Các nhóm thi nhẩy dây, lớp cùng gv nx,
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
Tiết 2: Tập đọc:
ga - vrốt ngoài chiến lũy
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài biết đọc dúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biét lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- HiểuND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga -vrốt.(Trả lời được câu hỏi SGK)
II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Thắng biển
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (3 đoạn)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
- Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì ?
( Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu).
- Những chi tiêt nào thể hiện lòng dũng cảm của ga - vrốt ?
( Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dới làn ma đạn của địch. Cuốc-phây- rắc thét giục cậu quay vào chiến lũynhng Ga -vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn. Ga -vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn giặc, chú nh chơi trò chơi ú tim với cái chết).
- Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là 1 thiên thần ?
(Vì thân hình bé nhỏ của chú lúc ẩn lúc hiện trong làn đạn nh thiên thần./ Vì đạn đuổi theo chú nhng chú bé nhanh hơn đạn, chú nh chơi trò ú tim với cái chết).
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt ? 
(Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng. Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt).
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm 
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài văn
- Hd, đọc mẫu 1 đoạn văn tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Nêu nội dung bài (3 học sinh
Tiết 3: Toán
luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được chia hai phân só, chia số tự nhiên cho phân số 
Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
rBài 3
 II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Nêu cách nhân 2 phân số ?
- Nhận xét, đánh giá 
1hs lên bảng nêu, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD học sinh làm bài tập
Bài 1
- Cho HS nêu y/c của bài tập.
- Hd HS làm mẫu 1 ý.
- Yêu cầu học sinh làm các ý còn lại và chữa (3hs lên bảng chữa)
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số: a, ; b, ; c, ; d, 
- Nêu y/c của bài
- Theo dõi 
- Làm bài, chữa bài.
Bài 2
- Y/c HS theo dõi mẫu.
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài.(3hs lên bảng)
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số: a, 3 : = = b, 4 : = = 12 c, 5 : = = 30
- Theo dõi mẫu
- Làm bài, chữa bài.
rBài 3
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài
- Làm bài
- Nhận xét.
3. C2- dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại cách chia 2 phân số.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- 2hs nêu
- Lắng nghe.
Tiết 4: Lịch sử:
cuộc khẩn hoang ở đàng trong
I/ Mục tiêu:
- Biết sơ lược về cuộc khẩn hoang ở đằng trong:
- Từ TK XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang ở Đàng trong những đoàn người khẩn hoang đã tiến về vùng đất ven biển nam Trung Bộ và đồng baèng sông Cửu Long .
- Cuộc khẩn hoang từ TK XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hóa.
3. Giáo dục: Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc.
II/ Đồ dùng: Bản đồ
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
- Chiến tranh Nam - Bắc triều cũng nh chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễ ra vì mục đích gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh nêu. Còn lại theo dõi, nhận xét
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
* HĐ1
Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc SGK .
+ Chỉ bản đồ địa phận từ sông Gianh à Quảng Nam, từ Quảng Nam à Nam Bộ
- Trình bày khái quát tình hình nớc ta từ sông Gianh à Quảng Nam và từ Quảng Nam à đồng bằng sông Cửu Long ?
(Trớc TK XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều xóm làng và dân c tha thớt. Những ngời dân nghèo khổ ở miền Bắc đã di c vào phía Nam cùng nhân dân địa phơng khai phá, làm ăn. Từ cuối TK XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng.)
- Đoc SGK
- Theo dõi
- Dọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
* HĐ 2
Làm việc cả lớp
- Cuộc sống chung giữa các tộc ngời ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ?
(Xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc).
- Đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài, cho Hs nêu bài học
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe, nêu bài học
T 5: Kú thuaọt
Baứi :Caực chi tieỏt vaứ duùng cuù cuỷa boọ laộp gheựp
moõ hỡnh kú thuaọt.(tieỏt1)
I Muùc tieõu:
-HS bieỏt teõn goùi, hỡnh daựng cuỷa caực chi tieỏt trong boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt.
-Sửỷ duùng ủửụùc cụứ –leõ, tua-vớt ủeồ laộp, thaựo caực chi tieỏt.
-Bieỏt laộp raựp moọt soỏ chi tieỏt vụựi nhau.
II ẹoà duứng daùy hoùc
Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt.
III -Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
ND -T/lửụùng
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
A-.Kieồm tra baứi cuừ.
 3-5’
B-Baứi mụựi.
* Giụựi thieọu baứi
 3 -4’ 
Hẹ1: GV hửụựng daón HS goùi teõn, nhaọn daùng caực chi tieỏt vaứ duùng cuù.
Hẹ3: GV hửụựng daón HS caựch sửỷ duùng cụứ leõ, tua vớt.
C- Cuỷng coỏ daởn doứ
* GV giụựi thieọu baứi vaứ neõu muùc ủớch baứi hoùc.
* Giụựi thieõu: Boọ laộp gheựp coự 34 loaùi chi tieỏt vaứ duùng cuù khaực nhau, ủửụùc phaõn thaứnh 7 nhoựm chớnh
* GV laàn lửụùt giụựi thieọu tửứng nhoựm chi tieỏt.
-GV toồ chửực cho HS goùi teõn nhaọn daùng vaứ ủeỏm soỏ lửụùng cuỷa tửứng chi tieỏt, duùng cuù
-GV choùn moọt soỏ chi tieỏt vaứ ủaởt caõu hoỷi ủeồ HS nhaọn daùng.
-GV giụựi thieọu vaứ hửụựng daón caựch saộp xeỏp caực chi tieỏt trong hoọp
-GV cho caực nhoựm HS kieồm tra teõn goùi
* Laộp vớt
-GV hửụựng daón thao taực laộp viựt theo caực bửụực.
+Khi laộp caực chi tieỏt, duứng ngoựn tay caựi vaứ ngoựn tay troỷ cuỷa tay traựi vaởn oỏc vaứo vớt..
-Vaởn chaởt vớt cho ủeỏn khi oỏc giửừ chaởt caực chi tieỏt laùi vụựi nhau.
* Thaựo vớt.
-Tay traựi duứng cụỷ-leõ giửừ chaởt oỏc, tay phaỷi duứng tua –vớt ủaởt vaứo raừnh cuỷa vớt vaởn caựn tua-vớt ngửụùc chieàu kim ủoàng hoà.
-GV cho HS thửùc haứnh.
* Laộp gheựp moọt soỏ chi tieỏt.
-GV thao taực maóu moọt trong boỏn moỏi gheựp trong hỡnh 4
-Trong quaự trỡnh thao taực maóu GV coự theồ ủaởt caõu hoỷi yeõu caàu HS goùi vaứ soỏ lửụùng moỏi gheựp.
-GV thao taực maóu caựch thaựo caực chi tieỏt cuỷa moỏi gheựp vaứ saộp xeỏp goùn gaứng vaứo
-Neõu yeõu caàu thửùc haứnh theo nhoựm.
* Yeõu caàu HS thu doùn ủoà duứng.
* Neõu laùi teõn ND baứi hoùc ?
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Nhaộc HS veà nhaứ taọp thửùc hieọn laộp gheựp.
* Nghe.
* Nghe, nhaộc laùi .
* Nghe vaứ tửù goùi teõn caực boọ phaọn chi tieỏt, duùng cuù.
-HS traỷ lụứi caõu hoỷi GV ủửa ra.
-Nghe.
-Chia thaứnh caực nhoựm cho caực thaứnh vieõn trong nhoựm kieồm tra laón nhau.
-Quan saựt vaứ moọt soỏ em leõn thửùc hieọn theo GV.
-Quan saựt GV thửùc hieọn HD
-Thửùc haứnh theo yeõu caàu.
-2-3 HS leõn baỷng thao taực laộp vớt.
-Thửùc haứnh theo nhoựm.
-Trửng baứy keỏt quaỷ.
-Nhaọn xeựt 
* Xeỏp ủoà duứng hoùc taọp.
* HS neõu laùi 

File đính kèm:

  • docvb1 (2).doc
Giáo án liên quan