Bài giảng Tiết 1 -Thể dục: Bài 46: Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi
+ Làm đúng bài tập BT 2 (a), 3 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nhớ, đọc, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,.
Củng cố + Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ta thực hiện như thế nào? - Dặn dò: - Nhận xét, giờ học - HS thực hiện bảng con - 1 HS thực hiện bảng lớp - Nhận xét, đánh giá - Đọc – Thực hiện nháp - HSKG thực hiện bảng lớp - Nhận xét - Nêu yêu cầu - Thực hiện vào nháp 2469 2 2 -04 4 - 06 6 - 09 8 1 1234 6487 3 6 -04 3 -18 18 - 07 6 1 2162 4159 5 40 -15 15 - 09 5 4 831 - Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá - Đọc bài – Thảo luận theo cặp cách giải - Thực hiện vở ô ly - Chữa bài lên bảng Bài giải Ta có: 1250 : 4 = 312 dư 2 Vậy số ô tô lắp được là 312 và dư 2 bánh xe Đáp số: 312 xe và dư 2 bánh xe. - Nhận xét, đánh giá - Đọc yêu cầu - Thực hiện theo nhóm - Thi thực hiện trước lớp - Nhận xét, đánh giá Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3. Luyện từ và câu NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết một số từ ngữ thường dùng để nhân hóa - Tìm được những vật được nhân hóa, cáh nhân hóa trong bài thơ ngắn. - Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được những vật được nhân hóa, cáh nhân hóa trong bài thơ ngắn. - Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào? 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu và sử dụng dấu câu khi đọc và viết. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết phải thành câu. Có thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống, tự tin trong giao tiếp, yêu thích Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3 2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, .... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ. Trả lời câu hỏi sau: + Nhân hóa là gì? - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài Bài 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi. Những vật được nhân hóa Cách nhân hóa Những vật ấy được gọi bằng Những vật ấy được miêu tả bằng những từ ngữ + Bài thơ này sử dụng mấy cách nhân hóa? Đó là những cách nào? + Em thích hình ảnh nào? Vì sao? - Nhận xét, đánh giá Bài 2: Dựa vào nội dung bài thơ trên, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá Bài 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm - Nhận xét, đánh giá 3. Kết luận - Củng cố: + Giờ học hôm nay các em được ôn và học những nội dung gì? - Dặn dò: Xem lại bài học - Nhận xét, giờ học - Hát - Nhân hóa là để gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối,.. bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người - HS đọc yêu cầu – Các câu hỏi - 1 học sinh đọc bài thơ - Trao đổi theo cặp và thực hiện VBT, bảng phụ Những vật được nhân hóa Cách nhân hóa Những vật ấy được gọi bằng Những vật ấy được miêu tả bằng những từ ngữ Kim giờ bác thận trọng, nhích từng li, từng li Kim phút anh lầm lì, đi từng bước, từng bước Kim giây bé tinh nghịch, chạy vút lê trước hàng Cả ba kim cùng tới đích, rung một hồi chuông vang - Chữa bài – Nhận xét, đánh giá - Đọc bài trên bảng - 2 cách: Những vật ấy được gọi bằng từ gọi người; Những vật ấy được miêu tả bằng những từ ngữ tả người - Nêu – Nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc yêu cầu - Trao đổi cặp - Hỏi và trả lời trước lớp - Nhận xét, đánh giá a. Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li. b. Anh kim phút đi từng bước, từng bước. c. Bé kim giây tinh nghịch, chạy lên trước hàng. - Nhận xét, đánh giá - Nối tiếp đọc bài - Nhận xét, đánh giá - Đọc yêu cầu – Trao đổi theo cặp - Thực hiện theo cặp - Hỏi đáp trước lớp - Nhận xét, đánh giá - Ghi lại vào vở ô ly a. Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? b. Ê – đi – xơn làm việc như thế nào? c. Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào? d. Tiếng nhạc nổi lên như thế nào? - Nêu – Nhận xét, bổ xung Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4. Tập viết Tiết 23: ÔN CHỮ HOA Q Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết tên chữ cái - Biết viết chữ hoa Q theo quy trình cỡ chữ vừa - Viết đúng chữ hoa Q, T, S tên riêng Quang Trung, câu ứng dụng Quê em ....... nhịp cầu bắc ngang. Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng - Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức: Viết chữ hoa Q(1 dòng), chữ T, S (1 dòng). Viết đúng tên riêng Quang Trung (1 dòng),câu ứng dụng Quê em ...... nhịp cầu bắc ngang (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 2 3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,.. Ø Tích hợp GDBVMT – Mức độ tích hợp: Khai thác trực tiếp nội dung bài - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 2, mẫu chữ hoa Q, S, T, từ ngữ và câu ứng dụng. 2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 2 bảng con, phấn, bút, .... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Luyện viết chữ hoa Q, S, T + Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay? + Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào? * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Gắn bảng: Quang Trung - Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 – 1792), người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh + Khi viết từ Quang Trung ta phải viết như thế nào? - Nhận xét * Luyện viết câu ứng dụng Nội dung của hai câu ca dao này là gì? + Chữ cái nào được viết hoa trong câu ca dao này? Vì sao phải viết hoa? + Em có nhận xét gì về cách nối các chữ hoa với chữ thường trong câu tục ngữ trên? - Hướng dẫn viết, viết mẫu câu ứng dụng * Hướng dẫn viết vở Tập viết - KT vở, bút - Viết các chữ hoa Q (1dòng), chữ S, T (1 dòng) - Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng - HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết + Ngồi viết thế nào là đúng tư thế? - Quan sát, uốn nắn * Chấm bài - Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét + Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa + Cách nối chữ hoa với chữ thường + Cách đặt dấu thanh + Trình bày câu ứng dụng như thế nào 3. Kết luận - Củng cố: Khi nào phải viết hoa các chữ cái? - Dặn dò: Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường + Luyện viết thêm ở nhà. - Nhận xét, giờ học - Hát - Lấy đồ dùng, sách, vở - Viết bảng: Phan Bội Châu - Nhận xét, đánh giá - Mở vở Tập viết - HS nêu - Nhận xét, bổ sung - Cỡ nhỏ - Viết bảng chữ hoa Q, S, T - Nhận xét, đánh giá - Đọc: Quang Trung - HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Viết bảng - Nhận xét - Đọc câu ứng dụng Quê em đồng lúa nương dâu Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang - HS phát biểu - HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung - HS viết bảng: Quê, Bên - Nhận xét - Quan sát - Mở vở Tập viết - Nêu yêu cầu viết bài - Nêu - Nhận xét, thực hiện - HS viết bài - Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 5. Âm nhạc Tiết 23: GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC BÀI ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA – CHU TỬ KÌ Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết tên, vị trí 7 nốt nhạc cơ bản trên khuông nhạc - Tập biểu diễn một số bài hát đã học. Biệt nội dung câu chuyện. - Nhận biết một số hình nốt nhạc. Tập viết các hình nốt nhạc. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Tập biểu diễn một số bài hát đã học. Biệt nội dung câu chuyện. + HSKG: Nhận biết một số hình nốt nhạc. Tập viết các hình nốt nhạc. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, nhận định. 3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3. 2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Ôn các bài hát và tập biểu diễn + Hãy kể tên các bài hát em đã được học từ đầu năm đến giờ? + Em thích bài hát nào nhất? Vì sao? - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu một số hình nốt nhạc - Giới thiệu: Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng các hình nốt. Và đây là một số hình nốt nhạc (vẽ lên bảng) Nốt trắng Nốt đen Móc đơn Móc kép * Tập viết các nốt nhạc - Nhận xét, đánh giá * Kể chuyện: Du Bá Nha – Chung Tử Kì - Kể cho HS nghe + Vì sao Bá Nha đập cây đàn và thề không chơi nữa? - Nhận xét, đánh giá 3. Kết luận - Củng cố: + Có những hình nốt nhạc nào? - Nhận xét, đánh giá - Dặn dò: - Nhận xét, giờ học - HS hát bài hát Cùng múa hát dưới trăng - Nhận xét, đánh giá - Nêu – Nhận xét - Thi biểu diễn bài hát - Nhận xét, đánh giá - Quan sát, tập đọc tên các nốt nhạc - Nhận xét, đánh giá - HS tập viết và đọc các nốt nhạc theo cặp - Thi đọc và viết các nốt nhạc lên bảng - Nhận xét, đánh giá - HS phát biểu - Nhận xét, đánh giá - HS phát biểu - Nhận xét, đánh giá Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________________________________________________ Ngày soạn: 19/2/2014 Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 21 /2/2014 Tiết 1.Toán Tiết 115: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng trong giải toán và tính giá trị biểu thức - Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng trong giải toán và làm tính I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức: - Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. 2. Kỹ năng: Thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3 SGK – Trang 119 3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK, thước, phấn. 2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, .... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: - KT sĩ số * Kiểm tra bài cũ - Viết và thực hiện vào bảng con 1 phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số mà em biết? + Em có nhận xét gì về phép chia bạn vừa thực hiện? - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Hướng dẫn thực hiện - Ghi 4216 : 6 = ? 2407 : 4 = ? - Yêu cầu: Thực hiện vào nháp 2 phép tính trên. Trao đổi nhận xét về hai phép tính trên với bạn trong bàn - Quan sát giúp đỡ học sinh yếu + Em có nhận xét gì về hai phép chia này? Bài 1: Đặt tính rồi tính. 3224 4 1516 3 2819 7 1865 6 - Nhận xét, đánh giá Bài 2: - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn - Nhận xét, đánh giá Bài 3: - Nhận xét, đánh giá 3. Kết luận - Củng cố + Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ta thực hiện như thế nào? - Dặn dò: - Nhận xét, giờ học - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - HS thực hiện bảng con - 1 HS thực hiện bảng lớp - Nhận xét, đánh giá - Đọc – Thực hiện nháp - HSKG thực hiện bảng lớp - Nhận xét - Nêu yêu cầu. Thực hiện vào nháp - Chữa lên bảng 3224 4 32 - 02 0 -24 24 0 806 1516 3 15 - 01 0 -16 15 1 505 2819 7 28 -01 0 - 19 14 5 402 1865 6 18 - 06 6 - 05 0 5 310 - Nhận xét, đánh giá - Học sinh nêu đề toán, một học sinh làm bảng phụ , lớp làm vào vở. Bài giải Quãng đường đội đó đã sửa được là 1215 : 3 = 405 (m) Quãng đường còn phải sửa là 1215 – 405 = 810 (m) Đáp số: 810 m. - Nhận xét, đánh giá - Đọc yêu cầu - Thực hiện theo cặp - Thi thực hiện trước lớp - Nhận xét, đánh giá Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2. Chính tả: Nghe - Viết NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Nghe - viết được bài chính tả khoảng 60 chữ/ 15 phút - Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x. - Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi - Điền đúng các bài tập điền âm, vần. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi + Làm đúng bài tập BT 2 (a), 3 (a) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nhớ, đọc, viết. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,... II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK, thước, phấn. 2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, .... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ - Viết bảng con: + 1 một từ bắt đầu bằng l hoặc n? - Kiểm tra - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài a. Nghe- Viết * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc bài viết + Trình bày bài như thế nào? + Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao? + Những chữ nào em thấy khó viết và hay nhầm lẫn với các chữ khác? - Nhận xét * Viết bài - KT vở, bút + Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế? - Đọc từng cụm từ - Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh * Chấm, chữa bài - Đọc lại bài - Chấm dãy 1 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày) b. Luyện tập Bài 2 : Điền vào chỗ trống: a.l hay n: Buổi trưa lim dim Nghìn con mắt lá Bóng cũng nằm im Trong vườn êm ả. Huy Cận - Nhận xét, đánh giá Bài 3: Đặt câu phân biệt hai từ trong từng cặp sau: a. nồi – lồi; no – lo 3. Kết luận - Củng cố: + Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái? - Dặn dò: + Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai - Nhận xét, giờ học - Hát - Viết bảng con - Nhận xét, đánh giá - Mở SGK trang 47, đọc thầm - 2 HS lại - Thảo luận cách trình bày đoạn văn - Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Nêu, luyện viết bảng con - Nhận xét, đọc - Mở vở , bút - HS phát biểu - Thực hiện - HS viết bài - Soát lỗi - HS tự đọc bài và chữa lỗi - Nêu yêu cầu - Thực hiện VBT - Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá - Đọc bài đã điền - Nêu yêu cầu - Thực hiện VBT – Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá - Khi các chữ cái đứng ở đầu câu Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3. Tập làm văn: Tiết 23: ÔN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết nói, viết về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm - Ôn tập nói, viết về người lao động trí óc I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức: Ôn tập nói, viết về người lao động trí óc. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói, viết phục vụ cho việc học tập và giao tiếp. 3. Thái độ: Biết dùng từ đặt câu, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK TV3 tập 2 2. Học sinh: SGK TV3 tập 2, vở ô ly, phấn, bút, thước kẻ, .... III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ + Kể tên một số nghề lao động bằng trí óc mà em biết? - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu nói về người lao động trí óc./. + Đề bài yêu cầu gì? + Em sẽ viết về ai? + Người ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu? Quan hệ với em như thế nào? + Công việc hằng ngày của người ấy là gì? Người đó làm việc như thế nào? + Công việc đó quan trọng và cần thiết như thế nào với mọi người? + Em có thích việc làm đó không? - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn - Nhận xét, đánh giá - Đọc bài viết hay 3. Kết luận - Củng cố + Em hiểu thế nào là người lao động trí óc? - Dặn dò: Đọc, sách báo viết về nghề lao động trí óc - Nhận xét, giờ học - Hát - Lấy đồ dùng, sách, vở - 2 HS kể - Nhận xét, đánh giá - HS đọc đề bài - HS phát biểu – Nhận xét, bổ sung - 2 – 2 học sinh khá giỏi làm miệng - Nhận xét, đánh giá - HS viết bài - Nối tiếp đọc bài – Nhận xét, đánh giá Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4. Thủ công: ĐAN NONG ĐÔI ( Tiết 1) Những kiến thức HS đã biết có trong bài liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành. Học sinh đã được làm quen với các nan đan. - HS biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết cách đan nong đôi. - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. 2. Kĩ năng: - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. * Với HS khéo tay: - Đan được tấm đan nong đôi. Các nan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hoà. - Cố thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. 3.Thái độ: - Yêu thích sản phẩm đan. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: - 1 tấm bìa đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu - 1tấm nam đan nong mốt. - Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. - Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. - Giấy màu, kéo, thước 2. Học sinh: - Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. - Giấy màu, kéo, thước III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: *. Ổn định tổ chức: * Ôn bài cũ: KT chuẩn bị của HS - Nhận xét đánh gi
File đính kèm:
- TUẦN 23.doc