Bài giảng Tiết 1 - Thể dục: Bài 23 - Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung

Bài 2: Trong các đoạn thơ sau, những hoạt động nào được so sánh với nhau?

 - Yêu cầu: Trao đổi cặp, đọc thầm các câu thơ gạch chân các từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau.

- Quan sát, giúp đỡ học sinh

a. (Chân) đi như đạp (đất)

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Thể dục: Bài 23 - Ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học cần được hình thành.
- Biết thực hiện 6 động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết chơi và tích cực tham gia các trò chơi trong chương trình đã được học.
- Học động nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Ôn 4 động tác đã học.
- Tích cực tham gia trò chơi. Có ý thức tổ chức, kỉ luật khi chơi.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Bước đầu biết cách thực hiện động nhảy của bài thể dục phát triển chung. Ôn 6 động tác của bài thể dục. Chơi trò chơi “Ném trúng đích”.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hợp tác, kỷ luật trong giờ học. 
3. Thái độ: Học sinh hiểu và thực hiện đúng các quy định. Tích cực luyện tập. Chủ động tham gia trò chơi. 
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân tập
- Phương tiện: 	+ Giáo viên: Còi, vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
	+ Học sinh: Giày vải.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài: 6 – 10 phút.
- Tập trung lớp học
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát
- Hướng dẫn học sinh xoay các khớp cổ chân, cổ tay, cánh tay, vai, hông, đầu gối.
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra thực hiện 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Nhận xét, đánh giá
2. Phát triển bài: 18 – 22 phút.
* Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân.
- Nhận xét, đánh giá
* Học động tác nhảy.
- Làm mẫu động tác lần 1
- Giải thích – Thực hiện cùng học sinh 1 nhịp 2 x 8
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Tập kết hợp 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy
- Nhận xét, đánh giá
* Trò chơi vận động: Ném trúng đích
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. 
- GV quan sát bảo đảm an toàn cho HS, Có nhận xét đánh giá, biểu dương học sinh
- Nhận xét chung
* Thể lực: Chạy tự do theo hàng dọc quanh sân trường.
3. Kết luận: 4 – 6 phút
- Tập hợp.
- Hệ thống bài học.
- Yêu cầu luyện tập ở nhà, chuẩn bị cho giờ học sau.
- Nhận xét giờ học.
Đội hình
‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚‚‚‚‚‚‚‚‚
‚GV
- HS khởi động tích cực.
- 3 học sinh thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
- Lớp trưởng điều khiển lớp thực hiện: 2 lần.
- Quan sát
- Nghe và thực hiện
- Thực hiện theo nhịp hô của GV
- Lớp trưởng điều khiển lớp thực hiện: 2 lần.
- Nhận xét, đánh giá
- HS chơi thử 1 lần
- Chơi chính thức
- Chạy theo yêu cầu của giáo viên
Đội hình
‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
 ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚
 ‚GV
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________
Tiết 2. Toán:
Tiết 59: BẢNG CHIA 8
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc bảng nhân, chia từ 2 - 8. 
- Biết cách lập bảng nhân 2 - 7 dựa vào các bảng nhân đã học
- Lập và bước đầu thuộc bảng chia 8
- Vận dụng vào giải toán 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Bước đầu thuộc bảng chia 8. Vận dụng được trong giải toán (Có một phép chia)	
2. Kỹ năng: Thực hành nhân, chia, giải toán thông qua việc thực hiện các bài tập 1 (cột 1, 2, 3), 2 (cột 1, 2, 3), 3, 4 SGK – Trang 59
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: 
Ôn bài cũ
+ Viết vào bảng con 1 phép nhân có thừa số 7?
+ Từ phép nhân đã viết em có thể viết được những phép chia nào?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Lập và học thuộc bảng chia 8
+ Bước 1: Lập bảng chia 8
- Yêu cầu: Dựa vào bảng nhân 8 hãy lập bảng chia 8 vào nháp
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Bước 2: Học thuộc lòng bảng chia
+ Em có nhận xét gì về các thành phần của bảng chia?
- Xóa dần kết quả bảng chia
- Nhận xét, đánh giá
Bài 1: 
- Viết vào nháp các phép chia có số chia là 8
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Hãy nêu các phép tính em đã viết được?
- Ghi bảng các phép tính
+ Em có nhận xét gì về các phép tính vừa viết được?
Bài 2: Tính nhẩm
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: 
- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố
- Nhận xét, đánh giá
- Dặn dò:
 - Học thuộc bảng chia 8
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS viết bảng 
- Nêu - Nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
- HS viết nháp
- 1 HS viết bảng lớp
- Nối tiếp đọc bảng chia mỗi học sinh 1 phép tính
- Đọc nối tiếp trong tổ
- HS phát biểu - Nhận xét
- Đọc nối tiếp 3 (3) phép tính 1 lượt
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 8
- Nhận xét, đánh giá
- HS viết nháp
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu - Thực hiện SGK
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
8 x 5 = 40
40 : 8 = 5
40 : 5 = 8
8 x 4 = 32
32 : 8 = 4
32 : 4 = 8
8 x 6 = 48
48 : 8 = 6
48 : 6 = 8
- 2 HS đọc bài - Thảo luận theo cặp cách làm
- Thực hiện bài giải vào vở ô ly
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Mỗi mảnh vải dài là:
32 : 8 = 4 (m)
 Đáp số: 4 m vải.
- Đọc bài - Thảo luận cặp cách giải bài toán 
- Thực hiện vở ô ly - Chữa bài lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Cắt được số mảnh vải là:
32 : 8 = 4 (mảnh)
 Đáp số: 4 mảnh vải.
- Thi điền bảng lớp và đọc thuộc lòng bảng chia 8.
HS lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________
Tiết 3. Luyện từ và câu:
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tìm các từ chỉ sự vật, hoạt động trong các câu văn.
- Biết các kiểu so sánh: ngang bằng, hơn kém, người với sự vật, âm thanh với âm thanh.
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu thơ.
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động.
- Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu thơ.
 - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động.	
 - Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu. 
3. Thái độ: 
- Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết phải thành câu. Có thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống, tự tin trong giao tiếp, yêu thích Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Bảng phụ viết bài tập 1, 3
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ.
Đặt câu với mỗi từ sau theo mẫu Ai làm gì? ( bác nông dân, đàn gà)
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Đọc khổ thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi.
- Yêu cầu: Đọc thầm khổ thơ và dùng chì gạch chân các từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ
+ Có các từ chỉ hoạt động nào trong khổ thơ?
+ Hoạt động chạy của chú gà được miêu tả bằng cách nào?
+ Em có nhận xét gì về cách so sánh này?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Trong các đoạn thơ sau, những hoạt động nào được so sánh với nhau?
 - Yêu cầu: Trao đổi cặp, đọc thầm các câu thơ gạch chân các từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
a. (Chân) đi như đạp (đất)
b. vươn như vẫy
c. đậu như nằm
 húc húc như đòi
+ Em có nhận xét gì về cách so sánh này?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Chọn từ ngữ thích hợp ở hai cột A và B để ghép thành câu.
- Dùng chì nối 2 vế để thành câu
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
+ Những ruộng lúa đã trổ bông.
+ Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả.
+ Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh.
+ Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên sông.
+ Những câu này được viết theo mẫu câu nào?
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
+ Có những kiểu so sánh nào?
- Xem lại bài học
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS nêu miệng
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu. 
- Thực hiện vào SGK
- Nêu – Nhận xét, chữa lên bảng
- Chạy như lăn tròn
- Đây là cách so sánh hoạt động với hoạt động
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp - HS thực hiện SGK
- Chữa bài lên bảng – N.xét, đánh giá
- Đọc bài đã làm
- So sánh hoạt động với hoạt động
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện SGK
- Chữa bài lên bảng
- Nhận xét, đọc
- Ai (Cái gì, con gì) làm gì?
- So sánh ngang bằng, hơn kém, người với sự vật, âm thanh với âm thanh, so sánh hoạt động với hoạt động
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________
Tiết 4. Tập viết:
ÔN CHỮ HOA H
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa H theo quy trình cỡ chữ vừa
- Viết đúng chữ hoa H, N, V, tên riêng Hàm Nghi, câu ứng dụng Hải Vân  Vịnh Hàn. Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng
- Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa H (1 dòng), N, V (1 dòng). Viết đúng tên riêng Hàm Nghi(1 dòng),câu ứng dụng Hải Vân  Vịnh Hàn(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 1
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,..
 II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 1, mẫu chữ hoa H, V, N từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết chữ hoa H, V, N
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào?
- Cài chữ V, N
+ Chữ hoa V được viết như thế nào?
+ Chữ hoa N được viết như thế nào?
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gắn bảng: Hàm Nghi
- Hàm Nghi (1872 - 1943) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở An - giê - ri rồi mất ở đó
+ Khi viết Hàm Nghi ta phải viết như thế nào? 
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
+ Chữ cái nào được viết hoa trong câu ca dao này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối các chữ hoa với chữ thường trong câu ca dao trên?
- Hướng dẫn viết, viết mẫu
 Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hòn Hồng sừng sững đứng trong .... Hàn.
- Nhận xét
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút
- Viết các chữ hoa H (1dòng), V, N 1dòng 
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
* Chấm bài
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường
+ Cách đặt dấu thanh
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào
3. Kết luận
- Củng cố: Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường
+ Luyện viết thêm ở nhà.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: Ghềnh Ráng
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết 
- HS nêu - Nhận xét, bổ sung
- Cỡ nhỏ
- Viết bảng chữ hoa H
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu - Viết bảng 
- Nhận xét đánh giá
 H V N
- Đọc: Hàm Nghi
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- Viết bảng - Nhận xét
Hàm Nghi
- Đọc câu ứng dụng
- HS phát biểu 
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- HS viết bảng: Hải Vân, Hòn Hồng - Nhận xét
Hải Vân
Hòn Hồng
- Quan sát
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Tiết 5. Âm nhạc:
Tiết 12. HỌC BÀI HÁT : CON CHIM NON
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết hát và vận động một số động tác phụ họa theo nhịp điệu các bài hát đã học 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát và kết hợp vỗ tay đệm theo lời bài hát
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 + Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	+ Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát
	+ HSKG: Biết đây là bài dân ca nước Pháp. Biết gõ đệm theo nhịp.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, nhận định.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3.
2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
- HS 1: Hát và vỗ tay đệm theo phách: Lớp chúng ta đoàn kết
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học. 
2. Phát triển bài
* Học hát: Con chim non
- Dạy hát từng câu 
* Hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp
- Hướng dẫn
Bình minh lên có con chim non
Hòa tiếng hót véo von
Hòa tiếng hót véo von
Giọng hót vui say sưa
Này chim ơi hát lên cho vang
Lời ân ái thiết tha
Rộn vang tới chốn xa
Càng mến yêu quê nhà. 
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá
- Dặn dò: 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe đĩa nhạc
- Đọc lời ca 1 - 2lần
- Khởi động giọng
- Hát từng câu
- Luyện tập luân phiên theo nhóm, bàn, cá nhân
- Đọc 1 - 2 - 3, 1 - 2 - 3
- Hát luân phiên kết hợp gõ đệm theo nhịp giữa các tổ
- Nhận xét, đánh giá
- Lớp hát lại cả bài
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 27 /11/2013
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 29 /11/2013
Tiết 1.Toán:
Tiết 60: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc các bảng nhân, chia từ 2 - 8
- Vận dụng được trong giải toán và tính giá trị biểu thức 
- Củng cố bảng chia 8. 
- Vận dụng vào giải toán.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
2. Kỹ năng: Thực hành nhân, chia 8 thông qua việc thực hiện các bài tập 1 (cột 1, 2, 3), 2 (cột 1, 2, 3), 3, 4 SGK – Trang 60
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:- KT sĩ số
* Ôn bài cũ:
- Viết vào bảng con các phép chia có số chia là 8
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tính nhẩm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Tìm số ô vuông của mỗi hình
3. Kết luận
- Xem lại các bài tập
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS viết bảng con - Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện SGK
6 x 8 = 48
48 : 8 = 6
8 x 7 = 56
56 : 8 = 7
8 x 8 = 64
64 : 8 = 8
16 : 2 = 8
16 : 8 = 2
24 : 8 = 3
24 : 3 = 8
32 : 8 = 4
32 : 4 = 8
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện SGK
32 : 8 = 4
42 : 7 = 6
24 : 8 = 3
36 : 6 = 6
40 : 5 = 8
48 : 8 = 6
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài - Thảo luận theo cặp cách giải
- Thực hiện vở ô ly
Bài giải
Số thỏ còn lại sau khi bán là:
42 - 10 = 32 (con)
Số thỏ ở mỗi chuồng là:
32 : 8 = 4 (con)
 Đáp số: 4 con.
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu, trao đổi theo cặp
- Nêu - Phản hồi thông tin
- Nhận xét, đánh giá
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 8
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Tiết 2. Chính tả: Nghe - Viết
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nghe - viết được bài chính tả khoảng 55 tiếng/ 15 phút
- Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x
- Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát.
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng thể thơ lục bát, thể song thất.
	+ Làm đúng BT 2 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, đọc, viết.	
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Viết bảng con: 
+ 1 từ có vần oc?
+ 1 từ có vần ooc
Kiểm tra 
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe- Viết
* Hướng dẫn nghe - viết
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
- Những chữ nào em hay viết sai? Hay viết sai như thế nào?
* Viết bài
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
- Đọc - Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Chấm dãy 1 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2 : Tìm các từ 
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau:
- Loại cây có quả kết thành nải, thành buồng.
- Làm cho người khỏi bệnh.
- Cùng nghĩa với nhìn.
3. Kết luận
- Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 97
- 2 HS đọc bài viết
- Thảo luận cách trình bày đoạn văn
- Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS nêu - Viết bảng con, bảng lớp
- Nhận xét, đọc
- Mở vở , bút
- HS phát biểu - Thực hiện
- HS viết bài
- HS tự đọc bài và chữa lỗi
- Nêu yêu cầu - Thảo luận theo cặp
- Nối tiếp nêu
- Nhận xét, đánh giá
+ Chuối
+ Chữa
+ Trông

File đính kèm:

  • docTuần 12. doc.doc
Giáo án liên quan