Bài giảng Tiết 1 - Thể dục: Bài 22: Động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung

Nêu (Câu 2, 3, 4, 5)

- Trao đổi theo cặp, thực hiện SGK

- Chữa lên bảng – Nhận xét, đánh giá

Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Thể dục: Bài 22: Động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x 2 = 16
8 x 3 = 24
8 x 4 = 32
8 x 5 = 40
8 x 6 = 48
8 x 7 = 56
8 x 8 = 64
8 x 9 = 72
8 x 10 = 80
0 x 8 = 8
1 x 8 = 8
2 x 8 = 16
3 x 8 = 24
4 x 8 = 32
5 x 8 = 40
6 x 8 = 48
7 x 8 = 56
8 x 8 = 64
9 x 8 = 72
10 x 8 = 80
+ Em có nhận xét gì về các phép tính vừa viết được?
- KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích, thì tích đó không thay đổi. 
Bài 2: Tính
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Gọi HS đọc bài
- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: 
Gọi học sinh đọc bài
- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố
+ HS thi đọc bảng nhân 8.
- Dặn dò:
 - Xem lại các bài tập
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 8
- Nhận xét, đánh giá
- HS viết nháp
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu - Thực hiện Vở ô ly
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
8 x 3 + 8 = 24 + 8
 = 32
8 x 4 + 8 = 32 + 8
 = 40
8 x 8 + 8 = 64 + 8
 = 72
8 x 9 + 8 = 72 + 8
 = 80
- 2 HS đọc bài - Thảo luận theo cặp cách làm
- Thực hiện bài giải vào vở ô ly
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
Bài giải
Cuộn dây đã cắt đi dài là
8 x 4 = 32 (m)
Cuộn dây còn lại dài là
50 - 32 = 18 (m)
 Đáp số: 18 m.
- Đọc bài - Thực hiện SGK 
- Chữa bài lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 8
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________
Tiết 3. Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai là gì?
- Đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- Biết một số từ ngữ về quê hương.
- Dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn. 
- Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì?.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương.
	 - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn.
	 - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? và tìm đươc bộ phận trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì?
	 - Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2 – 3 từ ngữ cho trước.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu. 
3. Thái độ: 
	- Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết phải thành câu. Có thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống, tự tin trong giao tiếp, yêu thích Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Bảng phụ viết bài tập 1
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ.
Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? trong các câu dưới đây.
 Trên nương, mỗi người một việc.
 Người lớn thì đánh trâu ra cày
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Xếp những từ ngữ sau vào hai nhóm:
+ Xếp các từ vào hai nhóm như thế nào?
+ Từ cây đa là từ chỉ sự vật hay chỉ tình cảm? 
+ Từ gắn bó là từ chỉ sự vật hay từ chỉ tình cảm?
- Yêu cầu: Thực hiện VBT, bảng phụ
- Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn sau.
+ Giang sơn – sông núi, dùng để chỉ đất nước.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
+ Các từ có thể thay thế từ quê hương trong đoạn văn là: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
+ Các từ: Đất nước, giang sơn không thể thay thế được vì 2 từ chỉ đất nước có nghĩa rộng hơn, mà Tây Nguyên chỉ là một vùng của đất nước.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Những câu nào trong đoạn dưới đây được viết theo mẫu: Ai làm gì?. Hãy chỉ rõ mỗi bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì?
- Giải nghĩa các từ: móm lá cọ, om
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những câu nào được viết theo mẫu Ai làm gì? 
- Yêu cầu: Đọc thầm lại các câu, trao đổi theo cặp, dùng chì gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? hai gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Làm gì?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt một câu theo mẫu Ai làm gì?
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố: 
+ Để đặt câu theo mẫu Ai làm gì? ta cần các từ ngữ chỉ gì?
- Dặn dò: Xem lại bài học
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu. 
- Nhóm từ chỉ sự vật ở quê hương; nhóm từ chỉ tình cảm đối với quê hương.
- Sự vật
- Tình cảm
- Thực hiện VBT
- Chữa lên bảng – Nhận xét, đánh giá
- Đọc các từ ngữ theo nhóm
- 2 HS đọc yêu cầu
- Đọc các từ trong ngoặc đơn
- HS thực hiện VBT
- Chữa bài lên bảng – N.xét, đánh giá
- Đọc thầm, trao đổi theo cặp
- Thực hiện SGK
Nhóm
Từ ngữ
a. Chỉ sự vật ở quê hương
- Cây đa; dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường
b. Chỉ tình cảm đối với quê hương
- Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào
- Đọc yêu cầu
- Đọc thầm đoạn văn
- 5 câu
- Nêu (Câu 2, 3, 4, 5) 
- Trao đổi theo cặp, thực hiện SGK
- Chữa lên bảng – Nhận xét, đánh giá
Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
- Nêu yêu cầu – Đọc các từ đã cho
- Thực hiện vở ô ly
- Nối tiếp nêu
- Nhận xét, đánh giá
- Chỉ hoạt động
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________
Tiết 4. Tập viết:
ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa G theo quy trình cỡ chữ vừa
- Viết đúng chữ hoa G, R, Đ, tên riêng Ghềnh ráng, câu ứng dụng Ai về . Loa Thành Thục Vương. Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng
- Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa Gh (1 dòng), R, Đ (1 dòng). Viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng(1 dòng),câu ứng dụng Ai về . Loa Thành Thục Vương(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 1
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,..
 II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 1, mẫu chữ hoa G, Ô, T từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết chữ hoa G, R, Đ
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào?
- Cài chữ R
+ Chữ hoa R được viết như thế nào?
+ Chữ hoa Đ được viết như thế nào?
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gắn bảng: Ghềnh Ráng
- Ghềnh Ráng: Là một thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm rất đẹp.
+ Khi viết Ghềnh Ráng ta phải viết như thế nào? 
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
+ Em biết gì về Loa Thành Thục Vương?
+ Chữ cái nào được viết hoa trong câu ca dao này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối các chữ hoa với chữ thường trong câu ca dao trên?
- Hướng dẫn viết, viết mẫu
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục...
- Nhận xét
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút
- Viết các chữ hoa Gh (1dòng), R, Đ 1dòng 
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
* Chấm bài
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường
+ Cách đặt dấu thanh
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào
3. Kết luận
 Củng cố: Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
 Dặn dò: Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường
+ Luyện viết thêm ở nhà.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: Ông Gióng
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết 
- HS nêu - Nhận xét, bổ sung
- Cỡ nhỏ
- Viết bảng chữ hoa Gh
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu - Viết bảng 
- Nhận xét đánh giá
G
R
Đ
- Đọc: Ghềnh Ráng
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
Ghềnh Ráng
- Viết bảng - Nhận xét
- Đọc câu ứng dụng
- HS phát biểu 
+ Chữ hoa A, Đ, G, L, T, V Vì nó là các chữ cái đứng ở đầu câu và là tên riêng
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- HS viết bảng: Đông Anh, Loa Thành, Thục Vương - Nhận xét
Đông Anh
Loa Thành
Thực Vương
- Quan sát
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5. Âm nhạc
Tiết 11: ÔN BÀI HÁT : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết hát và vận động một số động tác phụ họa theo nhịp điệu bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát và kết hợp vỗ tay theo nhịp, tiết tấu bài hát. Biễu diễn được bài hát.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
+ Biết hát và kết hợp vận động phụ họa. HSKG tập biểu diễn bài hát. Kết hợp các hoạt động
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, nhận định.
3. Thái độ: 
+ Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3.
2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
- HS 1: Hát và vỗ tay đệm theo nhịp: Lớp chúng ta đoàn kết
- HS 2: Hát và vỗ tay đệm theo tiết tấu: Lớp chúng ta đoàn kết 
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học. 
2. Phát triển bài
* Ôn bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Ôn kết hợp với vỗ tay đệm theo nhịp
- Nhận xét, đánh giá
- Ôn kết hợp với vỗ tay đệm theo tiết tấu
- Nhận xét, đánh giá
* Hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách
- Ghi bảng: 
Lớp chúng mình rất rất vui
 x x x x
Anh em ta chan hòa tình thân
 x x x x
- Nhận xét, đánh giá
* Tập biểu diễn bài hát
3. Kết luận
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
- Khởi động giọng
- Hát ôn (Cá nhân, bàn, dãy)
- Nhận xét, đánh giá
- Hát ôn (Cá nhân, bàn, dãy)
- Nhận xét, đánh giá
- Luyện tập luân phiên theo dãy, bàn
- Nhận xét
- Thi biểu diễn trước lớp (Cá nhân, nhóm)
- Nhận xét, đánh giá
- Cả lớp hát lại cả bài
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20 /11/2013
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 22/11/2013
Tiết 1. Toán
Tiết 55: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc các bảng nhân từ 2 - 8
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
- Vận dụng vào giải toán.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
+ Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Vận dụng trong giải toán có phép nhân.
2. Kỹ năng: Thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2 (côt a), 3, 4 SGK – Trang 55
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: KT sĩ số
* Ôn bài cũ
- Viết vào bảng con 1 phép nhân có thừa số 8
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giới thiệu phép nhân 123 x 2
x 123
 2
246
. 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
. 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
. 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
 - Nhận xét, đánh giá
* Giới thiệu phép nhân 326 x 3
x 326
 3
 978
. 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ 1
. 3 nhân 2 bằng 6, nhớ 1 bằng 7, viết 7
. 3 nhân 3 bằng 9, viết 9
+ Em có nhận xét gì về phép nhân vừa thực hiện?
Bài 1: Tính
+ Viết vào bảng con và thực hiện một phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
+ Nêu phép tính em viết được?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Đặt tính rồi tính
x
 437
 2
x
 205
 4
x
319
 3
x
 171
 5
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Tìm x
3. Kết luận
- Xem lại các bài tập
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS viết bảng con - Nhận xét
- Thảo luận theo cặp và thực hiện phép tính
- 1 HS thực hiện bảng lớp và trình bày cách thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
Thảo luận theo cặp và thực hiện phép tính
- 1 HS thực hiện bảng lớp và trình bày cách thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu - Nhận xét
- HS thực hiện bảng con
- Trao đổi với bạn trong bàn
- Nối tiếp nêu các phép tính viết đã viết
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện vở ô ly
x
 437
 2
874 
x
 205
 4
820
x
319
 3
957
x
 171
 5
855
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài - Thực hiện vở ô ly
Bài giải
3 chuyến máy bay chở được số người là.
116 x 3 = 348 (người)
 Đáp số: 348 người
- Chữa lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu, cách thực hiện
- Thực hiện vở ô ly
x : 7 = 101
 x = 101 x 7
 x = 707
x : 6 = 107
 x = 107 x 6
 x = 642
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________
Tiết 3. Chính tả: Nhớ - Viết
VẼ QUÊ HƯƠNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
 Thuộc bài tập đọc Nhớ quê hương
 Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n/, tr/ch, ng/ngh
 Viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
 Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
+ Làm đúng BT 2 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, đọc, nhớ, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Viết bảng con: 
+ 1 từ chỉ sự vật bắt đầu bằng s?
+ 1 từ chỉ hoạt động, tính chất, đặc điểm có tiếng bắt đầu bằng x?
Kiểm tra 
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe- Viết
* Hướng dẫn nhớ - viết
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
- Những chữ nào em hay viết sai? Hay viết sai như thế nào?
* Viết bài
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
- Đọc - Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Chấm dãy 4 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2 : Điền vào chỗ trống 
a. s hay x?
Một nhà sàn đơn sơ vách nứa
Bốn bên suối chảy cá bơi vui
Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa
Ánh đền khuya còn sáng lưng đồi.
 Nguyễn Đình Thi
3. Kết luận
- Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS thuộc lòng đầu bài và đoạn từ đầu đến Em tô đỏ thắm.
- Thảo luận cách trình bày đoạn văn
- Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS nêu - Viết bảng con, bảng lớp
- Nhận xét, đọc
- Mở vở , bút
- HS phát biểu - Thực hiện
- HS viết bài
- HS tự đọc bài và chữa lỗi
- Nêu yêu cầu 
- Thực hiện SGK
- Nhận xét, đánh giá
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________
Tiết 3.Tập làm văn:
Tiết 10: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết một số hình ảnh về cảnh đẹp của quê hương qua các bài tập đọc.
- Biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói, viết phục vụ cho việc học tập và giao tiếp. 
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu quý quê hương, yêu quý đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TV3 tập 1
2. Học sinh: SGK TV3 tập 1, vở ô ly, phấn, bút, thước kẻ, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài tập 2: Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em ở theo gợi ý sau:
* Bước 1: Nói về quê hương
+ Em hiểu Quê hương là gì?
+ Quê em ở đâu?
* Bước 2: Viết về quê hương
- Yêu cầu: viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 3 - 4 câu kể về quê hương?
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Viết lại bài vào vở bài tập
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
+ HS1 đọc nội dung bức thư
+ HS 2 đọc nội dung viết ngoài bì thư
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu 
- Đọc các gợi ý trong SGK
- HS phát biểu - Nhận xét
- HS kể theo cặp theo gợi ý SGK
- Thi kể trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
- HS viết vở
- Nối tiếp đọc - Nhận xét, đánh giá
- Đọc các bài viết hay
- Nghe bài hát: Quê hương
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________

File đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc