Bài giảng Tiết 1 - Đạo đức: Thực hành kĩ năng học kì I

I. Mục tiêu:

1.Kiến Thức: Củng cố kỹ năng nhân, chia các số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số. Giải toán và tình giá trị của biểu thức

2. Kỹ năng: Thực hành nhân, chia thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 VBT Toán 3, tập 1 – Trang 102, 103

 

doc9 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 - Đạo đức: Thực hành kĩ năng học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Ngày soạn: 4/1/2014
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 6/1/2013
Tiết 1. Đạo đức:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết phân biệt và thực hiện theo các biểu hiện, hành vi đúng như: Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự làm lấy việc của mình; Chăm sóc ông bà, bố mẹ, anh chị em; Chia sẻ vui buồn cùng bạn; Tích cực tham gia việc lớp, việc trường; Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng; Biết ơn thương binh, liệt sĩ.
- Củng cố các kỹ năng đã học trong các bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- Tiếp tục đánh giá những học sinh chưa đạt các nhận xét trong các tiết học.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học trong học kì 1.
2. Kỹ năng: Biết nhận xét, ứng xử phù hợp và thực hiện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
3. Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động tham gia mọi hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở BT Đạo Đức 3
2. Học sinh: Vở BT Đạo Đức 3
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
+ Vì sao biết ơn thương binh, liệt sĩ?
- Nhận xét, đánh giá
* Giới thiệu bài: 
- Ghi: Thực hành kĩ năng học kì 1
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Hoạt động lớp
- Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ và khắc sâu những kiến thức đã được học trong các bài đạo đức.
* Tiến hành:
+ Hãy kể tên các bài đạo đức em đã được học?
- KL: Chúng ta đã học được 8 bài đạo đức đó là: Kính yêu Bác Hồ; Giữ lời hứa; Tự làm lấy việc của mình; Chăm sóc ông bà, bố mẹ, anh chị em; Chia sẻ vui buồn cùng bạn; Tích cực tham gia việc lớp, việc trường; Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng; Biết ơn thương binh, liệt sĩ.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
- Mục tiêu: Học sinh tự đánh giá, nhận xét bản thân về những hành vi đạo đức đã thực hiện được và chưa thực hiện được.
- Tiến hành:
+ Bước 1: Thảo luận nhóm đôi
- Chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ
+ Trong các bài đạo đức này em thấy bản thân mình đã thực hiện tốt được những bài nào? Bài nào em thực hiện chưa tốt? Vì sao?
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Bước 2: Hoạt động lớp
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- Mục tiêu: Biết các ứng xử phù hợp với từng tình huống cụ thể.
- Tiến hành: 
- Nêu yêu cầu: Em sẽ làm gì trong các tình huống dưới đây
- Nêu lần lượt từng tình huống
+ Tình huống 1: Em làm gì khi bạn đến trường sau 1 buổi nghỉ ốm 
+ Tình huống 2: Hôm nay cả lớp cùng tham gia làm vệ sinh lớp học, mọi người được phân công mỗi người mang một cái giẻ lau để lau bàn ghế. Nhưng em lại quên không mang giẻ đi. Vậy em sẽ làm gì?
+ Tình huống 3: Em sẽ làm gì nếu như bác hàng xóm nhờ em trông nhà hộ?
+ Tình huống 4: Trên đường đi học về em nhìn thấy các bạn đang vây quanh một người và đang chỉ chỏ bàn tán cười đùa một vấn đề gì đó. Đến gần em phát hiện ra các bạn đang bàn tán với nhau về chiếc chân giả của chú thương binh. Lúc đó em sẽ làm gì?
3. Kết luận: Thực hiện theo các bài học
- Nhận xét, giờ học
- Kiểm tra sĩ số
- HS phát biểu
- Nhận xét, đánh giá
- Nối tiếp nêu
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Thảo luận cặp theo yêu cầu
- Nối tiếp học sinh trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- HS suy nghĩ và nêu cách ứng xử
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2.Tự nhiên và Xã hội:
Bài 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và gia đình
- Củng cố các kiến thức về phần xã hội đã học 
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và gia đình của học sinh.
2. Kỹ năng: Giúp học sinh củng cố các kiến thức về phần xã hội đã học. 
3. Thái độ: Có trách nhiệm và biết yêu gia đình, làng bản.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3, và một số tư liệu khác có liên quan đến bài học
2. Học sinh: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
+ Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
- Mục tiêu: Nêu tên, sản phẩm và ích lợi của các hoạt động kinh tế
- Tiến hành: 
* Bước 1: Hoạt động cá nhân
- Giao nhiệm vụ
- Quan sát giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Bước 2: Hoạt động lớp
- Nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- Mục tiêu: Kể về gia đình của bản thân.
- Tiến hành:
* Bước 1: 
- Giao nhiệm vụ.
- Quan sát giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Bước 2: Hoạt động lớp
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận: Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh môi trường. Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS nêu
- Nhận xét, đánh giá
- Mở VBT TN & XH 3, trang 46 nêu yêu cầu bài tập 3
- Thực hiện trong VBT
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu bài tập 4, 5
- Thực hiện trong VBT
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Mĩ thuật: GV chuyên dạy
___________________________________________________
Ngày soạn: 6/1/2014
Ngày giảng: Thứ tư 8/1/2014 
Toán: BỒI DƯỠNG
Ngày giảng: T6: 4/1/2013
Tiết 1.Luyện toán:
ÔN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc bảng nhân, chia từ 2 - 9. Vận dụng bảng nhân chia trong giải toán và tính giá trị biểu thức
- Củng cố kỹ năng nhân, chia các số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số. Giải toán và tình giá trị của biểu thức.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Củng cố kỹ năng nhân, chia các số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số. Giải toán và tình giá trị của biểu thức
2. Kỹ năng: Thực hành nhân, chia thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 VBT Toán 3, tập 1 – Trang 102, 103
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1.Giáo viên: Vở bài tập Toán 3, tập 1
Học sinh: Vở bài tập Toán 3, tập 1, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:- KT sĩ số
* Kiểm tra VBT
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giao nhiệm vụ - Hướng dẫn thực hiện
+ HS yếu, TB: Thực hiện làm các bài tập 1, 2, 3, 4 VBT Toán 3, tập 1 trang 102, 103
+ HS KG: Thực hiện làm các bài tập 1, 2, 3, 4 VBT Toán 3, tập 1 trang 102, 103 và thực hiện thêm 2 bài toán.
* Thực hành làm bài tập
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Chấm và chữa bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Nhận xét, đánh giá 
Bài 2: yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài vào vở
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh đọc bài và làm bài vào vở một học sinh làm bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Tính giá trị biểu thức
a. 15 + 15 x 5 = 
 = 
b. 60 + 60 : 6 =
 = 
* Học sinh KG tự đặt và giải 1 hoặc 2 bài toán có lời văn
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện làm bài tập
- Từng nhóm chữa bài tập theo yêu cầu của giáo viên
- HS yếu, TB lần lượt chữa bài lên bảng
a.
x 38
 6
228
x 105
 5
525
x 372
 4
1488
x 96
 6
576
b.
874
2
8
07
 6
 14
14
 0
427
940
5
5
44
40
 40
 40
 0
188
847
7
7
14
14
 07
 7
 0
121
309
3
3
00
 0
 09
 9
 0
103
- Nhận xét, đánh giá
- HS TB chữa bài lên bảng
Bài giải
a. Chu vi hình chữ nhật là
(25 + 15) x 2 = 80 (cm)
Chu vi hình vuông là
21 x 4 = 84 (cm)
b. Chu vi hình vuông lớn hơn chu vi hình chữ nhật là
84 - 80 = 4 (cm)
Đáp số: a. Chu vi HCN: 80
 Chu vi HV: 84
 b. Chu vi hình chữ vuông lớn hơn 
chu vi hình chữ nhật và lớn hơn 4cm
- Nhận xét, đánh giá
Học sinh đọc đề bài làm vào vở một học sinh làm bảng phụ
Bài giải
Cửa hàng đã bán đi số xe đạp là
87 : 3 = 29 (xe)
Cửa hàng còn lại số xe đạp là
87 - 29 = 58 (xe)
 Đáp số: 58 xe đạp.
a. 15 + 15 x 5 = 15 + 75
 = 100
b. 60 + 60 : 6 = 60 + 10
 = 70
- HS KG thực hiện vào nháp
- Tự kiểm tra chéo- Nhận xét, đánh giá
------------------------------------------------------------------
Tiết 2. Luyện Tiếng việt:
ÔN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên, cách viết các chữ hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ, chữ viết đứng, đều nét
- Luyện viết các chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng, nét đều, nét thanh đậm.
- Luyện cách nối chữ hoa với chữ thường.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Luyện viết các chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng, nét đều, nét thanh đậm. Luyện cách nối chữ hoa với chữ thường.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết.
3. Thái độ: + Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
	+ Bồi dưỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tính thần trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Mẫu chữ hoa
2. Học sinh: Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3, tập 1, bảng con, phấn, bút
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra đồ dùng, sách, vở
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hướng dẫn viết các chữ hoa
* Luyện viết
- GV quan sát, uốn nắn
- Chú ý luyện viết cho học sinh giỏi 
* Chấm bài
- Chấm bài – Nhận xét
3. Kết luận
- Củng cố: 
+ Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Mở vở luyện viết 
- Nêu tên các chữ cái được viết hoa
- Nhận xét về kiểu chữ, cỡ chữ, cách nối các chữ hoa với chữ thường trong bài
- Nêu cách viết từng chữ hoa
- Luyện viết bảng con các từ ứng dụng trong bài
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu tư thế ngồi viết
- HS luyện viết theo bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu và là tên riêng
_______________________________________________
Tiết 3. Sinh hoạt sao
========================================
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
LÀM BƯU THIẾP CHÚC TẾT, LÀM HOA GIẤY
I. Mục tiêu hoạt động
- Hướng dẫn học sinh biết làm bưu thiếp chúc tết (hoặc làm hoa giấy) để chúc tặng bạn bè, người thân nhân dịp năm mới.
II. Tài liệu và phương tiện
- Một số bưu thiếp chúc mừng năm mới, giấy A4, màu, giấy thủ công, kéo, hồ dán,
III. Hoạt động chủ yếu
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- HS quan sát
- Phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Lấy đồ dùng, dụng cụ thực hành
- Thực hành độc lập theo nhóm
- Các nhóm trưng bày sản phẩm vào tờ bìa của nhóm
- Nhận xét, đánh giá
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện
- Đưa một số bưu thiếp chúc tết
+ Bưu thiếp dùng để làm gì?
+ Trên bưu thiếp có những hình gì, chữ gì? 
+ Hình trên bưu thiếp được trang trí bằng cách nào?
+ Nói về một loài hoa em thích nhất?
* Hoạt động 2: Thực hành
- Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học tập
- Chia 4 nhóm theo sở thích của học sinh - Giao nhiệm vụ
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Hoạt động 2: Trưng bày
3. Kết luận: 
- Củng cố
+ Em sẽ tặng bưu thiếp hoặc cành hoa này cho ai? Vì sao?
- Dặn dò:
- Nhận xét, giờ học
=========================================================
Ngày soạn: 4/1/2012
Ngày giảng: T6: 6/1/2012	
- Nghỉ - Sinh hoạt chuyên môn
=========================================================

File đính kèm:

  • docTUẦN 18 chiều.doc
Giáo án liên quan