Bài giảng Tiết 1 - Đạo đức - Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 2)
1. Kiến Thức:
+ Kể được một số hoạt động nông nghiệp, ích lợi của hoạt động nông nghiệp.
+ HSKG: Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể.
2. Kỹ năng: Giúp học sinh rèn kỹ năng quan sát, phân tích, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và biết cách diễn đạt những hiểu biết của mình về hoạt động nông nghiệp.
3. Thái độ: Biết yêu quý, quý trọng những người làm nông nghiệp
TUẦN 15 Ngày soạn: 14/12/2013 Ngày giảng:Thứ hai, ngày 16 /12/2013 Tiết 1. Đạo đức BÀI 7: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (TIẾT 2) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết ý nghĩa của việc giúp đỡ hàng xóm, láng giềng - Biết một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Biết quan tâm và ý nghĩa của việc giúp đỡ làng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nêu được một số việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. + Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. + HSKG: Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 2. Kỹ năng: + Hình thành kỹ năng nhận xét, đánh giá đúng đối với từng biểu hiện có liên qua đến việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Biết lựa chọn và thực hiện theo những biểu hiện, việc làm đúng. 3. Thái độ: + Học sinh quý trọng các bạn biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Giáo dục kỹ năng sống: * Các KNSCB được giáo dục trong bài: - Kỹ năng lắng ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Vở BT Đạo Đức 3 2. Học sinh: Vở BT Đạo Đức 3 III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Ôn bài cũ - HS 1: Kể tên những việc em đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - HS 2: Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: - Ghi: Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (Tiết 2) 2. Phát triển bài * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Mục tiêu: Biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng. * Tiến hành: + Bước 1: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu: Thảo luận và ghi vào nháp tên 2 việc làm hoặc hành vi mà em cho là nên và không nên làm để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn * Bước 2: Hoạt động lớp - Ghi bảng theo 2 cột: Nên làm/ Không nên làm - KL: Những việc nên làm và không nên làm để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng: + Nên: Chào hỏi lễ phép khi gặp, hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn; không làm ồn trong giờ nghỉ trưa, không vứt rác sang nhà hàng xóm,. + Không nên: Đánh nhau với trẻ con hàng xóm, ném gà, bứt quả của hàng xóm,. * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm, láng giềng trong một số tình huống phổ biến. - Tiến hành: * Bước 1: Thảo luận cặp - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn * Bước 2: Hoạt động lớp - KL: + Tình huống 1: Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai + Tình huống 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam + Tình huống 3: Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm. 3. Kết luận - Qua giờ học ngày hôm nay em đã biết được điều gì? - Thực hiện theo bài học - Nhận xét, giờ học - Kiểm tra sĩ số - HS phát biểu - Nhận xét, đánh giá - HS thảo luận và thực hiện vào nháp - Nối tiếp nêu những việc đã ghi được - Nhận xét, đánh giá - Mở Vở BT Đạo đức trang 25 - Đọc yêu cầu bài tập 5 - Thảo luận theo cặp - Phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung ý kiến - HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến - 2 học sinh đọc lại ghi nhớ * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________________________ Tiết 2. Tự nhiên và Xã hội Tiết 29: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết một số hoạt động, hình thức liên lạc trong đời sống hàng ngày: nhắn tin, gọi điện thoại, viết thư,. - Kể được một số hoạt động thông tin, liên lạc: Bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình. - Biết ích lợi của một số hoạt động thông tin, liên lạc đối với đời sống con người I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức: + Kể được một số hoạt động thông tin, liên lạc: Bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình. + HSKG: Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin, liên lạc đối với đời sống con người. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh rèn kỹ năng quan sát, phân tích, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và biết cách diễn đạt những hiểu biết của mình về những hoạt động thông tin liên lạc. 3. Thái độ: Biết sử dụng một số thông tin vào hoạt động của bản thân. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3, và một số tư liệu khác có liên quan đến bài học. 2. Học sinh: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3 III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Ôn bài cũ + Kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ở địa phương em? - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Mục tiêu: Kể được một số cơ sở hoạt động thông tin, liên lạc: Bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình - Tiến hành: * Bước 1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu: Viết vào nháp tên một số cơ sở thực hiện hoạt động thông tin, liên lạc mà em biết? - Quan sát giúp đỡ học sinh có khó khăn * Bước 2: Hoạt động lớp + Hãy nêu tên một số cơ sở thực hiện hoạt động thông tin, liên lạc mà em biết? - KL: Các cơ sở thực hiện các hoạt động thông tin, liên lạc đó là: Bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình. * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - Mục tiêu: + Biết một số hoạt động diễn ra ở các cơ sở thông tin liên lạc. + HSKG: Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin, liên lạc đối với đời sống con người. - Tiến hành: * Bước 1: Thực hiện theo nhóm đôi - Chia 4 nhóm: Yêu cầu: Thảo luận theo cặp trong nhóm theo yêu cầu sau: + Nhóm 1: Nêu một số hoạt động thường diễn ra bưu điện? + Nhóm 2: Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện trong đời sống? + Nhóm 3: Nêu ích lợi các hoạt động của đài phát thanh? + Nhóm 3: Nêu ích lợi các hoạt động của đài truyền hình? - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn * Bước 2: Hoạt động lớp - Nhận xét, đánh giá 3. Kết luận - Tìm hiểu về các hoạt động nông nghiệp ở địa phương - Nhận xét, giờ học - Hát - HS nêu - Nhận xét, đánh giá - Hs viêt vào nháp - Nối tiếp nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Thực hiện theo nhóm - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, đánh giá - Mở VBT TN & XH trang 39 - Nêu yêu cầu bài tập 1,2 - Thực hiện BT vào VBT - Nêu - Nhận xét * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3. Mĩ thuật: ___________________________________________ Ngày soạn: 15/12/2013 Ngày giảng:Thứ ba, ngày 17 /12/2013 Tiết 1. Tự nhiên và xã hội: Tiết 30: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết một số hoạt động nông nghiệp ở gia đình, nơi sống. - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, ích lợi của hoạt động nông nghiệp - Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể. I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức: + Kể được một số hoạt động nông nghiệp, ích lợi của hoạt động nông nghiệp. + HSKG: Giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh rèn kỹ năng quan sát, phân tích, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và biết cách diễn đạt những hiểu biết của mình về hoạt động nông nghiệp. 3. Thái độ: Biết yêu quý, quý trọng những người làm nông nghiệp. Ø Giáo dục kỹ năng sống * Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về các hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. - Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống. Tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu ... - Biến đổi khí hậu làm nước biển dâng cao đất bị nhiễm mặn và xói mòn dẫn đến nguy cơ diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp. - Nhiệt độ tăng, thời gian hạn hán kéo dài,cỏ dại và sâu bệnh phát triển khiến cho năng xuất cây trồngbị suy giảm. - Gia súc và gia cầm có nguy cơ mắc bệnh trên diện rộng, - Đồng cỏ chăn nuôi bị ảnh hưởng bởi thay đổi của mùa sinh trưởng. - Sự gia tăng của thiên tai khiến nhiều địa phương bị mất trắng mùa màng và gia súc. - Tất cả những khó khăn này làm tăng rủi ro trong nông nghiệp, đẩy giá lương thực lên cao làm tình trạng đói nghèo trở nên nghiêm trọng. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3, và một số tư liệu khác có liên quan đến bài học 2. Học sinh: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3 III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Ôn bài cũ: + Kể tên một số cơ sở hoạt động thông tin liên lạc mà em biết? - Nhận xét, đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Mục tiêu: Kể được một số hoạt động nông nghiệp ở địa phương và ích lợi của các hoạt động đó. - Tiến hành: * Bước 1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu: Viết vào nháp tên các hoạt động nông nghiệp mà em biết và cho biết hoạt động đó mang lợi ích lợi gì? - Quan sát giúp đỡ học sinh có khó khăn * Bước 2: Hoạt động lớp + Hãy nêu tên các các hoạt động nông nghiệp mà em biết và cho biết hoạt động đó mang lợi ích lợi gì? - KL: * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Mục tiêu: Biết thêm một số hoạt động nông nghiệp khác và ích lợi của nó đối với đời sống con người - Tiến hành: * Bước 1: Hoạt động nhóm đôi - Yêu cầu: Quan sát và thảo luận theo yêu cầu SGK - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn * Bước 2: Hoạt động lớp + Những hoạt động nào là hoạt động nông nghiệp? - Nhận xét, đánh giá * Hoạt động 3: + Biến đổi khí hậu có ảnh hưởng gì đến nông nghiệp? + Tại sao nhiều nơi lại bị mất trắng mùa màng? + Những khó khăn do biến đổi khí hậu gây ra Có ảnh hưởng gì đến ngành nông nghiệp? 3. Kết luận - Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Hoạt động công nghiệp, thương nghiệp - Nhận xét, giờ học - Hát - HS nêu - Nhận xét, đánh giá - HS viết vào nháp - Nối tiếp nêu - Mở SGK trang 58 - Nêu yêu cầu - Quan sát và thảo luận theo nhóm đôi - Thực hành thảo luận và nói theo nhóm đôi - Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, đánh giá -Biến đổi khí hậu làm nước biển dâng cao đất bị nhiễm mặn và xói mòn dẫn đến nguy cơ diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp. - Nhiệt độ tăng, thời gian hạn hán kéo dài,cỏ dại và sâu bệnh phát triển khiến cho năng xuất cây trồngbị suy giảm. - Gia súc và gia cầm có nguy cơ mắc bệnh trên diện rộng, - Đồng cỏ chăn nuôi bị ảnh hưởng bởi thay đổi của mùa sinh trưởng. - Sự gia tăng của thiên tai khiến nhiều địa phương bị mất trắng mùa màng và gia súc. - Tất cả những khó khăn này làm tăng rủi ro trong nông nghiệp, đẩy giá lương thực lên cao làm tình trạng đói nghèo trở nên nghiêm trọng. - Mở VBT TN & XH 3, SGK trang 40 - Nêu yêu cầu bài tập 1, 2 - Thực hiện BT vào VBT - Nêu - Nhận xét * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________------------------------------------------------------------------ Tiết 2. Tin học: Gv chuyên dạy ________________---------------------------------------------------------________ Tiết 3. Hoạt động thư viện:_ ĐỌC TO NGHE CHUNG THỂ LOẠI CHUYỆN DÂN GIAN, ĐẠO ĐỨC, LOÀI VẬT HĐMR: Hoạt động nghệ thuật ________________ I . Mục tiêu: - HS biết đọc phần lời và quan sát hình ảnh trong truyên “Như chó với mèo”. - Rèn kĩ năng đọc, nghe, quan sát và hiểu nội dung câu chuyên. - GD HS tình bạn bè phải biết trung thực đoàn kết. II. Cách tiếp cận: - Truyện phù hợp với đối tượng HS lớp 3. III. Chuẩn bị: - Truyện “Như chó với mèo” truyện tranh - Giá để quyển truyện đọc. IV. Cách thức tổ chức: - HS ngồi gần GV, tất cả HS đều nhìn được truyện. GV đọc HS nghe. V. Các bước tiến hành Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1.Trước khi đọc: - Các em đã đọc truyện gì nói về tình bạn? - Hôm nay chúng ta cùng khám phá những điều mới trong câu chuyện này. Các em QS trang bìa đoán xem hình ảnh trong tranh vẽ gì? Vậy theo em truyện có tên là gì? - Đây chính là truyện “ Như chó với mèo” của nhà xuất bản Kim Đồng - Để biết được truyện xảy ra ở đâu? Các em theo dõi nghe cô kể nhé. 1. 2. Trong khi đọc: * Lần 1: GV đọc chỉ vào chữ (GV đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, thể hiện tình tiết câu chuyệnĐọc đến từ khó giải nghĩa) - HS lắng nghe. * Lần 2: 1HS đọc . - Bà ngoại tặng Nhí món quà gì? - Tại sao cún và miu bị cô chủ nhốt trong bếp? - Cún và miu giúp nhau cài cử như thế nào? 1. 3. Sau khi đọc: - Câu chuyện có mấy nhân vật? - Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Câu chuyện nói lên điều gỉ? * Hoạt động nghệ thuật: * Lần 3: 1 HS lên đọc lai câu chuyện. Hôm nay chúng ta đọc truyện gì? - Qua câu chuyện em học được điều gì? - Em hãy vẽ một chú cún con hoặc một con mèo tùy thích. - Truyện này chúng ta sẽ được đọc và tìm hiểu kĩ hơn trong chủ đề Tình bạn ở SGK những tuần tiếp theo. Nhớ ND chuyện về kể cho gia đình nghe. - HS tự nêu - HS tự đoán - HS nêu - 2 nhân vật - HS tự nêu - HS nêu - HS liên hệ. - HS vẽ. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2. Luyện Tiếng việt: ÔN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết tên, cách viết các chữ hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ, chữ viết đứng, đều nét - Luyện viết các chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng, nét đều, nét thanh đậm. - Luyện cách nối chữ hoa với chữ thường. I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức: +Luyện viết các chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng, nét đều, nét thanh đậm. Luyện cách nối chữ hoa với chữ thường. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết. 3. Thái độ: + Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. + Bồi dưỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tính thần trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Mẫu chữ hoa 2. Học sinh: Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3, tập 1, bảng con, phấn, bút III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra đồ dùng, sách, vở * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Hướng dẫn viết các chữ hoa * Luyện viết - GV quan sát, uốn nắn - Chú ý luyện viết cho học sinh giỏi * Chấm bài - Chấm bài - Nhận xét 3. Kết luận + Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái? - Nhận xét, giờ học - Hát - Lấy đồ dùng, sách, vở - Mở vở luyện viết Bài 15 - Nêu tên các chữ cái được viết hoa - Nhận xét về kiểu chữ, cỡ chữ, cách nối các chữ hoa với chữ thường trong bài - Nêu cách viết từng chữ hoa - Luyện viết bảng con các từ ứng dụng trong bài - Nhận xét, đánh giá - Nêu tư thế ngồi viết - HS luyện viết theo bài - Khi các chữ cái đứng ở đầu câu và là tên riêng * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3. Sinh hoạt sao:
File đính kèm:
- TUẦN 15 chiều.doc