Bài giảng Tiết 1 - Đạo đức: Bài 13: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 1)
. Kiến thức: Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
- HSKG: Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
oạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức:- KT sĩ số * Kiểm tra VBT * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Giao nhiệm vụ - Hướng dẫn thực hiện + HS yếu, TB: Thực hiện làm các bài tập 1, 2 VBT Toán 3, tập 2 trang 49 + HS KG: Thực hiện làm các bài tập 1, 2, 3 VBT Toán 3, tập 2 trang 49. * Thực hành làm bài tập - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh có khó khăn * Chấm và chữa bài Bài 1: a. Số thứ nhất trong dãy số là: 100 b. Số thứ năm trong dãy số là 104. c. Số thứ mười trong dãy số là: 109 d. Trong dãy số trên, chữ số 0 có tất cả là:12 e. Trong dãy số trên, chữ số 1 có tất cả là:11 - Nhận xét, đánh giá Bài 2: - Nhận xét, đánh giá Bài 3: Số? Số HS 3A 3B 3C Nam 17 21 22 Nữ 23 19 18 - Nhận xét, đánh giá 3. Kết luận - Củng cố, dặn dò. - Xem lại bài tập - Nhận xét, giờ học - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Nhận xét, đánh giá - HS thực hiện làm bài tập - Từng nhóm chữa bài tập theo yêu cầu của giáo viên - HS yếu, TB lần lượt chữa bài lên bảng - Nhận xét, đánh giá Môn/Giải Bơi Đá cầu Cờ vua Nhất 2 0 0 Nhì 0 1 1 Ba 0 2 0 - HS yếu, TB lần lượt chữa bài lên bảng - Nhận xét, đánh giá - HSKG chữa bài lên bảng - Nhận xét, đánh giá Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________________________ Tiết 2. luyện Tiếng việt: ÔN TẬP Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết tên, cách viết các chữ hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ, chữ viết đứng, đều nét - Luyện viết các chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng, nét đều, nét thanh đậm. I. Mục tiêu: 1.Kiến Thức: + Luyện viết các chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng, nét đều, nét thanh đậm. Luyện cách nối chữ hoa với chữ thường. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết. 3. Thái độ: + Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa. + Bồi dưỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tính thần trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Mẫu chữ hoa 2. Học sinh: Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3, tập 2, bảng con, phấn, bút III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra đồ dùng, sách, vở * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Hướng dẫn viết các chữ hoa * Luyện viết - GV quan sát, uốn nắn - Chú ý luyện viết cho học sinh giỏi * Chấm bài - Chấm bài – Nhận xét 3. Kết luận + Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái? Nhận xét, giờ học - Hát - Lấy đồ dùng, sách, vở - Mở vở luyện viết - Nêu tên các chữ cái được viết hoa - Nhận xét về kiểu chữ, cỡ chữ, cách nối các chữ hoa với chữ thường trong bài - Nêu cách viết từng chữ hoa - Luyện viết bảng con các từ ứng dụng trong bài - Nhận xét, đánh giá - Nêu tư thế ngồi viết - HS luyện viết theo bài - Khi các chữ cái đứng ở đầu câu và là tên riêng Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3. Sinh hoạt sao: __________________________________________________________ TUẦN 28 Ngày soạn: 22/3/2014 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014 Tiết 1. Đạo đức: Bài 13: TIẾT KIỆM BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết một số ích lợi của việc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Biết cách sử dụng tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm - Thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. - HSKG: Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 3. Thái độ: Thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. Ø Tích hợp GDKNS * Các KNS cơ bản được giáo dục - Kỹ năng lắng nghe ý kiến các bạn. Kỹ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Ký năng bình luận, xác định và lựa chọn giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. * Phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụng. - Thảo luận. Ø Tích hợp GDBVMT – Mức độ tích hợp: Toàn phần - Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT. Ø Tích hợp GDSDNL TK&HQ – Mức độ tích hợp: Toàn phần - Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người nói riêng và của trái đất nói chung. - Nguồn nước không phải là vô hạn, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm và hiệu quả. - Thực hiện sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình. - Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Vở BT Đạo Đức 3 2. Học sinh: Vở BT Đạo Đức 3 III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Ôn bài cũ + Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác? + Nên và không nên làm những gì để không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác? - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: - Ghi: Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. (Tiết 1) 2. Phát triển bài * Hoạt động 1: Động não - Mục tiêu: Biết nước là nhu cầu quan trọng không thể thiếu được trong cuộc sống. * Tiến hành: + Hằng ngày chúng ta sử dụng nước vào những việc gì? + Những việc đó không thể không có nước được không? + Nước có vai trò gì đối với đời sống con người và động thực vật? - KL: Nước là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống. * Hoạt động 2: Quan sát – Thảo luận - Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu là nguồn năng lượng quan trọng không thể thiếu được trong cuộc sống. - Tiến hành: - Yêu cầu: Quan sát và nêu nội dung từng tranh. Nhận xét về việc sử dụng nước trong từng hình vẽ. - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn - KL: Nước là nhu cầu, là nguồn năng lượng quan trọng không thể thiếu được trong cuộc sống. Nước sạch là một nhu cầu đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước sạch sẽ. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Mục tiêu: Biết nhận xét, đánh giá hành vi trong việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước - Tiến hành - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn - Nhận xét, đánh giá - KL: Các hành vi ở tranh 1, 2, 3, 5 là chưa tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Hành vi ở tranh 4 là đã biết bảo vệ nguồn nước. 3. Kết luận: - Củng cố + Thế nào là tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? + Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để làm gì? - Dặn dò: + Thực hiện theo bài học - Nhận xét, giờ học - Kiểm tra sĩ số - HS phát biểu - Nhận xét, đánh giá - HS suy nghĩ – Nối tiếp phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Mở VBT Đạo đức 3, trang 42 - Nêu yêu cầu bài tập 1 - Thảo luận nhóm đôi theo nội dung yêu cầu - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Thực hiện theo nhóm đôi - Nối tiếp trình bày - Nhận xét, bổ sung - HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Đọc ghi nhớ SGK Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2. Tự nhiên và Xã hội Bài 55: THÚ (TIẾP THEO) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Nêu được ích lợi của thú đối với con người. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú qua hình vẽ. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú qua hình vẽ. - Biết được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng. I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức: Chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú qua hình vẽ. Biết được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng. - HSKG: Biết những động vật có lông mao, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. 2. Kỹ năng: Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và diễn đạt những hiểu biết của mình về các loài thú. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các loài thú. Ø Giáo dục kỹ năng sống * Các kỹ năng cơ bản được giáo dục - Kỹ năng kiên định: Xác định giá trị. Xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các thú rừng. - Kỹ năng hợp tác: Tìm kiếm và lựa chọn, cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3, và một số tư liệu khác có liên quan đến bài học 2. Học sinh: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3 III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ - Chỉ và nói tên các bộ phận trên cơ thể một loài thú trong hình vẽ? - Nhận xét đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận của các loài thú. - Tiến hành: + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của từng con vật em quan sát được? + Các con vật này có được điểm gì giống nhau? + Các con vật này sống ở đâu? - KL: Thú rừng cũng giống như thú nhà. Chúng có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết phải bảo vệ thú rừng. - Tiến hành: -Yêu cầu: Thảo luận theo cặp: + Tại sao phải bảo vệ thú rừng? + Để bảo vệ thú rừng mỗi chúng ta cần phải làm gì? - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn - KL: Chúng làm phong phú và đa dạng ngành sinh vật. Chống lại sự tuyệt chủng của một số loài. + Để bảo vệ thú rừng chúng ta cần: Tuyên truyền mọi người cần bảo vệ rừng và không ăn thịt thú rừng. 3. Kết luận - Củng cố * Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên - Nhận xét, giờ học - Hát - HS lên bảng thực hiện - Nhận xét, đánh giá - Mở SGK trang 106 - Nêu yêu cầu trang 106 - HS thảo luận và trao đổi theo cặp - Nối tiếp phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Thảo luận theo yêu cầu - Nối tiếp phát biểu - HS phát biểu - Nhận xét, đánh giá - Mở VBT TN & XH 3, trang 80, đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3 - Thực hiện VBT Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3. Mĩ thuật: GV chuyên dạy ________________________________________________________ Ngày soạn: 23/3/2014 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014 Tiết 1. Tự nhiên và Xã hội Bài 58: MẶT TRỜI Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết mô tả về hình dạng của mặt trời. Ích lợi của mặt trời đỗi với đời sống của con người. - Nêu được vai trò của mặt trời đối với sự sông trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất. I. Mục tiêu: 1. Kiến Thức: Nêu được vai trò của mặt trời đối với sự sông trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất. - HSKG: Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời. 2. Kỹ năng: Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và diễn đạt những hiểu biết của mình về thiên nhiên. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, thích khám phá thiên nhiên. Ø Tích hợp giáo dục môi trường – Mức độ tích hợp: Liên hệ - Biết mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên trái đất. - Biết sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3, và một số tư liệu khác có liên quan đến bài học 2. Học sinh: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3 III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Ôn bài cũ - Chỉ và nói tên các bộ phận trên cơ thể con thú mà em biết? - Nhận xét đánh giá * Nêu mục tiêu giờ học. 2. Phát triển bài * Hoạt động 1: Thảo luận. - Mục tiêu: Biết Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất. - Tiến hành: + Lấy một ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt? - KL: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt. * Hoạt động 2: Thảo luận - Mục tiêu: Nêu được vai trò của mặt trời đối với sự sông trên Trái Đất. - Tiến hành: -Yêu cầu: Dựa vào hiểu biết của em hãy cho biết: + Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời? (con người, cây cối, động vật, thực vật) - Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn - KL: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh. * Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về việc con người sr dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. - Tiến hành: + Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời vào những việc gì? + Gia đình em sử dụng nhiệt và ánh sáng của mặt trời này vào những việc gì? 3. Kết luận - Củng cố * Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên - Nhận xét, giờ học - Hát - HS lên bảng thực hiện - Nhận xét, đánh giá - Mở SGK trang 110 - Nêu yêu cầu trang 110 - HS thảo luận và trao đổi theo cặp - Nối tiếp phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Nêu – Nhận xét, bổ sung ý kiến - Thảo luận theo yêu cầu - HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến - Nêu yêu cầu, quan sát hình vẽ trang 111. - Thực hiện cặp theo yêu cầu - Nối tiếp nêu – Nhận xét, bổ sung - Mở VBT TN & XH 3, trang 83 đọc yêu cầu bài tập 1, 2 - Thực hiện VBT Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... ______________________________________________ Tiết 2. Tin học: GV chuyên dạy: _____________________________________________ Tiết 3. Hoạt động thư viện: ĐỌC TO NGHE CHUNG I. Mục tiêu: - Học sinh tự do lựa chọn sách, truyện. - Hình thành thói quen tự đọc - Tạo môi trường thoải mái để thực hành việc đọc. - Phát triển thói quen đọc. III. Chuẩn bị: - 10 Thể loại. - Mỗi HS có một cuốn sách tương ứng với trình độ đọc của HS. - Giấy, màu để HS vẽ tranh (Phần mở rộng) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Trước khi đọc (5-10 phút) - Chào đón HS. - Được đọc trong thư viện các em có thích không? - Giới thiệu tiết đọc: Tiết đọc này cô xẽ đọc cho các em nghe câu chuyện Hà rầm hà rạc - HS tự chọn chỗ ngồi đọc. 2. Trong khi đọc (10-20 phút) - GV đọc cho học sinh nghe - Đặt câu hỏi để kiểm tra độ hiểu của HS về câu chuyện. 3. Sau khi đọc (5-10 phút) - Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung truyện Hoạt động mở rộng: Phân tích nhân vật - Em thích nhân vật nào? Tại sao? Liên hệ thực tế. Giờ học hôm nay đến đây là kết thúc. - HS ngồi gần giáo viên. - Nêu ý kiến. - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe trả lời. - HS liên hệ về tình cảm anh em trong gđ, bạn bè trong lớp. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________ TUẦN 29 Ngày soạn:29/3/2014 Ngày giảng:Thứ hai, ngày 31/3/2014 Tiết 1. Đạo đức: BÀI 13: TIẾT KIỆM BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 2) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết một số ích lợi của việc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Biết cách sử dụng tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm - Thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. - HSKG: Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 3. Thái độ: Thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. Ø Tích hợp GDKNS * Các KNS cơ bản được giáo dục - Kỹ năng lắng nghe ý kiến các bạn. Kỹ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Ký năng bình luận, xác định và lựa chọn giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. * Phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụng. - Thảo luận. Ø Tích hợp GDBVMT – Mức độ tích hợp: Toàn phần - Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT. Ø Tích hợp GDSDNL TK&HQ – Mức độ tích hợp: Toàn phần - Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống còn của loài người nói riêng và của trái đất nói chung. - Nguồn nước không phải là vô hạn, cần phải giữ gìn, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm và hiệu quả. - Thực hiện sử dụng nước tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và gia đình. - Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước. II. Đồ dùng dạy - học 1. Giáo viên: Vở BT Đạo Đức 3 2. Học sinh: Vở BT Đạo Đức 3 III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Ôn bài cũ + Vì sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? + Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để làm gì? - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: - Ghi: Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. (Tiết 2) 2. Phát triển bài * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - Mục tiêu: Biết nhận xét về tình hình nước nơi ở hiện nay. * Tiến hành: - Quan sát, giúp đỡ học sinh + Nêu nhận xét của em về lượng nước sinh hoạt hiện nay tại địa phương em? + Chất lượng nước này như thế nào? + Các sử dụng nước sinh hoạt của mọi người ở nơi em ở? - Nhận xét, đánh giá * Hoạt động 2: Thảo luận - Mục tiêu: Đưa ra các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. - Tiến hành: - Yêu cầu: Theo em nên làm gì và không nên làm những gì để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?. - Quan sát, giúp
File đính kèm:
- TUẦN 26 Chiều.doc