Bài giảng Tiết 1, 2 môn: Học vần bài 27: Ôn tập

HS lấy c ghép vào ua để tạo tiếng cua

- HS âm c đứng trước vần ua đứng sau đánh vần cờ - ua – cua – cua

- HS phân tích – đánh vần – đọc trơn

- Cá nhân – nhóm – đồng thanh

 

doc65 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1, 2 môn: Học vần bài 27: Ôn tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on chữ có độ cao 1,5 đơn vị . ứng với 1 li rưỡi.
+ Các con chữ có độ cao 2,5 đơn vị. ứng với 5 ô li
+ Các con chữ trong một tiếng được viết như thế nào?
+ Khoảng cách giữa chữ nọ sang chữ kia là bao nhiêu ?
* GV thao tác mẫu
- GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS cách viết
VD: cử tạ
- Đặt bút đường kẻ 3 dưới viết nét cong hở phải, lia bút viết tiếp 2 nét móc ngược, viết tiếp dấu hỏi trên ư, ta được chữ “cử”
- Bỏ khoảng cách một con chữ o viết tiếp tiếng “ta”
- GV nhận xét chỉnh sửa chữ chữ viết cho HS
- Tiếp tục với các chữ còn lại.
+ thợ xẻ
+ chữ số 
+ cá rô
+ phá cỗ
* HS thực hành
 GV cho HS viết vào bảng con – GV nhận xét, sửa chữa cho đúng, sau đó viết vào vở tập viết
 GV quan sát lớp: nhắc nhở các em cách ngồi viết - giúp đỡ em yếu kém
 *Đánh giá
- GV thu một số bài chấm điểm có nhận xét
- HS quan sát chữ mẫu và trả lời
- HS các con chữ có độ cao bằng nhau và bằng 1 đơn vị
 c – ư – a – ơ – e – ô - x
 - Các con chữ có độ cao 1,25 đơn vị
 r – s 
- Các con chữ có độ cao 1,5 đơn vị
 t 
- Các con chữ có độ cao 2,5 đơn vị
 h
- Viết liền mạch (có nét nối)
- Khoảng cách từ chữ nọ sang chữ kia là một con chữ 0
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
cử tạ
thợ xẻ
chữ số
cá rô
phá cỗ
- Cầm viết bằng 3 ngón tay
- Ngồi thẳng lưng không tỳ ngực vào bàn
- Khoảng cách từ mắt -> vở là 25 -> 30 cm
4. Củng cố – dặn dò	
 - Dặn các em về nhà viết lại những chữ đã viết sai
 - GV nhận xét giờ học 	
Tiết 2
nho khô – nghé ọ – chú ý – cá trê – lá mía
A. Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ: nho khô – nghé ọ – chú ý – cá trê – lá mía kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. 
 B. Chuẩn bị :
 - Bài mẫu phóng to, vở tập viết 1
 - Kẻ ô li lên bảng
 C. Các bước lên lớp
 1. Ổn đỊnh tổ chức:	
 Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ:	
 - GV đọc cho HS viết vào bảng con : tổ 1 + 2 : chữ số tổ 3 + 4: thợ xẻ
 - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
 3. Bài mới 
 ** Quan sát mẫu
 GV cung cấp mẫu chữ
 + Những con chữ nào có độ cao bằng nhau?
 + Các con chữ trong một tiếng được viết như thế nào?
 + Khoảng cách giữa chữ nọ sang chữ kia là bao nhiêu?
* GV thao tác mẫu
 GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn HS cách viết
- Từ : nho khô chữ n viết trước có độ cao 2 ô li nối liền nét sang h có độ cao 5 ô li viết tiếp chữ o có độ cao 2 ô li. Khoảng cách 1 con chữ cái o viết thường ta viết tiếp tiếng khô, chữ k viết trước có độ cao 5 ô li nối liền nét sang h nhấc bút lên viết chữ cái ô có độ cao 2 ô li.
- GV nhận xét sửa chữa
- Từ nghé ọ- Đặt bút trên dòng kẻ 2 dưới viết nét móc xuôi, lia bút viết tiếp nét móc xuôi nối liền nét còn hở phải và nét khuyết dưới, nối lên viết nét khuyết trên và nét móc hai đầu, viết tiếp nét thắt và viết dấu sắc trên e: Ta được chữ “nghé”
- Bỏ khoảng cách một con chữ o viết tiếp tiếng “ọ”
- GV nhận xét sửa chữa
- Tiếp tục với các chữ còn lại
- chú ý
- cá trê
- lá mía
- GV nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS
* HS thực hành
 - GV quan sát lớp: nhắc nhở các em cách ngồi viết đúng tư thế – giúp đỡ em yếu kém. 
*Đánh giá
- GV thu một số bài chấm điểm – có nhận xét
- HS quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi của GV
- Các con chữ có độ cao bằng nhau và bằng 1 đơn vị
 n- o – ô – e – u – c – ê - a
- Các con chữ có độ cao 1,25 đơn vị
 r 
 - Các con chữ có độ cao 1,5 đơn vị
 t 
 - Các con chữ có độ cao 2,5 đơn vị
 h – k- y – g 
 Viết liền mạch (có nét nối)
 Khoảng cách từ chữ nọ sang chữ kia là một con chữ 0
nho khô
HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con.
nghé ọ
chú ý
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
cá trê
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
lá mía
- HS quan sát chữ mẫu viết vào bảng con
 - HS thực hành viết vào vở tập viết
 - Cầm viết bằng 3 ngón tay
 - Ngồi thẳng lưng không tỳ ngực vào bàn
 - Khoảng cách từ mắt -> vở là 25 -> 30 cm
 4. Củng cố dặn dò:
 - Về nhà viết lại những chữ viết sai
 - Nhận xét chung tiết học.
	 ____________________________________
Tiết 3
Môn: Toán
Bài	Phép cộng trong phạm vi 4
TCT: 28
 A. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4
 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4
B. Đồ dùng dạy học:
 - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
 - Có thể chọn các mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài học, chẳng hạn, mô hình 3 con gà, 4 ô tô…
 C. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn đỊnh tổ chức:
 - Kiểm tra đồ dùng học toán của HS	
 2. Bài mới 
1) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4
 a) Hướng dẫn phép cộng 3+1 = 4
 Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong bài học và giúp các em hình thành phép tính
 + Có 3 con chim cánh cụt, thêm 1 con nữa. Hỏi có tất cả mấy con chim cánh cụt?
 + Có 2 quả táo, thêm 2 quả nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu quả táo?
 + Có 1 cái kéo, thêm 3 cái kéo nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái kéo?
b. Sau phần a, GV giữ lại công thức ghi trên bảng. 
- GV yêu cầu HS đọc lại công thức trên bảng
 Hướng dẫn HS thực hành cộng trong phạm vi 4.
Bài 1 : Tính
- GV nêu yêu cầu, các em làm tính cộng theo hàng ngang .
- GV làm mẫu bài 1 + 3 = Lấy 1 cộng với 3 được kết quả bao nhiêu ghi vào sau dấu bằng
 1 + 3 = 4 
- HS và GV nhận xét
 Bài 2 Tính:
- GV hướng dẫn các em cách đặt tính, cách để dấu , tính theo cột dọc, lấy số ở hàng trên cộng với số ở hàng dưới được kết quả bao nhiêu ghi cùng hàng thẳng cột.
+
- GV làm mẫu 2
 2
 4
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, sửa chữa
Bài 3 Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS cách làm bài
- Lấy 1 cộng với 2 bằng 3 rồi lấy 4 so với 3 thì 4 lớn hơn 3 nên điền dấu lớn 4 > 3 
- GV theo dõi hướng dẫn HS viết phép tính và so sánh.
 Bài 4 Viết phép tính thích hợp:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Trên cây có 3 con chim đanh đậu, có 1 con bay đến. Hỏi trên cây bây giờ có tất cả bao nhiêu con chim ? 
GV nhận xét, sửa chữa 
- HS 3 con thêm 1 con là 4 con
 3 + 1 = 4
- HS 2 quả thêm 2 quả là 4 quả
 2 + 2 = 4
- HS 1 cái kéo thêm 3 cái kéo là 4 cái kéo
 1 + 3 = 4
3 + 1 = 4
2 + 2 = 4
1 + 3 = 4
- HS đọc lại công thức cộng
- HS đọc cá nhân – cả lớp
+ Ba cộng một bằng bốn
+ Hai cộng hai bằng bốn
+ Một cộng ba bằng bốn
- 3 HS làm bài trên bảng lớp 
- Cả lớp làm vào bảng con
1 + 3 = 4	3 + 1 = 4	1 + 1 = 2
2 + 2 = 4	2 + 1 = 3	1 + 2 = 3
- 2 HS làm bài trên bảng lớp 
- Cả lớp làm vào bảng con
1
1
2
1
3
4
1
2
3
3
1
4
2
2
4
+
+
+
+
+
- 1 HS làm bài trên bảng lớp 
- Cả lớp làm bài vào vở
> 	4 > 1 + 2
< ?	 	4 = 1 + 3
= 	 	4 = 2 + 2
- HS quan sát tranh và trả lời: Có 3 con chim thêm 1 con chim là 4 con chim. Ta viết như sau: 3 + 1 = 4
3
+
1
=
4
 4. Củng cố – dặn dò
- GV yêu cầu HS đọc lại công thức cộng trong phạm vi 4
- Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập
- GV nhận xét giờ học
 ___________________________________
 Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu:
a .Giáo dục về nội quy nề nếp học tập
 - Giáo viên ổn định nề lớp và đưa ra một số nội quy cần thực hiện trong tuần mà các em cần thực hiện.
 + Phải rửa tay trước khi vào lớp và sau khi ra về
 + Giữ vệ sinh sạch sẽ để phòng bệnh
 + Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định , không khạc nhổ ra lớp học.
 + Không mang quà bánh vào trong khuôn viên nhà trường .
 + Không xô đẩy và leo trèo lên bàn ghế, phải biết bảo quản tài sản của nhà trường.
 + Phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
 + Phong trào luyện viết chữ đẹp của lớp.
 + Thực hiện an toàn giao thông.
 b. Đánh giá:
 1. Học tập:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
2. Kĩ luật:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Chuyên cần:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
4. Phong trào:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5. Nhắc nhở:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
C. Kế hoạch:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
D. Tổng kết:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Tuần 8
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1+ 2
 Môn: Học vần
 Bài 30:	 ua ưa
 A. Mục đích yêu cầu
 - HS đọc được: ua – ưa – cua bể – ngựa gỗ ; Từ và câu ứng dụng
 - Viết được : ua – ưa – cua bể – ngựa gỗ
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa
 B. Đồ dùng dạy học
 - Bộ chữ cái tiếng việt của GV và HS
 C. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức	
 - Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ 
- GV đọc cho HS viết
- GV gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
 Tổ 1 + 2 : tờ bìa Tổ 3 + 4 : lá mía
- Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
 3. Bài mới 
 1.Giới thiệu bài:
- Tiết trước các em đã học vần ia. Hôm nay chúng ta học vần ua – ưa
- GV viết lên bảng ua - ưa
* Dạy vần
 ua
- Vần ua được tạo từ: u và a (u đứng trước a đứng sau)
- Các em tìm cho cô u và a trong bộ chữ và ghép vần ua
 a.Nhận diện vần
 So sánh ua với ia
- Các em hãy ghép âm c vào ua để được tiếng cua.
- Các em hãy phân tích tiếng cua
- GV đính tranh con cua và hỏi tranh vẽ gì ?
- Tên con cua này gọi là cua bể.
- GV ghi bảng từ cua bể 
* Đánh vần
- GV nhận xét, sửa chữa lỗi phát âm cho HS
 ưa
 Quy trình tương tự
* Nhận diện vần
 - Vần ưa được tạo nên bởi : ư và a (ư đứng trước, a đứng sau)
 So sánh ưa với ua
 * Đánh vần
- GV chỉnh, sửa lỗi cho HS
 c. Luyện viết
 GV viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS
* Đọc từ ứng dụng
- GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ 
- GV gọi 1 HS tìm tiếng có chứa vần mới học
- GV gọi HS đọc lại các từ ứng dụng và phân tích
- GV chỉnh, sửa lỗi phát âm cho HS
- HS đọc đồng thanh ua - ưa
- HS ghép vần ua
+ Giống nhau: cùng kết thúc bằng a
+ Khác nhau: ua bắt đầu bằng u
- HS phát âm vần ua
 Cá nhân – cả lớp
- HS lấy c ghép vào ua để tạo tiếng cua
- HS âm c đứng trước vần ua đứng sau đánh vần cờ - ua – cua – cua 
- HS phân tích – đánh vần – đọc trơn
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Tranh vẽ con cua
- 3 đến 5 HS đọc cua bể
 u –a –ua
cờ – ua – cua
cua bể
 Cá nhân – nhóm – đồng thanh
+ Giống nhau: Kết thúc bằng a
+ Khác nhau: ưa bắt đầu bằng ư
- HS phân tích – đánh vần – đọc trơn
 ư – a – ưa
 ngờ – ưa – ngưa – nặng – ngựa
 ngựa gỗ
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con
ua cua bể
ưa ngựa gỗ
- 2 HS đọc các từ ứng dụng
- 1 HS lên bảng tìm tiếng có chứa vần vừa học, gạch chân các tiếng có chứa vần mới.
 cà chua tre nứa
 nô đùa xưa kia
- 4 HS luyện đọc và phân tích
 Tiết 2 
 3. Luyện tập
 a. Luyện dọc
- Luyện đọc lại các vần ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng
- GV cho HS đọc câu ứng dụng: 
- GV đọc mẫu câu ứng dụng
- GV chỉnh, sửa lỗi phát âm cho HS
b. Luyện viết
- GV khi viết vần hoặc tiếng, từ khóa trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém
c. Luyện nói
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK 
- GV nêu một số câu hỏi gợi ý 
 + Trong tranh vẽ gì?
 + Có nên ra nắng vào giữa trưa không? Tại sao ?
 + Nếu thấy bạn ra nắng vào giữa trưa thì em làm gì ?
HS lần lượt đọc
u –a –ua
cờ – ua – cua
cua bể
ư – a – ưa
 ngờ – ưa – ngưa – nặng – ngựa
 ngựa gỗ
 cà chua	cua bể
	nô đùa	xưa kia 
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- HS nhận xét tranh minh hoạ của câu ứng dụng
 Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
- HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh
- HS nét nối giữa các con chữ vị trí các dấu thanh.
- HS viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt bài 29
- HS đọc tên bài luyện nói :Giữa trưa
- HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi của GV
- Giữa trưa mùa hè
- Không nên : vì ra nắng giữa trưa dễ bị cảm nắng.
- Em nhắc bạn không nên ra nắng, vì ra nắng dễ bị bệnh.
 4. Củng cố – dặn dò
- GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài
- Dặn các em về nhà đọc lại toàn bài , viết bài vào vở 
- GV nhận xét giờ học
 _______________________________________
Tiết 3
Môn: Đạo đức
Bài:
Gia đình em (tiếp theo)
TCT: 7
 A. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
 - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ .
 - Lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ.
 B. Tài liệu và phương tiện:
 - Các điều 5, 7, 9, 10, 18, 20, 21, 27 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 - Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.
 C. Các hoạt động dạy học
Khởi động
 Trò chơi “Đổi nhà”
- GV hướng dẫn HS cách chơi
- GV cho HS xếp vòng tròn và điểm số từ 1 đến hết
 Người số 1 và số 3 nắm tay nhau tạo thành mái nhà, người số 2 đứng giữa
 Quản trò hô “Đổi nhà” những người mang số 2 sẽ đổi chỗ cho nhau, quản trò sẽ chạy vào một nhà, em nào chậm sẽ mất nhà, lại phải làm quản trò
- Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà ? 
- Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà để ở ?
* Kết luận:
 Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương , chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.
 * Hoạt động I
 Tiểu phẩm “Chuyện của bạn Long”
- GV phân vai cho HS 
+ Các vai” Long, mẹ Long, các bạn Long
+ Các bạn vào vai
- Cô giáo và cả lớp theo dõi tiểu phẩm
- Em có nhận xét gì về bạn Long ?
- Bạn Long đã vâng lời mẹ chưa ?
- Điều gì sẽ xảy ra khi bạn long không vâng lời mẹ ?
*Hoạt động 2: Thảo luận về gia đình của các em HS.
- GV hỏi: Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào ?
- Em phải làm gì để cha được vui lòng ?
- GV khen những em trình bày hay.
- GV hướng dẫn các em phân biệt được các hành vi , việc làm phù hợp và việc làm chưa phù hợp.
- HS mỗi lần chơi 15 em
- Em cảm thấy thật hạnh phúc khi luôn có một mái nhà.
- Em sẽ rất buồn khi không có mái nhà để ở.
- 2 nhóm cùng đóng 1 tiểu phẩm
Nội dung
* Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm và dặn Long
 “Long ơi! Mẹ đi làm đây! Con ở nhà học bài và trông nhà cho mẹ! “Vâng ạ! Con chào mẹ”
* Long đang ngồi học bài thì 
* Các bạn tới rủ đi đá bóng.
 “Long ơi đi đá bóng với bọn tớ đi! Bạn Đạt vừa được bố mua cho một quả bóng rất đẹp”.
* Long
 “Tớ chưa học bài xong với lại mẹ tớ dặn phải ở nhà trông nhà”
* Các bạn
 “Mẹ cậu có biết đâu mà lo, đá bóng rồi học sau cũng được”
* Long
 Long lưỡng lự một lát rồi đi chơi cùng các bạn.
+ HS Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm
- Không dành thời gian học bài, nên chưa làm đủ bài tập cô giáo cho.
- Đá bóng xong có thể bị bệnh, bị nghỉ học sẽ không tiếp thu đầy đủ bài học.
- Từng HS trình bày trước lớp
 * Kết luận
 - Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo
 - Cần cảm thông, chia sẻ với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình
 - Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trong, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ
4. Củng cố – dặn dò	
- GV củng cố lại bài . Hướng dẫn HS đọc lại phần kết luận
- Về nhà các em phải biết kính trọng, lễ phép, vâng lời ông , bà cha mẹ.
- GV nhận xét giờ học 
 _______________________________
Tiết 4
Môn: Thủ công
Bài Xé, dán hình cây đơn giản
TCT: 7
 - HS có thể không xé theo số ô
 A. Mục tiêu
 - HS biết cách xé, dán hình cây đơn giản, xé dán được hình tán lá cây, thân cây.
 - Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng ,cân đối.
 B. Chuẩn bị
 - Bài mẫu về xé hình cây đơn giản
 - Giấy thủ công, hồ dán, giấy trắng làm nền…
 C. Các hoạt động dạy học
Nội dung bài
Phương pháp
T.gian
 * Hoạt động 1
 Quan sát mẫu
1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Cây có tán cây, thân cây, tán cây màu xanh, thân màu nâu sẫm…
* Hoạt động 2
 a. Xé phần tán cây
 b. Xé phần thân cây
c. Dán hình
 Bôi hồ mỏng – dán cho phẳng – cân đối
* Hoạt động 3: HS thực hành nháp
- GV cung cấp mẫu hoàn chỉnh
- GV nêu một số câu hỏi gợi mở HS thảo luận trả lời
- Quan sát mẫu các em thấy cây như thế nào ? Có màu gì ?
- Tán lá cây có nhiều màu sắc khác nhau màu xanh đậm, màu xanh nhạt, màu vàng, màu nâu … Vì vậy khi xé, dán tán lá cây, em có thể chọn màu mà em biết, em thích.
- GV hướng dẫn mẫu
a. Xé phần tán cây
- GV lấy tờ giấy màu xanh lá cây, đếm ô, đánh dấu vẽ và xé một hình vuông có cạnh 6 ô (Xé, nắn cho giống hình tán cây tròn.)
- GV lấy 1 tờ giấy màu xanh đậm, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô.
- Từ hình chữ nhật đó xé 4 góc không cần xé đều nhau, tiếp tục xé, nắn sửa cho giống hình tán cây dài.
b. Xé phần thân cây:
 GV lấy tờ giấy màu nâu đếm ô đánh dấu, vẽ và xé một hình chữ nhật có cạnh dài 6 ô, cạnh ngắn 1 ô. Sau đó
- GV hướng dẫn các em xếp hình và dán hình
 - Sau khi xé xong tán lá và thân cây. GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt ghép thân cây tán lá .
- Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
- Dán phần thân dài với tán lá dài. 
* Sau đó cho HS quan sát hình hai cây đã dán xong.
- GV quan sát lớp – giúp đỡ những em còn lúng túng chưa biết làm
12 à15
phút
10 -> 15
Phút
5 –> 6
phút
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Dặn các em về nhà tập làm để tiết sau thực hành
 - GV nhận xét giờ học
 Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1 + 2
 Môn: Học vần
 Bài 31: 	 Ôn tập
TCT: 67 + 68
A. Mục tiêu 
 - Đọc được : ia , ua , ưa các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
 - Viết được : ia , ua , ưa các từ ngữ ứng dụng.
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Khỉ và Rùa 
B. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ôn tập bài 31 , Tranh kể chuyện Khỉ và Rùa 
 - Bảng ôn trong SGK phóng to
 C. Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định tổ chức :	
 Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết trên bảng con các vần ia , ua , ưa
- GV gọi HS đọc các từ khóa
- GV gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm
- HS viết vào bảng con ia , ua , ưa
- 2 HS đọc và phân tích
 cà chua	nô đùa
 tre nứa xưa kia
Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
 3. Bài mới
 Ôn tập
 a. Giới thiệu bài:
- Tuần qua chúng ta đã được học vần gì mới ? 
- GV ghi lại các vần ở góc bảng
- GV gắn bảng ôn
- Em có nhận xét gì về các vần đã học.HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần
 GV đọc vần HS chỉ chữ
 b. Ghép chữ thành tiếng
- GV bây giờ cả lớp hãy ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn để được tiếng có nghĩa.
- Sau đó GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. 
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV đính các từ ứng dụng lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- GV đọc mãu kết hợp giải nghĩa từ
d.Luyện viết 
 GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết từ mùa dưa - ngựa tía
 - GV nhận xét, sửa chữa 
- HS ia , ua , ưa
- HS phát âm cá nhân vần ia , ua , ưa
- HS kiểm tra các vần trong bảng ôn và các vần mà GV ghi ở góc bảng
- HS các vần đều có kết thúc bằng a
- HS chỉ chữ và đọc âm – vần
- HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn
- Cả lớp đọc đông thanh
m
ia
mía
m
ua
múa
u
ua
ư
ưa
i
ia
tr
tru
trua
trư
trưa
tri
tria
ng
ngu
ngua
ngư
ngưa
ngh
nghi
nghia
 - 3 đến 5 HS đọc cá nhân - cả lớp 
 mua mía	ngựa tía
 mùa 

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 78.doc