Bài giảng Tiết 1 - 2 môn: Học vần: 1, 2 bài : Ổn định tổ chức

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa và hỏi.

+ Tranh 1 vẽ gì ?

+ Tranh2 vẽ gì ?

+ Tranh 3 vẽ gì ?

 Nội dung ở bài thể hiện các hoạt động bẻ.

+ Các bức tranh này có gì giống nhau?

+ Vậy tiếng bẻ có chứa dấu gì ?

 

doc62 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 - 2 môn: Học vần: 1, 2 bài : Ổn định tổ chức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khung ô li và hướng dẫn quy trình.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết tiếng bé chữ b viết trước viết tiếp chữ e dấu sắc được đặt trên chữ e.
 - GV uốn nắn sửa chữa chữ viết cho học sinh.
- 5 – 7 học sinh chỉ vào tranh và nói tranh vẽ bé, cá, lá, chuối, khế, chó.
- Học sinh nhắc lại ( Dấu sắc )
 Cá nhân - cả lớp
- Dấu sắc (/ )
- Dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải - Học sinh cả lớp lấy dấu sắc ghép vào thanh cài 
- Giống cái thước đặt nghiêng
- Học sinh ghép tiếng bé vào thanh cài.
 /
 be
 bé
- Dấu sắc được đặt trên chữ e ( bé )
- Học sinh phát âm bé 
- Cá nhân – nối tiếp
- HS quan sát và viết vào bảng con
/ / / / 
bé bé bé 
 Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc 
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm
 b. Luyện viết:
- GV hướng dẫn, nêu cách ngồi viết, lưng thẳng ngực không tỳ vào bàn, hai chân vuông góc với mặt bàn, đầu hơi cúi, mắt cách vở khoảng 25 - > 30 cm tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ vở.
 - Giáo viên theo dõi và hướng dẫn các em cách cầm bút cách để vở.
c.Luyện nói:
- GV nêu tên bài luyện nói theo nội dung bức tranh.
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa.
- Quan sát tranh em thấy gì?
+ Các bức tranh này có gì giống nhau ? và có gì khác nhau?
+ Em hãy đọc lại tên của bài luyện nói này?
- HS lần lượt đọc b – e – be – sắc – bé 
- HS đọc cá nhân – đọc nối tiếp
- Cả lớp đọc
- HS tập tô vào vở tập viết 
/ / / / 
bé bé bé 
- Nói về các sinh hoạt thường gặp của các em bé ở tuổi đến trường.
- Học quan sát tranh trong SGK
 + Các bạn đang học bài trong lớp có cô giáo đang giảng bài.
 + Hai bạn gái nhảy dây
 + Bạn gái đi học vừa ôm hoa vừa nhảy.
- Bạn gái tưới rau, có các bạn chó, mèo, gấu đang xem.
+ Đều có các bạn, các hoạt động khác nhau như: Đi học, nhảy dây, tưới rau… 
+ Bé
4 . Củng cố dặn dò:
 - GV chỉ bảng học sinh đọc theo b – e – sắc – bé 
 - Tìm dấu sắc vừa học trong các tiếng bóng, bò, bê, bế bé trên bảng lớp.
 - Dặn các em về nhà học bài – xem trước bài 4 
 - GV nhận xét giờ học
Tiết 3
Môn : Toán
TCT: 4
Bài
 Hình vuông-Hình tròn-Hình tam giác
A . Yêu cầu cần đạt
 - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, nói đúng tên hình 
B .Đồ dùng dạy học:
 - Một số hình tam giác bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa) có kích thước màu sắc khác nhau
 - Một số đồ vật thật có mặt bìa là hình tam giác
C . Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 Văn nghệ đầu giờ 
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Cô mời một nhắc lại tên bài tiết trước chúng ta học. ( Bài hình vuông, hình tròn, hình tam giác.)
 - Giáo đính các hình lên bảng và mời học sinh lên nêu tên các hình.
 3. Bài mới:
Giới thiệubài:
 - Tiết trước các em đã được cô giới thiệu hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Các em đã biết phân biệt các hình hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành tô màu vào các hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
Bài 1: Giáo viên đính bài tập 1 lên bảng và hỏi học sinh các em có biết đây là hình gì không?
 - Các em lấy bút chì màu tô vào hình vuông mỗi hình các em nên tô 1 màu cho đẹp nhé
 - Giáo viên theo dõi và hướng dẫn các em tô màu
- Giáo viên và học sinh nhận xét
Bài 2: Tô màu vào hình tròn
- Giáo viên đính lên bảng các hình tròn và hỏi học sinh đây là hình gì?
- Có nhiều hình tròn lớn nhỏ khác nhau, các em hãy lấy bút chì màu tô vào các hình tròn.
- Nên tô mỗi hình một màu cho đẹp. 
- Giáo viên theo dõi và nhắc nhở các em tô 
Không chờm ra ngoài.
- Giáo viên và học sinh nhận xét bài làm trong vở của học sinh.
Bài 3: Tô màu vào hình vuông và hình tròn:
- Giáo viên đính hình lên bảng và gọi học sinh lên tô màu vào hình , hình vuông các em tô một màu, hình tròn các em tô một màu.
- Giáo viên theo dõi và nhận xét
c. Trò chơi:
- GV cho HS thi đua tìm hình tam giác trong các hình đã học.
- GV gắn lên bảng các hình đã học
- Giáo viên và học sinh theo dõi nhận xét
 * Hoạt động nối tiếp 
- HD HS tìm các đồ vật xung quanh có hình tam giác, kêu tên một số đồ vật mà em biết có hình tam giác .
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn các em tô đúng, tô đẹp.
- Học sinh đây là hình vuông 
- Học sinh thực hành tô màu vào hình vuông trên bảng lớp và vở bài tập toán.
- Đây là hình tròn
- 2 HS thực hành tô màu vào hình trên bảng lớp 
- Cả lớp tô vào vở bài tập. 
- Học sinh thực hành tô màu vào các hình trên bảng lớp và vở bài tập.
- 2 học sinh lên bảng tìm hình tam giác trong các hình đã học để riêng.
- Cái nhà ,cái thuyền ,chong chóng, con cá
- HS dùng chì màu tô trong vở bài tập các đồ vật có hình tam giác.
4.Củng cố dặn dò::
 - Giáo viên mời học sinh nhắc lại tên bài vừa học ( Hình vuông, hình tròn, hình tam giác 
 - Em hãy nêu nêu tên một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
 - Về nhà các em tìm các vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
 - Xem trước bài luyện tập trang 10.
 _________________________________________	
 Sinh hoạt tập thể
I. Yêu cầu
 -GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần qua
 - GV nêu những giải pháp khắc phục
 - GV nêu phương hướng tuần tiếp theo
II .Nội dung sinh hoạt
1)GV nhận xét và đánh giá lại những hoạt động của lớp trong tuần:
II. Đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................................................................................
 * Ưu điểm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................................................................
 * Hạn chế:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................................................................... 
III. Kế hoạch:
............................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ trưởng
Tuần ……. 
Tổng số ……Tiết đã soạn ……..tiết
Duyệt của BGH
Tuần ……. 
Tổng số ……Tiết đã soạn ……..tiết
.....................................................................
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
……………………………………………..
……………………………………………..
……………………………………………..
…………………………………………….
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………..
 Ngày ….tháng …..năm 2010
 Tổ trưởng
 Nguyễn Thu Hằng
.....................................................................
…………………………………………….
…………………………………………….
…………………………………………….
……………………………………………..
……………………………………………..
……………………………………………..
…………………………………………….
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………..
 Ngày ….tháng …..năm 2010
 _Phó hiệu trưởng
 Tuần 2
 Thứ hai ngày30 tháng 8 năm 2010
Tiết 1+2
Môn: Học vần	 
Bài 4: Dấu hỏi û, dấu nặng . 
A . Yêu cầu cần đạt: 
 - Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
 - Đọc được bẻ, bẹ.
 - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
B . Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói trong sách giáo khoa.
C . Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: 
 - Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS viết bảng dấu sắc / và đọc tiếng bé
 - Cho HS tìm dấu sắc trong các tiếng cá, lá, chó, bé, vó trên bảng lớp.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Dấu hỏi, đấu nặng
* Dấu thanh hỏi:
 - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. 
 + Quan sát tranh các em thấy tranh vẽ gì?
 + Các tiếng giỏ, thỏ, khỉ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh hỏi .
 - Giáo viên chỉ dấu hỏi trong bài và cho học sinh phát âm.
 - GV viết lên bảng dấu hỏi ?
* Nhận diện dấu hỏi
 - GV đưa ra các hình mẫu vật hoặc dấu hỏi trong bộ đồ dùng để học sinh nhớ lâu
- GV quan sát và nhận xét và giúp em yếu kém.
* Dấu thanh nặng :
 - Cho HS quan sát tranh trong sách giáo khoa thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy tranh vẽ gì ?
 - Các tiếng này giống nhau đều có dấu nặng.
- Giáo viên viết dấu nặng lên bảng và nói dấu nặng là một chấm.
 Giáo viên yêu cầu học sinh lấy đấu nặng đính vào thanh cài. 
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
- Các em thử tìm xem dấu nặng còn giống cái gì nữa không?
b. Ghép chữ và phát âm: Dấu ,
- Giáo viên nói khi thêm dấu hỏi vào tiếng be ta được tiếng bẻ.
- Giáo viên viết lên bảng bẻ và hướng dẫn học sinh ghép tiếng bẻ
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học sinh ghép đúng .
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.
c. Ghép chữ và phát âm dấu nặng .
- Giáo viên khi thêm dấu nặng vào be, ta được tiếng bẹ.
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.
* Luyện viết:
- Giáo viên viết mẫu dấu hỏi và dấu nặng lên bảng vào khung ô li vừa viết vừa hướng dẫn cách viết, dấu hỏi là một nét móc, dấu nặng là một chấm.
- GV quan sát giúp đỡ những học sinh chưa viết được. 
- Giáo viên nhận xét chữ viết của học sinh.
- Giáo viên viết mẫu tiếng bé chữ b viết trước có độ cao 2,5 đơn vị, từ b nối liền sang e dấu hỏi đặt trên chữ e , tiếng bẹ dấu nặng được đặt dưới chữ e.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét sửa lỗi cho học sinh.
- HS quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
 - Tranh vẽ giỏ, thỏ, khỉ, hổ, mỏ
 ,
- Học sinh đọc dấu hỏi trên bảng lớp 
 Cá nhân – đông thanh
- Dấu hỏi là một nét móc
- HS đọc đồng thanh (hỏi) 
- Quạ, cọ, ngựa, mẹ, cụ
- Học sinh đọc dấu nặng trên bảng lớp.
 Cá nhân – cả lớp
- Học sinh đính dấu nặng vào thanh cài
- Dấu nặng còn giống cái nốt ruồi…
- Học sinh ghép tiếng bẻ vào thanh cài
,
be
bẻ
- Học sinh ghép chữ và đọc, âm b đứng trước âm e đứng sau dấu hỏi được đặt trên chữ e.
+ b – e – hỏi – bẻ
- Học sinh đọc cá nhân – đọc nối tiếp
- Học sinh ghép tiếng bẹ vào thanh cài và đọc âm b đứng trước âm e đứng sau dấu nặng được đặt dưới e.
+ b – e – nặng – bẹ
- Học sinh đọc cá nhân – đọc nối tiếp
- Học sinh quan sát chữ mẫu của giáo viên và viết vào bảng con.
- Học sinh quan sát chữ mẫu viết vào bảng con. 
 bẻ bẻ bẹ bẹ 
 Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại toàn bài ở tiết 1.
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh. 
 b. Luyện viết:
- GV hướng tập tô vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh tô đúng quy trình.
c. Luyện nói:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa và hỏi.
+ Tranh 1 vẽ gì ?
+ Tranh2 vẽ gì ? 
+ Tranh 3 vẽ gì ?
 Nội dung ở bài thể hiện các hoạt động bẻ.
+ Các bức tranh này có gì giống nhau?
+ Vậy tiếng bẻ có chứa dấu gì ?
- Học sinh lần lượt phát âm tiếng bẻ, bẹ
+ Đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh
 Học sinh tập tô bẻ, bẹ vào vở tập viết.
+ Chú nông dân đang bẻ bắp. 
+ Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường.
+ Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các bạn khác
+ Đều có hoạt động bẻ 
+ Dấu hỏi 
 4 .Củng cố:
 - Giáo viên chỉ cho học sinh đọc lại toàn bài trên bảng .
 - Cho học sinh tìm dấu thanh vừa học trong các tiếng vừa học.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà các em viết bài vào vở và học cho thuộc.
 - Xem trước bài 5.
 _________________________________
Tiết 3
Môn : Đạo đức
Bài: Em là học sinh lớp Một (Tiết 2)
A.Yêu cầu cần đạt
 - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học
 - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
 - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp
B .Chuẩn bị:
 - Tranh đạo đức bài 1
 - Vở bài tập đạo đức một
 - Các điều 7 ,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
 - Các bài hát đi đến trường
C . Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
 - Văn nghệ đầu giờ
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Tiết trước cô hướng dẫn các em học bài : Em là học sinh lớp Một. Hôm nay cô cùng các em học tiếp tiết 2.
 - Trước khi học bài mới cô mời 1 em nói cho cô và các bạn biết em học ở lớp nào ?
 - Cô giáo dạy em tên gì ?
 3 .Bài mới:
a. khởi động
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát. 
* Hoạt động 1:
- Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh - GV chia lớp thành 5 nhóm , mỗi nhóm 2 em ,quan sát và thảo luận 1 tranh
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học kể.
- Giáo viên mời từ 3 đến 5 nhóm đại diện kể lại cho cả lớp nghe.
- Giáo viên và học sinh nhận xét
- Giáo viên kể lại truyện theo tranh cho học sinh nghe vừa kể vừa chỉ vào tranh.
* Tranh 1
+ Đây là bạn Mai, Mai năm nay 6 tuổi, Mai vào lớp một, cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
* Tranh 2 
+ Mẹ đưa Mai đến trường . Trường Mai thật là đẹp,cô giáo tươi cười đón Mai vào lớp.
 * Tranh 3 
 + Ở lớp Mai được cô giáo dạy bảo nhiều điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán, em sẽ đọc truyện, tự viết thư.
* Tranh 4
 + Mai có thêm nhiều bạn mới giờ ra chơi em cùng các bạn chơi đùa ở sân trường thật là vui.
* Tranh 5 
 + Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới,về cô giáo và các bạn của em ,cả nhà đều vui vì Mai đã là học sinh lớp Một rồi.
 * Hoạt động 2: Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài ( Trường em ) 
- Giáo viên cho học thi đua hát về trường em . Tập cho học sinh hát bài Ngày đầu tiên đi học.
- Giáo viên rút ra kết luận
 * Kết luận
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hai câu thơ cuối bài.
- Học sinh hát tập thể Bài “Đi đến trường”
- Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa.
- Học sinh kể theo từng tranh
- Đại diện nhóm bước đầu lên kể trước lớp về nội dung từng tranh vừa quan sát.
- Học sinh vỗ tay và hát
- Trẻ em có quyền có họ tên,có quyền được đi học
 - Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành là học sinh lớp một,chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp một. 
Học sinh đọc hai câu thơ cuối bài
 “Năm nay em lớn lên rồi
 Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm”
 4 .Củng cố:
 - Giáo viên gọi học sinh kể tên một số bạn bè trong lớp và giới thiệu tên mình, tên cô giáo của mình.
 - Giáo viên đọc điêu 7 và điều 28 công ước Quốc tế cho học sinh nghe.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà các em xem trước các tranh ở bài 2 Gọn gàng sạch sẽ.
 - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm .
 _________________________________
Tiết 4
Môn : Thủ công
 Bài Xé, dán hình chữ nhật – hình tam giác 
A . Yêu cầu cần đạt:
 - HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác .
 - Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác, đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
B . Chuẩn bị:
 - Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
 - Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay
C . Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp
10phút
10 phút
10 phút
5 phút
1. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
 - Giáo viên đính bài mẫu lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát .
+ Hỏi: Các em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có hình chữ nhật, hình tam giác.
- Giáo viên gợi ý: Cửa ra vào bảng, mặt bàn, quyển sách…có dạng hình chữ nhật. Chiếc khăn quàng đỏ có dạnh hình tam giác.
- Giáo viên gọi từ 2 đến 3 em nhắc lại.
- Giáo viên nhấn mạnh: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác em hãy ghi nhớ đặc điểm của từng hình, để tập xé dán cho đúng hình.
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a. Vẽ và xé hình chữ nhật:
 - Giáo viên lấy 1 tờ giấy thủ công lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 6 ô.
 - Giáo viên làm thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật, sau khi xé xong lật mặt có màu cho học sinh quan sát.
- Giáo viên nhắc học sinh lấy giấy nháp có kẻ ô, tập đếm ô, 
Vẽ và xé hình chữ nhật.
 - Giáo viên theo dõi và nhận xét
b. Vẽ và xé hình tam giác:
 - Giáo viên lấy tiếp tờ giấy màu lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô.
Dếm từ trái sang phải 4 ô đánh dấu làm đỉnh hình tam giác, từ điểm đánh dấu dùng bút chì vẽ nối với 2 điểm dưới của hình chữ nhật ta có hình tam giác. Xé từ điêm 1 đến điêm 2, 3 xé về điểm 1 xé xong lật mặt màu cho học sinh quan sát
- Học sinh lấy giấy nháp có kẻ ô tập đếm và đánh dấu, vẽ và xé hình tam giác.
c. Dán hình:
- Sau khi xé xong hình chữ nhật, hình tam giác.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác dán hình.
- Lấy một ít hồ dán ra một mảnh giấy, dùng ngón tay trỏ di đều sau đó bôi lên các góc hình và di dọc theo các cạnh. Ướm đặt hình vào các vị trí cho cân đối trước khi dán.
 Phương pháp quan sát nhận xét
Phương pháp quan sát
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2010
Tiết 1+2 
Môn: Học vần	 
Bài: Dấu \ ~
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
 - Đọc được: bè, bẽ.
 - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
B . Đồ dùng dạy học:
 - Bộ chữ dạy vần
 - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
C . Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
 - Văn nghệ đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ:
 - HS viết vào bảng con dấu hỏi, dấu nặng và đọc tiếng bẻ, bẹ.
 - 2 – 3 em lên bảng tìm dấu dấu hỏi, dấu nặng trong các tiếng : bẻ, bẹ, củ cải, xe cộ, đu đủ, cổ áo, cái kẹo …
3 . Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
* Dấu huyền 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa . 
- Các em hãy cho cô biết các bức tranh vừa quan sát vẽ gì?
- Giáo viên nói: dừa, mèo, cò, gà là các tiếng giống nhau đều có dấu huyền 
Giáo viên chỉ dấu huyền trong bài và nói đây là dấu huyền. 
- GV viết lên bảng dấu huyền
- Dấu huyền là nét sổ nghiêng phải
* Dấu ngã ~
- Giáo viên mời học quan sát tranh tiếp theo và hỏi: Em thấy tranh vẽ gì?
- Giáo viên vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu ngã ~ 
- Giáo viên chỉ dấu ngã trong bài và cho học sinh phát âm đồng thanh các tiếng có thanh ngã. 
- Giáo viên tên của dấu này là dấu ngã ( ~)
2. Dạy dấu thanh:
Giáo viên viết lên bảng dấu \ và dấu ~
a. Nhận diện dấu:
* Dấu \
- Giáo viên viết dấu \ lên bảng và nói dấu huyền là một nét sổ nghiêng trái.
- GV đưa ra các hình mẫu vật dấu huyền để HS có ấn tượng nhớ lâu hơn.
+ Giáo viên đặt cái thước nằm nghiêng và hỏi dấu huyền giống cái gì?
* Dấu ~
- Giáo viên viết dấu ngã ~ lên bảng và nói dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên.
b. Ghép chữ và phát âm:
 Dấu \ 
- Giáo viên khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè
- Giáo nhận xét chỉnh sửa
- Dấu huyền đặt ở đâu trong tiếng bè.
- Giáo viên phát âm mẫu tiếng bè
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh 
 Dấu ~
- Thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ
- GV chỉnh sửa lỗi cho học sinh 
c.Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con:
 * Lưu ý: Vị trí dấu thanh đặt trên con chữ e . 
- Giáo viên viết mẫu dấu \ dấu ~ tiếng bè, bẽ. 
- Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh chưa viết đúng.
- GV nhận xét sửa lỗi chữ viết cho học sinh.
- Học sinh mở sách giáo khoa và quan sát.
- Tranh vẽ cây dừa,con cò, con mèo, con gà.
- Học sinh đọc dấu huyền
- Học sinh nhắc lại dấu huyền là nét sổ nghiêng phải.
- Học sinh quan sát tranh tiếp theo và nói: Tranh vẽ một bạn đang ngồi vẽ, đánh võ, gỗ, võng. 
- Học sinh phát âm vẽ, gỗ, võ, võng
- Học sinh đọc dấu ngã ~
- Học sinh nhắc lại dấu huyền là một nét sổ nghiêng trái.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Dấu huyền giống cái thước kẻ đặt nghiêng
- Học sinh dấu ngã là một nét móc có đuôi đi lên.
- Học sinh ghép tiếng bè vào thanh cài 
- Dấu huyền đặt trên chữ e
- Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè
 + bè (bờ – e – be – huyền – bè)
- HS phát âm đồng thanh + Cá nhân – nối tiếp.
- Thuyền bè ,bè chuối ,bè tre, to bè…
- HS phát âm đồng thanh + Cá nhân – nối tiếp.
+ bẽ (bờ – e – be – ngã – bẽ)
- Học sinh quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con.
~ \ bè bẽ 
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đ

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 12.doc