Bài giảng Thủ công bài: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công
Trò chơi: Qua đường lội: 8 – 10 phút.
GV nêu tên trò chơi.
3.Phần kết thúc:
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học, gọi một vài học sinh lên thực hiện động tác rồi cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”
dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em học tốt. Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau. Hát HS đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra. Theo dõi cách xé tán lá cây dài. Quan sát cách xé hình thân cây. Theo dõi cách dán hình. Quan sát hình 2 cây đã dán xong. Học sinh lấy tờ giấy màu xanh lá cây, 1 tờ màu xanh đậm và đặt mặt có kẻ ô lên trên. Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV cách xé hình tán lá cây tròn, dài và cách xé thân cây. Sau khi xé xong từng bộ phận của hình cây đơn giản, học sinh sắp xếp hình vào trong vở thủ công cho cân đối, sau đó lần lượt bôi hồ và dán theo thứ tự đã được hướng dẫn. Sau khi dán xong, học sinh làm vệ sinh chỗ ngồi của mình. - HS trưng bày Nhắc lại cách xé dán hình cây đơn giản. Chuẩn bị ở nhà. TNXH HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI. I. Mục tiêu: - Kể được các hoat động, trò chơi mà em thích - Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ II.Đồ dùng dạy học: -Các hình ở bài 9 phóng to. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: Hỏi tên bài cũ: a) Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn chúng ta phải ăn uống như thế nào? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động nhóm: Bước 1: GV chia nhóm học sinh theo tổ và nêu câu hỏi: Hằng ngày các em chơi trò gì? GV ghi tên các trò chơi lên bảng. Theo các em, hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khoẻ? Bước 2: Kiểm tra kết qủa hoạt động. Các em nên chơi những trò chơi nào có lợi cho sức khoẻ? GV nhắc các em giữ an toàn trong khi chơi. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động: GV cho học sinh quan sát các mô hình 20, 21 SGK theo từng nhóm 4 em, mỗi nhóm 1 hình. GV nêu câu hỏi: Bạn nhỏ đang làm gì? Nêu tác dụng của việc làm đó? Bước 2: Kiểm tra kết qủa hoạt động: GV gọi 1 số học sinh phát biểu. Chốt ý: Khi làm việc nhiều và tiến hành quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi nhưng nếu nghỉ không đúng lúc, không đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ, vậy thế nào là nghỉ ngơi hợp lý? 4.Củng cố: Hỏi tên bài: Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức. Nhận xét - Tuyên dương. 5.Dăn dò: Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ. - Hát HS trả lời nội dung câu hỏi. Học sinh khác nhận xét. Toàn lớp thực hiện. HS nêu lại tựa bài học. Học sinh trao đổi và phát biểu. Đá bóng, nhảy dây, đá cầu, đi bơi…đều làm cho cơ thể chúng ta khéo léo nhanh nhẹn, khoẻ mạnh. Nêu lại các trò chơi có lợi cho sức khoẻ. Học sinh nhìn tranh trả lời câu hỏi. Học sinh nêu, vài em nhắc lại. Học sinh lắng nghe. Học sinh lắng nghe. Học sinh nêu tên bài. Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ. ************************** Chiều: Lớp 1a: Phụ đạo toán: Luyện tập phép cộng trong phạm vi 5. I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng - Biết làm được tính cộng trong phạm vi 5 - Giúp HS yêu thích học toán II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định : 2. Bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS 3. Bài mới: - Luyện tập phép cộng trong phạm vi 5. Bài 1. Tính 4 + 1 = 5 2 + 2 = 4 3 + 2 = 5 4 +1 = 5 3 + 1 = 4 3 + 2 = 5 Bài 2: Số 4 + 1 = 5 = 3 +.... 2 + 3 = 5 = 2 +.... Bài 3: > < = 0......0 5...... 4 0...... 4 3.......1 3.......5 3.......2 Bài 4: Xếp các số 8, 9 , 3, 4, 1, 0 - Theo thứ tự tăng dần. - Theo thứ tự giảm dần. 4 Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài đầy đủ. - Hát - Làm vào bảng con. - Làm vào vở. - Lắng nghe. ********************** Bồi dưởng toán : Giải các bài toántrong phạm vi 5. I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng - Biết làm được tính cộng trong phạm vi 5 - Giúp HS yêu thích học toán II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định : 2. Bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS 3. Bài mới: - Luyện tập phép cộng trong phạm vi 5. Bài 1: Số 4 + 1 = 5 = 3 +.... 2 + 3 = 5 = 2 +.... Bài 2: > < = 0......0 5...... 4 0...... 4 3.......1 3.......5 3.......2 Bài 3: Xếp các số 8, 9 , 3, 4, 1, 0 - Theo thứ tự tăng dần. - Theo thứ tự giảm dần. Bài4: Nam có 1hòn bi. Thắng có 3 hòn bi. Hỏi cả hai bạn có mấy hòn bi? - GV quan sát học sinh làm bài giúp đở những HS còn yếu. 4 Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài đầy đủ. - Hát - Học sinh làm bài vào vở. - Lắng nghe *********************** Thực hành tự nhiên xã hội: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI. I. Mục tiêu: - Kể được các hoat động, trò chơi mà em thích - Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ II.Đồ dùng dạy học: -Các hình ở bài 9 phóng. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Củng cố hoạt động và nghỉ ngơi GV nêu những hoạt động có lợi cho sức khoẻ - Tại sao phải nghỉ ngơi - Nêu một số loại hình nghỉ ngơi, giải trí có lợi cho sức khoẻ GV nhận xét kết luận: Làm việc nhiều phải có nghỉ ngơi, nếu không có hại cho sức khoẻ, nghỉ ngơi và hoạt động tiếp đó sẽ có hiệu quả hơn. Hoạt động 2: Thực hành: GV yêu cầu HS quan sát bài tập (tranh vẽ) đánh dấu + hoặc ghi đ vào ô trống HĐ là hình thức nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ GV quan sát hướng dẫn HS yếu - xếp loại * Củng cố dặn dò: Tham gia tích cực những hoạt động có lợi cho sức khoẻ, phải nghỉ ngơi bằng các hình thức khác nhau để có sức khoẻ tốt. Nhận xét giờ học Dặn dò: Làm việc hợp lý có nghỉ ngơi... - Hs lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát - HS lắng nghe - Thực hiện ********************** Ngày soạn: ngày 25 tháng 10 năm 2010 Thứ 4 ngày 27 tháng 10 năm 2010 Sáng : Lớp 4a,4b, Lịch sử: ÑINH BOÄ LÓNH DEÏP LOAÏN 12 SÖÙ QUAÂN I.Muïc tieâu : - HS bieát sau khi Ngoâ Quyeàn maát ,ñaát nöôùc bò rôi vaøo caûnh loaïn laïc , neàn kinh teá bò kìm haõm bôûi chieán tranh lieân mieân . -Ñinh Boä Lónh ñaõ coù coâng thoáng nhaát ñaát nöôùc , laäp neân nhaø Ñinh . II.Chuaån bò : -Hình trong SGK phoùng to .. III.Hoaït ñoäng treân lôùp : Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1.OÅn ñònh: 2.KTBC : OÂn taäp . -KN Hai Baø Tröng noå ra vaøo thôøi gian naøo vaø coù yù nghóa nhö theá naøo ñoái vôùi LS daân toäc 3.Baøi môùi : a.Giôùi thieäu :ghi töïa . b.Phaùt trieån baøi : GV döïa vaøo phaàn ñaàu cuûa baøi trong SGK ñeå giuùp HS hieåu ñöôïc boái caûnh ñaát nöôùc buoåi ñaàu ñoäc laäp . *Hoaït ñoäng caù nhaân : -GV cho HS ñoïc SGK vaø traû lôøi caâu hoûi : -Sau khi Ngoâ Quyeàn maát ,tình hình nöôùc ta nhö theá naøo ? -GV nhaän xeùt keát luaän . *Hoaït ñoäng caû lôùp : -GV ñaët caâu hoûi : +Queâ cuûa ñinh Boä Lónh ôû ñaâu ? +Truyeän côø lau taäp traän noùi leân ñieàu gì veà ÑBL khi coøn nhoû ? +Vì sao nhaân daân uûng hoä ÑBL ? -GV toå chöùc cho HS thaûo luaän ñeå ñi ñeán thoáng nhaát:ÑBL sinh ra vaø lôùn leân ôû Hoa Lö , Gia Vieãn, Ninh Bình . Truyeän côø lau taäp traän noùi leân töø nhoû ÑBL ñaõ toû ra coù chí lôùn . +Ñinh Boä Lónh ñaõ coù coâng gì ? -GV cho Hs thaûo luaän vaø thoáng nhaát :Lôùn leân gaëp buoåi loaïn laïc, ÑBL ñaõ xaây döïng löïc löôïng ñem quaân ñi deïp loaïn 12 söù quaân .naêm 968 oâng ñaõ thoáng nhaát ñöôïc giang sôn +Sau khi thoáng nhaát ñaát nöôùc ÑBL ñaõ laøm gì ? GV giaûi thích caùc töø : +Hoaøng :laø Hoaøng ñeá ,ngaàm noùi vua nöôùc ta ngang haøng vôùi Hoaøng ñeá Trung Hoa . +Ñaïi Coà Vieät :nöôùc Vieät lôùn . +Thaùi Bình :yeân oån , khoâng coù loaïn laïc vaø chieán tranh . *Hoaït ñoäng nhoùm : -GV yeâu caàu caùc nhoùm laäp baûng so saùnh tình hình ñaát nöôùc tröôùc vaø sau khi ñöôïc thoáng nhaát theo maãu : Thôøi gian Caùc maët Tröôùc khi thoáng nhaát Sau khi thoáng nhaát -Ñaát nöôùc -Trieàu ñình -Ñôøi soáng cuûa nhaân daân -Bò chia thaønh 12 vuøng. -Luïc ñuïc. -Laøng maïc, ñoàng ruoäng bò taøn phaù, daân ngheøo khoå, ñoå maùu voâ ích. -Ñaát nöôùc quy veà moät moái -Ñöôïc toå chöùc laïi quy cuû -Ñoàng ruoäng trôû laïi xanh töôi, ngöôïc xuoâi buoân baùn, khaép nôi chuøa thaùp ñöôïc xaây döïng -GV nhaän xeùt vaø keát luaän . 4..Toång keát - Daën doø: -Veà nhaø xem laïi baøi vaø chuaån bò baøi : “Cuoäc khaùng chieán choáng quaân xaâm löôïc laàn thöù nhaát”. -Nhaän xeùt tieát hoïc . -2HS traû lôøi . -Caû lôp theo doõi vaø nhaän xeùt. -HS traû lôøi :trieàu ñình luïc ñuïc tranh nhau ngai vaøng ,ñaát nöôùc bò chia caét thaønh 12 vuøng , daân chuùng ñoå maùu voâ ích , ruoäng ñoàng bò taøn phaù , quaân thuø laêm le bôø coõi ). -HS traû lôøi . -HS traû lôøi. -HS traû lôøi. -HS thaûo luaän vaø thoáng nhaát. -Caùc nhoùm thaûo luaän vaø laäp thaønh baûng . -Ñaïi dieän caùc nhoùm thoâng baùo keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm tröôùc lôùp . -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung cho hoaøn chænh . -3 HS ñoïc . -HS caû lôùp LỚP: 5A,5B: KÓ THUAÄT LUOÄC RAU I. Muïc tieâu: HS caàn phaûi : - Bieát caùch thöïc hieän caùc coâng vieäc chuaån bò vaø caùc böôùc luoäc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia dình . II. Ñoà duøng daïy - hoïc: - Rau muoáng, rau caûi hoaëc baép caûi, ñaäu quaû,. . . coøn töôi, non; nöôùc saïch. III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc: 1. Kieåm tra baøi cuõ: - Gia ñình em thöôøng naáu côm baèng caùch naøo? Em haõy neâu caùch naáu côm ñoù? Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 2. Baøi môùi: a. Giôùi thieäu baøi: GV ghi ñeà b. Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu caùch thöïc hieän caùc coâng vieäc chuaån bò luoäc rau. * Caùch tieán haønh: - Hoûi: Neâu nhöõng coâng vieäc ñöôïc thöïc hieän khi luoäc rau. - GV höôùng daãn HS quan saùt hình 1 vaø yeâu caàu HS neâu teân caùc nguyeân lieäu vaø duïng cuï caàn chuaån bò ñeå luoäc rau - Goïi HS leân baûng thöïc hieän caùc thao taùc sô cheá rau. c. Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caùch luoäc rau. - GV nhaän xeùt vaø höôùng daãn HS caùch luoäc rau. d. Hoaït ñoäng 3: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp * Caùch tieán haønh: + Em haõy neâu caùc böôùc luoäc rau 3. Cuûng coá- Daën doø: - Goïi HS ñoïc ghi nhôù trong SGK. - GV nhaän xeùt yù thöùc hoïc taäp cuûa HS vaø ñoäng vieân HS thöïc haønh luoäc rau giuùp gia ñình. - Daën doø HS chuaån bò baøi hoïc sau. - HS nhaéc laïi ñeà. - HS traû lôøi caâu hoûi. - HS quan saùt roài traû lôøi . - 1 HS. - HS ñoïc, quan saùt vaø traû lôøi. - 3 HS. - HS ñoïc löôùt caùc noäi dung SGK roài traû lôøi. - HS laéng nghe. - 2 HS ñoïc ghi nhôù. ***************************** Chiều : Lớp 1a: Ngày soạn: ngày 25 tháng10 năm 2010 Thứ 5 ngày 28 tháng 10 năm 2010 Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ - NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ. I.Mục tiêu: - Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn - Yêu quý anh chị em trong gia đình - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em hỏ trong cuộc sống hàng ngày. II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi bài trước: Gia đình em 2.Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1: Xem tranh ở bài tập 1. Thảo luận theo cặp nhóm 2 em. Tranh 1: Hỏi học sinh về nội dung tranh? Tranh 2: Hỏi học sinh về nội dung tranh? Tóm ý: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau. Hoạt động 2: Xem tranh ở bài tập 2. Bức tranh vẽ cảnh gì? Theo em bạn Lan phải giải quyết như thế nào? Nếu em là Hùng em chọn cách giải quyết nào? Kết luận: Cách ứng xử trong tình huống là đáng khen thể hiện anh nhường em nhỏ. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Trò chơi. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò:Học bài, xem bài mới. HS nêu tên bài học. Học sinh nêu. Vài học sinh nhắc lại. Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi. Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cám ơn anh. Anh quan tâm đến em, em lễ phép với anh. Hai chị em cùng nhau chơi đồ chơi, chị giúp em mặc áo cho búp bê.Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi. Lắng nghe. Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà. Lan chia em quả to, quả bé phần mình. Nhắc lại. Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho em. Học sinh lắng nghe. ************************** Thủ công TRÌNH BÀY SẢN PHẨM HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản - Xé dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: -Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản Học sinh: -Giấy thủ công màu, giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Củng cố các thao tác xé, dán hình cây đơn giản - GV yêu cầu HS nêu lại các bước - Gọi 1 HS thực hành lại các bước bằng giấy nháp - GV và HS nhận xét GV cho HS quan sát bài đã chuẩn bị Hoạt động 2: Thực hành GV yêu cầu HS xé, dán hình cây đơn giản vào giấy A4 đã chuẩn bị GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Nhận xét đánh giá GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm GV và HS nhận xét GV khen những em có sản phẩm đẹp và chọn những bài tốt cho cả lớp xem, học tập * Củng cố dặn dò: Em vừa xé dán hình gì? Nhận xét giờ học Dặn HS về nhà thực hành thành thạo hơn - HS nêu - 1 HS thực hiện - HS thực hiện vào giấy của mình - HS tổ chức trưng bày - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe, thực hiện ******************************* Sáng: Lớp 1a: Ngày soạn: ngày 26 tháng10 năm 2010 Thứ 6, ngày29 tháng 10 năm 2010 Hoạt động ngoài giờ: LÀM QUEN VỚI THẦY CÔ GIÁO TRONG TRƯỜNG I. Mục tiêu: - HS biết tên, công việc của các thầy cô giáo trong trường của mình - Có ý thức kính trọng thầy cô giáo II.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh chụp của GV hoặc tập thể GV trường III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: GV: Trường em mang tên gì? có mấy lớp, có bao nhiêu thầy cô giáo. Hoạt động 2: GV cho HS xem ảnh chụp GV giới thiệu cho HS biết từng thầy, cô giáo, tên tuổi, dạy lớp nào hoặc công việc được phân công trong trường. GV: Em phải có thái độ như thế nào đối với thầy cô giáo? Tại sao? GV nhận xét * Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Dặn dò: Kính trọng, lễ phép với các thầy cô giáo - HS nối tiếp nhau nêu - HS có thể kể tên một số thầy cô giáo mà em biết? - HS nối tiếp nhau nêu - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe ******************************* Chiều: Lớp 1a Ngày soạn: ngày 27 tháng 10 năm 2010 Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2010 THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGỦ – RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN I. Mục tiêu:: -Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ. -Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa hai tay ra trước, học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V. - Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V (thực hiện bắt chước theo GV II.Chuẩn bị: Còi, sân bãi … III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Phần mở đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. Gọi cán sự cho lớp hát. 2.Phần cơ bản: Ôn lại các động tác cơ bản 2 lần. Ôn đứng đưa 2 tay ra trước. Học động tác đưa hai tay dang ngang. TTCB:Đưa 2 tay sang hai bên cao ngang vai, hai tay sấp các ngón tay khép lại, thân người thẳng mặt hướng về trước. Học động tác đưa hai tay lên cao hình chữ V. TTCB: Đưa 2 tay lên cao hình chữ V, hai lòng bàn tay hướng vào nhau, các ngón tay khép lại, thân người và chân thẳng, mặt hơi ngữa, mắt nhìn lên cao. GV theo dõi và sửa sai cho học sinh 3.Phần kết thúc: GV dùng còi tập hợp học sinh. GV cùng học sinh hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Học sinh lắng nghe nắmYC bài học. Đứng tại chỗ vỗ tay hát. Các tổ lần lượt tự ôn hàng dọc, dóng hàng, cán sự tổ hô cho tổ viên mình thực hiện từ 2 -> 3 lần. Lớp QS làm mẫu theo GV. Tập từ 4 -> 8 lần Lớp QS làm mẫu theo GV. Tập từ 4 -> 8 lần HS đứng thành hai hàng dọc vỗ tay và hát. Làm 2 động tác vừa học. Nêu lại nội dung bài học. ***************************** BỒI DƯỞNG THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGỦ – RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN I. Mục tiêu:: -Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ. -Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa hai tay ra trước, học đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V. II.Chuẩn bị: Còi, sân bãi … III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Phần mở đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 2.Phần cơ bản: Ôn lại các động tác cơ bản 2 lần. Học động tác đưa hai tay dang ngang. TTCB:Đưa 2 tay sang hai bên cao ngang vai, hai tay sấp các ngón tay khép lại, thân người thẳng mặt hướng về trước. GV theo dõi và sửa sai cho học sinh Học động tác đưa hai tay lên cao hình chữ V. TTCB: Đưa 2 tay lên cao hình chữ V, hai lòng bàn tay hướng vào nhau, các ngón tay khép lại, thân người và chân thẳng, mặt hơi ngữa, mắt nhìn lên cao. GV theo dõi và sửa sai cho học sinh 3.Phần kết thúc: GV dùng còi tập hợp học sinh. GV cùng học sinh hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Học sinh lắng nghe nắmYC bài học. Đứng tại chỗ vỗ tay hát. Các tổ lần lượt tự ôn hàng dọc, dóng hàng, cán sự tổ hô cho tổ viên mình thực hiện từ 2 -> 3 lần. Lớp QS làm mẫu theo GV. Tập từ 4 -> 8 lần Lớp QS làm mẫu theo GV. Tập từ 4 -> 8 lần HS đứng thành hai hàng dọc vỗ tay và hát. Làm 2 động tác vừa học. Nêu lại nội dung bài học. TUẦN 10 Ngày soạn: ngày 29 tháng 10 năm 2010 Sáng Lớp 1a,1b: Thứ 3 ngày 2 tháng 11 năm 2010 Thủ công XÉ - DÁN HÌNH CON GÀ CON (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình con gà - Xé dán được con gà con.Đường xgé có thể bị răng cưa.Hình dán tương đối phẳng. Môi, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. Với HS khéo tay:Xé dán được hình con gà con.Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng: Môi, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu xé, dán con gà con, giấy màu, kéo, bút chì,… III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra đồ dùng của Học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa. Treo mẫu xé, dán con gà. Hỏi: Con gà có những đặc điểm gì? Xé dán thân gà: Lấy giấy màu đỏ lật mặt sau đếm ô và đánh dấu vẽ hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 8 ô xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc hình CN, Xé hình đầu gà: Lấy giấy màu vàng lật mặt sau đếm và vẽ hình vuông 5 ô xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc ta được đầu gà. Xé hình đuôi gà: Lấy giấy màu xanh lật mặt sau đếm và vẽ hình vuông 4 ô, vẽ tam giác xé ra khỏi tờ giấy ta được đuôi gà. Xé mỏ, chân và mắt: Dán hình: GV thao tác bôi hồ lần lượt và dán theo thứ tự Thân, đầu, mỏ, mắt, chân. Treo lên bảng lớp để cả lớp quan sát 4.Củng cố: Nêu cách vẽ thân, đầu, đuôi…con gà con. 5.Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ thủ công để tiết sau học tốt hơn. Hát Giấy màu, bút, keo,… Vài HS nêu lại Mẫu con gà, cả lớp quan sát trên bảng Gà có thân, đầu, mắt, mỏ, chân. Lớp dùng giấy nháp làm theo cô. Lớp xé hình đầu gà Lớp xé hình đuôi gà Lớp xé mỏ, chân, mắt Xé dán con gà. HS nêu lại. Thực hiện ở nhà. TNXH ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan - Có thói quen vệ sinh cá nhân hàng ngày II.Đồ dùng dạy học: -GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài cũ : Thế nào là nghỉ ngơi hợp lý? 3.Bài mới: Hoạt động 1 : Bước 1: GV phát phiếu cho các nhóm. Nội dung phiếu có thể như sau: Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ có... Bước 2: GV gọi 1 vài nhóm lên đọc câu trả lời của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Hoạt động 2: Gắn tranh theo chủ đề: Các bước tiến hành: Bước 1 : GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to (nếu có tranh thì phát cho các nhóm) và yêu cầu các em gắn tranh ảnh (có thể vẽ), các em thu thập được về các hoạt động nên làm và không nên làm. Bước 2 : GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình. Các nhóm khác xem và nhận xét. Học sinh lên trình bày và giới thiệu
File đính kèm:
- giao an lop 1 nam 20112012.doc