Bài giảng Thể dục (tiết 7): Đội hình đội ngũ – trò chơi vận động

Gợi ý:

- Tranh vẽ gì ?

- Em đã được nghe hát quan họ bao giờ chưa?

- Em có biết ngày hội Lim ở Bắc Ninh không ?

- Ở địa phương em có những luyện nói lễ hội gì, vào mùa nào ?

 

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thể dục (tiết 7): Đội hình đội ngũ – trò chơi vận động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hàng, dồn hàng.
- Cả lớp, thi theo tổ.
3. Đi thường theo nhịp 1-2 hàng dọc.
- Yêu cầu thực hiện cả lớp : Lần 1 GV chỉ đạo, Lần 2 do lớp trưởng hô.
4. Ôn trò chơi "Qua đường lội"
- GV hướng dẫn, làm mẫu.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện theo hướng dẫn
- Mỗi tổ thực hiện 1 lần do GV điều khiển.
Lần 1: Dàn hàng, dồn hàng.
Lần 2: Dàn hàng xong cho HS tập các động tác TD rèn luyện TTCB.
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu.
- GV quan sát, sửa sai, chia tổ tập luyện
- Thực hiện theo mẫu.
C. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Vỗ tay & hát.
- Hệ thống & NX bài.
- Giao bài về nhà.
Cả lớp thực hiện.
Lớp lắng nghe
___________________________________
Học vần (Tiết 29):
ia
A- Mục tiêu:
Sau bài học học sinh biết:
 - Hiểu được cấu tạo của vần ia.
 - Đọc và viết đươc: ia, lá tía tô.
 - Nhận ra ia trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng, từ khoá.
 - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần ia trong sách báo.
 - Đọc được từ và câu ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt tập 1.
 - Bộ ghép chữ tiếng việt.
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng & phần luyện nói.
 - Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ ứng dụng.
 - Vật mẫu : một cành lá tía tô
C- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc câu ứng dụng trong SGK.
- Gv nhận xét cho điểm.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: tre già, quả nho.
- 2 Hs đọc.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy vần:
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ia và nói: vần ia được tạo nên bởi âm i và a.
- Hãy phân tích vần ia ?
- Hãy so sánh vần ia với âm i ?
b. Đánh vần:
+ Vần:
- Chỉ bảng cho Hs phát âm vần ia.
- Ta đánh vần NTN ?
- Cho Hs đánh vần và đọc trơn.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Y/c Hs tìm & gài ia.
- Y/c Hs tìm chữ ghi âm t ghép.
Bên trái vần ia & thêm dấu sắc.
- Gv ghi bảng: tía.
- Hãy phân tích tiếng tía ?
- Tiếng tía đánh vần NTN ?
- Y/c Hs đánh vần và đọc.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu và hỏi ?
- Ai biết đây là lá gì ?
- Ghi bảng: Lá tía tô dùng làm gia vị & còn làm thuốc).
- Y/c Hs đọc từ: lá tía tô.
- Hs đọc theo Gv (ia).
- Vần ia có âm i đứng trước, âm a đứng sau.
- Giống: đều có i.
ạ: ia có thêm a.
- Cả lớp phát âm.
- i - a - ia.
- Hs đánh vần (CN, nhóm, lớp).
- Hs sử dụng bộ đồ dùng & gài: ia, tía.
- Tiếng tía có âm t đứng trước vần ia đứng sau. Dấu (') trên i.
- Tờ - ia - tia - sắc - tía.
- Hs đánh vần (CN, nhóm, lớp).
- Lá tía tô.
- Hs đọc trơn (CN, nhóm, lớp).
- Gv theo dõi, chỉnh sửa cho Hs.
c. Viết:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Hs tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
d. Đọc từ ứng dụng:
- Treo bảng phụ ghi từ ngữ ứng dụng.
- Gv giải nghĩa từ:
Tờ bìa (đưa vật mẫu).
Lá mía (các em đều biết, lá dài hay ngắn).
vỉa hè (nơi dành cho người đi bộ trên đường phố).
Tỉa lá: ngắt, hái bớt lá trên cây.
- Gv đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs đọc nhẩm.
- 3 Hs đọc từ ứng dụng.
- Hs đọc (Cn, nhóm, lớp).
đ. Củng cố:
- Trò chơi: "Tìm tiếng có vần vừa học trong đoạn văn".
- Nx chung tiết học.
- Hs chơi theo tổ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc các vần ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng câu ứng dụng.
- Khi đọc câu có dấu phẩy ta phải chú ý điều gì ?
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- … 1 bạn nhỏ nhổ cỏ, 1 chị đang tỉa lá.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Phải ngắt hơi.
- Gv đọc mẫu.
- 1 số Hs đọc.
b. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc tiếng ta phải chú ý điều gì ?
- Cho Hs viết vào vở.
- Gv theo dõi & nhắc nhở những Hs còn ngồi viết sai tư thế. 
- Chấm 1 số bài nhận xét.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí đặt dấu.
- Hs viết vào vở theo HD.
c. Luyện nói theo chủ đề: chia quà.
- Cho Hs đọc tên bài luyện nói.
- Gv nêu y/c & giao việc.
 - Tranh vẽ gì ?
- Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong tranh ?
- Bà chia những quà gì ?
- Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn?
- Bà vui hay buồn ?
- Em hay được ai cho quà nhất ?
- Khi được chia quà em có thích không ?
- Em thường để dành quà cho ai trong gia đình ?
- 1 số Hs đọc.
- Hs thảo luận nhóm 2 & nói cho nhau nghe về chủ đề hôm nay.
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi chỉ nhanh, chỉ đúng.
- Cho Hs đọc lại bài trong SGK.
- Nx chung giờ học.
: - Học lại bài.
 - Xem trước bài 30.
- Hs thi chơi theo tổ.
- Hs đọc nối tiếp (vài em).
- Hs nghe & ghi nhớ.
________________________________
Toán (Tiết 28):
Phép cộng trong phạm vi 4.
A- Mục tiêu:
Sau bài học, giúp Hs:
 - Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
B- Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: 4 hình vuông, 4 hình tròn, 4 hình tam giác.
 - Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 Hs lên bảng làm BT:
2 + 1 = , 1 + 1 = , 1 + 2 =
- Cho Hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3.
- Nêu Nx sau KT.
- 3 Hs lên bảng.
- 1 vài em.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.
a. Giới thiệu phép cộng: 3 + 1 =4
- Gv gắn lên bảng 3 hình vuông và 1 hình vuông.
- Y/c Hs nêu bài toán & trả lời.
- Cho Hs nêu phép tính và đọc.
b. Giới thiệu phép cộng: 2 + 2 = 4
 1 + 3 = 4
+ Có 3 hình vuông thêm 1 hình vuông. Hỏi tất cả có mấy hình vuông ?
- 3 hình vuông thêm 1 hình vuông. Tất cả có 4 hình vuông.
- 3 + 1 = 4
(Ba cộng một bằng bốn).
(Tương tự như gt phép cộng: 3 + 1 = 4).
c. Cho Hs học thuộc bảng cộng vừa lập.
d. Cho Hs quan sát hình cuối cùng và nêu ra 2 bài toán.
- Y/c Hs nêu phép tính tương ứng với bài toán.
- Cho Hs Nx về Kq phép tính.
- Gv KL để rút ra: 3 + 1 = 1 + 3
- Hs học thuộc bảng cộng. 
Bài 1: Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn ?
Bài 2: Có 1 chấm tròn, thêm 3 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn.
3 + 1 = 4
1 + 3 = 4
- Kết quả như nhau, vị trí của số 1 số 3 đã thay đổi.
3. Luyện tập:
Bài 1: Bài yêu cầu gì ?
- Cho Hs làm bảng con.
- Gv nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Sách
- Hs & giao việc.
- Nhắc nhở Hs viết Kq cho thẳng cột.
Bài 3: 
- Nhìn vào bài em thấy phải làm gì ?
- Muốn điền đựơc dấu em phải làm gì ?
- Gv nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Y/c Hs nêu bài toán theo tranh rồi viết phép tính phù hợp.
- Tính.
- Tổ1 T2 T3.
 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2
 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
- 3 Hs lên bảng chữa.
- Hs làm trong sách sau đó lên bảng chữa.
 2 2 3 1
 + + + +
 2 1 1 1
 4 3 4 2
- Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- So sánh vế trái với vế phải rồi điền.
- Hs làm & nêu miệng Kq.
- 2 Hs lên bảng.
 Hs nêu đề toán & trả lời (1 số em).
 1 + 3 = 4
4. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Đặt đề toán theo tranh.
- Cho Hs đọc lại bảng cộng.
- Nx chung giờ học.'
: - Học lại bài.
- Xem trước bài 29.
- Chơi theo tổ.
- Đọc ĐT (1lần).
Tuần : 8
Ngày soạn: 12/10/2009
Ngày soạn: Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
Học vần (Tiết 40 ):
 ôi - ơi
A- Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
- Nhận ra ôi, ơi trong các tiếng, từ trong sách báo bất kỳ.
- Hiểu được cấu tạo của vần ôi, ơi.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách Tiếng việt tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- Bảng phụ ghi sẵn từng ứng dụng.
C- Các hoạt động day- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Ba HS viết : Ngà voi, gà mái, cái còi
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- NX & cho điểm.
- 2 HS đọc.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy vần:
Ôi:
a. Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần ôi.
- Vần có mấy âm tạo thành ?
- Hãy so sánh oi với ôi ?
- Hãy phân tích vần ôi ?
b. Đánh vần:
- Hãy đánh vần vần ôi ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Yêu cầu đọc.
+ Đánh vần tiếng khoá.
- Yêu cầu HS tìm và gài vần ôi ?
- Yêu cầu HS tìm tiếp dấu hỏi gài với ôi ?
- Ghi bảng: ổi.
- Hãy phân tích tiếng ổi ?
- Hãy đánh vần tiếng ổi ?
- HS đọc.
+ Đọc từ khoá.
- GV giới thiệu tranh.
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Trái ổi (gt).
- GV NX, chỉnh sửa.
c. Hướng dẫn viết.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, uấn nắn, chỉnh sửa.
- HS đọc theo GV ôi, ơi.
- Cả lớp đọc: Ôi
- Vần ôi do hai âm tạo nên đó là âm ô và i.
- Giống: Đều kết thúc bằng i
ạ: ôi bắt đầu bằng ô.
- Vần ôi có âm ô đứng trước, âm i đứng sau.
- ô - i - ôi.
- HS đánh vần: Cn, nhóm, lớp.
- HS đọc: ôi
- HS sử dụng bộ đồ dùng để gài ôi, ổi.
- Tiếng ổi có âm ô đứng trước, âm i đứng sau, dấu hỏi trên ô.
- Ô - i - ôi - hỏi - ổi.
- HS đánh vần: CN, nhóm, lớp.
- HS đọc: ổi.
- HS quan sát tranh và nhận xét.
- Tranh vẽ trái ổi.
- HS đọc: CN, nhóm, lớp.
- HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con
Ơi: (Quy trình tương tự):
a. Nhận diện vần:
- Vần ơi được tạo nên bởi ơ và i.
- So sánh ơi với ôi 
Giống: Kết thúc bằng i
ạ: Ơi bắt đầu bằng ơ.
b. Đánh vần:
+ Vần: ơ - i - ơi.
+ Tiếng , từ khoá:
 Thêm b vào ơi để được tiếng bơi.
- Cho HS xem tranh
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Cho HS đánh vần đọc tiếng, từ.
Bờ - ơi - bơi.
Bơi lội
c. Viết:
- Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ.
- HS quan sát tranh và NX.
d. Dọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa từ và đọc mẫu.
Cái chổi: Là dụng cụ dùng để quét nhà.
Thổi còi: Là hành động dùng hơi thổi còi để còi phát ra tiếng kêu to.
Ngói mới: Là những viên ngói mới được sản xuất.
Đồ chơi: (Mẫu vật).
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 3 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
đ. Củng cố:
Trò chơi: Tìm tiếng có vần
- Các em vừa học vần gì ?
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- NX chung tiết học.
- Các tổ cử đại diện chơi thi.
- Ôi, ơi
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lài bài tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- GV treo tranh lên bảng
- Tranh vẽ gì ?
- Em đã bao giờ được bố mẹ dẫn đi chơi phố chưa ?
- Em cảm thấy như thế nào khi được đi chơi cùng bố mẹ ?
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Khi đọc câu này ta phải chú ý điều gì ?
- GV đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS quan sát tranh & NX.
- Hai bạn nhỏ đi chơi phố với bố mẹ.
- 2, 3 HS đọc.
- Nghỉ hơi sau dấu phẩy.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
b. Luyện viết:
- Khi viết các vần, tiếng & từ khoá trong bài này chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- HD & giao việc.
- GV theo dõi, sửa sai.
- NX & chấm một số bài viết.
- Các nét nối và dấu.
- HS viết trong vở tập viết.
c. Luyện nói theo chủ đề: Lễ hội.
- Hãy đọc tên bài luyện nói
- GV treo tranh HD & giao việc
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì ?
- Em đã được nghe hát quan họ bao giờ chưa?
- Em có biết ngày hội Lim ở Bắc Ninh không ?
- ở địa phương em có những luyện nói lễ hội gì, vào mùa nào ?
- Trong lễ hội thường có những gì ?
- Em đã được đi dự lễ hội bao giờ chưa ?
- 3 HS đọc
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhua nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
4. Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học.
- Cho HS đọc lại bài
- NX chung giờ học
: Học lại bài
- Xem trước bài 34.
- HS chơi theo tổ
- 2 HS đọc nối tiếp trong SGK.
Toán (Tiết 32 ):
 Số 0 trong phép cộng
A. Mục tiêu:
	Sau bài học này HS biết:
- Bước đâu thấy được một số cộng với số 0 hay 0 cộng với một số đều có kết quả là chính nó.
- Biết thực hành phép tính cộng trong trường hợp này.
- Nhìn tranh tập nói được đề toán và biểu thị bằng một phép tính cộng thích hợp.
B. Đồ dùng dạy học.
	GV: 	- Phóng to tranh 1 trong SGK
- 2 đĩa có gắn mô hình quả táo ; 3 que tính. 3 lá cờ tay.
	- Bảng phụ.
	HS: 	Bút, thước …
C. Hoạt động dạy học.	
I. KTBC:
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
- Một số em đọc.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. (linh hoạt)
2. Giới thiệu một số phép cộng với 0.
a) Bước 1:
Giới thiệu phép cộng: 3 + 0 = 3
 0 + 3 = 3
- Treo tranh 1 lên bảng.
- HS quan sát và nêu đề toán.
Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con chim nào. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim.
- 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
- Là 3 con chim.
- Bài này ta phải làm tính gì?
- Làm tính cộng.
- Ta lấy bao nhiêu cộng với bao nhiêu?
- Lấy 3 cộng với 0.
- 3 cộng với 0 bằng mấy?
- 3 cộng với 0 bằng 3.
- GV ghi bảng: 3 + 0 = 3
- HS đọc 3 cộng 0 bằng 3.
b) Giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3
- GV cầm 1 cái đĩa không có quả táo nào và hỏi?
+ Trong đĩa này có mấy quả táo?
- Không có quả táo nào.
- GV cầm 1 cái đĩa có 3 quả táo và hỏi.
+ Trong đĩa có mấy quả táo?
- Có 3 quả táo.
- GV nêu: Đĩa thứ nhất có 0 quả táo, đĩa thứ 2 có 3 quả táo hỏi cả hai đĩa có mấy quả táo?
- Muốn biết cả hai đĩa có mấy quả táo ta làm phép tính gì.
- Phép cộng.
- Lấy mấy cộng với mấy?
- Lấy 0 + 3 = 3
- GV ghi bảng: 0 + 3 = 3 
- Cho HS đọc: 3 + 0 = 3 
- HS đọc.
 0 + 3 = 3
c) Bước 3: Cho HS lấy VD khác tương tự.
(GV gợi ý từ 3 que tính và 3 lá cờ)
- HS tự nêu VD.
- Nêu câu hỏi để giúp HS rút ra KL
4 + 0 = 4 và 0 + 4 = 4 
- Em có nhận xét gì khi một số cộng với 0? (hay 0 cộng với một số?)
- Một số cộng với 0 sẽ bằng chính nó.
- 0 cộng với một số cũng bằng chính số đó.
- Cho nhiều HS nhắc lại KL.
3. Luyện tập.
Bài 2: Bảng con
- Yêu cầu HS đặt tính, tính kết quả theo tổ.
- HS làm bảng con.
T1
T2
T3
 5 3 0 0 1 2 
 0 0 2 4 0 0 
Bài 1: Miệng
- Tính.
- Bài yêu cầu gì?
- HS làm tính và nêu kết quả.
- HD giao việc.
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 3: Sách
- Bài yêu cầu gì?
- Hãy điền vào chỗ chấm.
- HD và giao việc.
- HS làm bài, 3 HS lên bảng, lớp đổi bài KT chéo.
 0 + 0 = 0 1 + 1 = 2 
 0 + 3 = 3 2 + 0 = 2
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS nhìn tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp.
- HS làm bài theo yêu cầu.
 a - 3 + 2 = 5 
 b - 3 + 0 = 3
hoăch 0 + 3 = 3
- GV nhận xét cho điểm.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại KL: Một số cộng với 0 và 0 cộng với một số.
- Nhận xét chung giờ học.
* Làm BTVN.
______________________________________
Tự nhiên và xã hội (Tiết 8 ):
 ăn uống hàng ngày
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được những thức ăn hàng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
2. Kỹ năng:
 - Nói được cần phải ăn uống NTN để có sức khỏe tốt.
 - Kể được tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và 
 khoẻ mạnh.
3. Thái độ:
 - Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ no, uống đủ nước.
B- Chuẩn bị:
 - Phóng to các hình trong SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước học bài gì ?
- Nêu cách đánh răng đúng ?
- GV NX, sửa sai.
- 1 vài em nêu.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt):
2. Hoạt động 1: Kể tên những thức ăn, đồ uống hàng ngày.
+ Mục đích: HS nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống thường dùng hàng ngày.
+ Cách làm:
Bước 1: 
- Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống nhà em thường dùng hàng ngày ?
- GV ghi lên bảng.
Bước 2:
- Cho HS quan sát ở hình 18.
- GV nói: Em bé trong hình rất vui.
- Em thích loại thức ăn nào trong đó ?
- Loại thức ăn nào em chưa được ăn và không thích ăn ?
GV: Muốn mau lớn khoẻ mạnh các em cần ăn những loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng…rau, hoa quả để có đủ chất đường, đạm béo, chất khoáng, vi ta min co cơ thể.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS quan sát theo yêu cầu.
- HS quan sát, suy nghĩ, trả lời
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
+ Mục đích: HS biết được vì sao phải ăn uống hàng ngày ?
+ Cách làm:
- GV chia nhóm 4.
- HD HS quan sát hình ở trang 19 & trả lời câu hỏi.
- Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể ?
- Hình nào cho biết các bạn học tập tốt ?
- Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt ?
+ GV: Để có thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt chúng ta phải làm gì ?
- HS quan sát tranh & trả lời câu hỏi của GV.
- ăn uống đủ chất hnàg ngày ?.
4. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
+ Mục đích: HS biết được hàng ngày phải ăn uống NTN để có sức khoẻ tốt ?
+ Cách làm:
- GV viết câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận .
? Chúng ta phải ăn uống NTN ? cho đầy đủ ?
? Hàng ngày con ăn mấy bữa vào lúc nào ?
? Tại sao không nên ăn bánh, kẹo trước bữa chính ?
? Theo em ăn uống NTN là Hợp vệ sinh ?
- Gọi HS trả lời từng câu hỏi.
- GV ghi ý chính lên bảng.
+ Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
+ Cần ăn những loại thức ăn có đủ chất.
+ Hàng ngày ăn ít nhất vào buổi sáng, buổi trưa.
+ Cần ăn đủ chất & đúng, bữa.
- HS suy nghĩ và thảo luận từng câu.
- 1 vài HS nhắc lại
5. Củng cố - dặn dò:
? muốn cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần ăn uống NTN ?
- Nhắc nhở các em vận dụng vào bữa ăn hàng ngày của gđ.
- 1 vài HS nhắc lại.
Tuần 9:
Ngày soạn : 18/10/2009
Ngày giảng : Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Học vần (Tiết 42 ):
Ay - â ây
I. Mục tiêu: 
- HS viết được ay - ây , máy bay , nhảy dây .
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : chạy , bay , đi bộ, đi xe
- GD HS có ý thức học tập 
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói
2. Bảng phụ ghi sẵn từ ứng dụng, câu ứng dụng
2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, chấm điểm
3. Dạy bài mới :
 * Tiết 1 :
 a. GT bài :
- GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát 
b. Dạy vần 
+ Nhận diện vần : ay
GV ghi bảng vần mới và cho HS so sánh vần ai với ay .
- Đánh vần :
- HD đánh vần : a- y - ay
- Tìm và ghép vần ay
 - HD đánh vần từ khoá và đọc trơn : 
 máy bay 
+ Nhận diện vần :ây 
 GV cho HS so sánh vần ay với ây
- Đánh vần 
- HD HS đánh vần ây : â - y- ây 
- HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: dây= dờ - ây - dây 
- HD HS đọc trơn : nhảy dây
c. Dạy viết :
- viết mẫu : ay, ây , máy bay, nhảy dây 
- Nhận xét và chữa lỗi cho HS .
+ GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng 
 - giải thích từ ngữ
 - đọc mẫu .
* Tiết 2 : Luyện tập .
+ Luyện đọc 
- Đọc câu ứng dụng
 . GV chỉnh sửa cho HS 
 . GV đọc cho HS nghe 
+ Luyện viết 
 GV hướng dẫn 
+ Luyện nói theo chủ đề:chạy, bay… 
- Tranh vẽ gì ?
- Em gọi tên từng hoạt động trong tranh .
- Hàng ngày em đi xe đạp hay đi bộ
4. Củng cố, dặn dò :
- Tổ chức cho HS trò chơi “ Chỉ nhanh, chỉ đúng”
- Nhận xét Tiết học
- dặn học bài ở nhà
- HS hát 1 bài 
-1 HS viết, 1 HS đọc bài 35 
- HS nhận xét .
- HS quan sát tranh minh hoạ .
- Vần ay được tạo nên từ a và y
* Giống nhau : bắt đầu bằng a
* Khác nhau : ay kết thúc = y
- đánh vần cá nhân , nhóm , lớp 
- HS tìm và ghép vần, nhận xét
- đánh vần - đọc trơn 
- Cả lớp ghép vần
* Giống nhau : kết thúc bằng y
* Khác nhau : ây bắt đầu = â
- đánh vần: â - y - ây
- đọc trơn : ây – nhảy dây
- HS viết bảng con 
- đọc từ ngữ ứng dụng
- đọc các vần ở tiết 1 
- đọc theo nhóm , cá nhân , lớp 
- Nhận xét 
- Tìm hiểu tranh minh hoạ
- HS viết vào vở tập viết 
- HS lần lượt trả lời 
_______________________________________
Toán (Tiết 33) : Luyện tập chung 
I. Mục tiêu : 
	- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học . Và phép cộng 1 số với 0 .
	- GD HS có ý thức học tập .
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV : Bộ đồ dùng dạy toán 
	- HS : Bộ thực hành toán .
- Bảng phụ, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- GV cho HS làm bảng : 
1 + 3 + 2 = …
2 + 0 + 2 = …
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. HĐ1 : 
- GV cho HS thực hiện trên thanh cài .
 1 + 4 = … 2 + 0 = 3 + 1 = … 0 + 4 = … 4 + 0 = …
- GV nhận xét .
b. HĐ2 :
- GV cho HS làm bài tập 1 , 2 , 3, 4( 53) 
vào SGK .
- GV cho HS nêu yêu cầu .
- GV cho HS làm bài vào VBT
- Nhận xét bài của HS .
4. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi : Thi làm bài toán trên bảng cài.
- Dặn làm thêm bài tập ở nhà.
- HS hát 1 bài .
- HS thực hiện .
- nêu kết quả : 6 , 4 ,
- HS thực hiện trên thanh cài - nhận xét .
- HS nêu kết quả : 5 , 2 , 4 , 4, 4 
- HS thực hiện vào VBT.
- HS nêu .
- HS thực hiện trò chơi
_________________________

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1(2).doc
Giáo án liên quan