Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 54: Ô nhiễm môi trường - Nguyễn Thị Vân & Phạm Xuân Chỉnh

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác.

ppt34 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 54: Ô nhiễm môi trường - Nguyễn Thị Vân & Phạm Xuân Chỉnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HUỲNH VĂN NGHỆ 
Giáo án sinh học 9 
BÀI 54. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Môi trường là gì? Có mấy loại môi trường? 
- Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. 
- Có 4 loại môi trường: Môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên mặt đất - không khí, môi trường sinh vật. 
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
TIẾT 56 
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
I. Ô nhiễm môi trường là gì? 
Em thấy ở những nơi nào bị ô nhiễm môi trường ? 
Tiết 56: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
 Khi môi trường bị ô nhiễm sẽ có gì thay đổi so với ban đầu? 
 Môi trường bị ô nhiễm gây ảnh hưởng gì đến đời sống con người và sinh vật? 
Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
 Ô nhiễm môi trường là gì? 
 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. 
Tiết 56: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Ô nhiễm môi trường do những hoạt đông chủ yếu nào? 
Hoạt động chủ yếu là: 
 + Do con người 
 + Do tự nhiên 
 Động đất 
 Lũ lụt 
 Bão cát 
 Sóng thần 
Cháy rừng 
Núi lửa phun trào 
Tiết 56: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. 
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học 
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn 
5. Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh 
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ 
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường 
Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. 
 Kể tên các khí có trong thành phần không khí gây độc hại cho cơ thể sinh vật? 
	* Các khí độc hại: CO, CO 2 , SO 2 , NO 2 , CFC ... và bụi 
Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
 Ô nhiễm không khí 
Tiết 56: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Bảng 54.1: Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 
Hoạt động 
Nhiên liệu bị đốt cháy 
1.Giao thông vận tải: 
 - Ô tô. 
2. Sản xuất công nghiệp: 
3. Sinh hoạt : 
- Xe máy 
- Tàu hỏa 
- Xăng, dầu, 
- Xăng, dầu, 
- Xăng, dầu, than đá 
- Nhà máy nhiệt điện 
- Nhà máy sản xuất thép 
- Xăng, dầu, than đá 
- Xăng, dầu, than đá 
- Đun nấu 
- Chế biến thực phẩm 
- Than củi, khí đốt (ga), dầu. rơm rạ  
- Than củi, khí đốt (ga), dầu, rơm rạ  
Hiệu ứng nhà kính 
Tiết 56: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học 
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. 
Các chất thải ra từ nhà máy, phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt là : CO , CO2 , SO2 , NO2  và bụi gây ô nhiễm không khí. 
Tiết 56: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Thuốc diệt nấm 
Thuốc diệt cỏ 
Thuốc trừ sâu 
Con đường phát tán các hóa chất bảo vệ thực vật 
Và chất độc hóa học trong tự nhiên 
Hóa chất bảo vệ thực vật 
Bị phân tán 
Nước vận chuyển 
Chuyển thành hơi 
Bốc hơi 
Bốc hơi 
Tích tụ trong đất 
Ô nhiễm nước ngầm 
Tích tụ trong hồ,ao, sông 
Tích tụ trong đại dương 
? Mô tả con đường phát tán các loại hoá chất đó. 
? Nêu tác hại của thuốc bảo vệ thực vật. 
Con đường phát tán các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học. 
Hóa chất bảo vệ thực vật 
Bị phân tán 
Nước vận chuyển 
Chuyển thành hơi 
Bốc hơi 
Bốc hơi 
Tích tụ trong đất 
Ô nhiễm nước ngầm 
Tiết 56: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học 
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. 
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ 
- Tích tụ ở môi trường nước, đất, không khí.. 
- Chúng gây hại cho sức khoẻ con người và sinh vật, có thể gây đột biến. 
Thảm họa Chernobyl 
Quan sát các hình ảnh sau để trả lời câu hỏi 
NHÀ MÁY HẠT NHÂN 
Cỗ "quan tài" bê tông che phủ lò phản ứng số 4 ở Chernobyl hiện nay (ảnh BBC). 
Những gì còn lại ở HIROXIMA sau ngày 6/8/1945 khoảng 1/3 dân số trong thành phố bị thiệt mạng chỉ sau một tuần và rất nhiều người bị mắc bệnh do nhiễm chất phóng xạ 
Nạn nhân của chất độc đioxin 
Tiết 56: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
- Đọc thôn tin trả lời câu hỏi: 
 ? Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu? 
 ? Các chất phóng xạ gây nên tác hại như thế nào? 
- Nguồn gốc chủ yếu từ nhà máy nguyên tử và các vụ thử vũ khí hạt nhân . 
- Tác hại : Gây đột biến gen, nhiễm sắc thể ở người và sinh vật và gây một số bệnh, tật di truyền và bệnh ung thư 
Tiết 56: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học 
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. 
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ 
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn 
Tác hại : Gây đột biến gen, nhiễm sắc thể ở người và sinh vật và gây một số bệnh, tật di truyền và bệnh ung thư 
Chất thải rắn 
Tên chất thải 
Hoạt động thải ra chất thải 
- Giấy vụn 
- Sinh hoạt, sản xuất công nghiệp 
Bảng 54.2 . Các chất thải rắn gây ô nhiễm 
......................... 
......................... 
......................... 
......................... 
- Túi nilon, hồ, vữa xây 
 nhà 
- Sinh hoạt xây dựng nhà, công sở. 
- Bông băng bẩn, kim tiêm 
Chất thải bệnh viện, sinh hoạt 
Tiết 56: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học 
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt 
II. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm. 
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ 
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn 
5. Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh 
HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh 54.5, 54.6 trả lời các câu hỏi sau: 
1. Nguyên nhân của bệnh giun sán? 
2. Cách phòng tránh bệnh sốt rét? 
3. Nguyên nhân dẫn đến mắc các bệnh tả, kiết lị ? 
1. Nguyên nhân của bệnh giun sán? 
* Do ăn thức ăn không nấu chín, không rửa sạch có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán ... 
2. Cách phòng tránh bệnh sốt rét? 
* Tiêu diệt muỗi mang ký sinh trùng sốt rét: diệt bọ gậy, giữ cho nơi ở thoáng đãng sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước để muỗi không sinh sản, ngủ phải mắc màn ... 
3. Nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh tả, lị? 
* Do ăn thức ăn không vệ sinh, bị nhiễm các sinh vật gây bệnh như vi khuẩn E.coli ... 
Gỏi cá 
Kết luận : Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: 
Ô nhiễm do thải các chất độc vào bầu khí quyển, ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và hoá chất độc, ô nhiễm do các chất phóng xạ, ô nhiễm do các chất thải lỏng và rắn, ô nhiễm do các tác nhân sinh học 
Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra như: việc đốt cháy nhiên liệu (Củi, than, dầu mỏ, khí đốt) trong công nghiệp, giao thông vận tải và đun nấu...và do một số hoạt động của tự nhiên như : Núi lửa, lũ lụt  
Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm.. Dùng không đúng cách và dùng quá liều lượng sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người. 
Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loại sinh vật gây bệnh cho con người và động vật phát triển. Mỗi người cần phải tích cực chống ô nhiễm môi trường để phòng bệnh. 
 Bản thân em cần phải làm gì để góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường? 
- Thu gom và bỏ rác thải đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi ở khắp nơi. 
 Vệ sinh nhà ở, trường lớp, đường thôn xóm ... sạch sẽ 
- Trồng và chăm sóc cây xanh... 
 Tuyên truyền với mọi người về tác hại 
 của ô nhiễm môi trường 
Câu 1: 
Ô nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây: 
A. 
a. Sự tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ. 
B. 
C. 
D. 
b. Sự suy giảm sức khoẻ và mức sống của con người . 
c. Ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất. 
d. Cả A ; B ; C đều đúng . 
Đúng 
Sai 
Củng cố 
Câu 2: 
Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm dùng không đúng cách và dùng quá liều lượng sẽ : 
Có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái. 
 Có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khỏe con người . 
Ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật . 
Ảnh hưởng tới sự phát triển của động vật . 
Đúng 
Sai 
Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm dùng không đúng cách và dùng quá liều lượng sẽ: 
A. 
Có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái. 
B. 
C. 
D. 
 Có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khỏe con người . 
Ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật . 
Ảnh hưởng tới sự phát triển của động vật . 
Đúng 
Sai 
Củng cố 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_54_o_nhiem_moi_truong_nguyen_th.ppt
Giáo án liên quan