Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật - Trường THCS Bình Chiểu

2. Những đặc trưng cơ bản của quần thể

2.1. Tỉ lệ giới tính

- Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 40/60.

- Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực. Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực và cái gần bằng nhau

- Tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo nhóm tuổi, phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.

- Ở một số loài rùa, nếu trứng được ủ ở nhiệt độ dưới 280c sẽ nở con đực, trên 320c nở ra con cái

ppt16 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 18/11/2023 | Lượt xem: 130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 47: Quần thể sinh vật - Trường THCS Bình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC 
Trường THCS Bình Chiểu 
Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT 
Bài 47 : Quần thể sinh vật 
1. Quần thể sinh vật: 
Quan sát một số hình ảnh sau 
Quần thể thông 
Quần thể trâu rừng 
Bài 47 : Quần thể sinh vật 
1. Quần thể sinh vật: 
Quan sát một số hình ảnh sau 
Quần thể ngựa vằn 
Quần thể chim cánh cụt 
Bài 47 : Quần thể sinh vật 
1. Quần thể sinh vật: 
Quan sát một số hình ảnh sau 
Gà trong lồng không phải là quần thể 
Cá trong chậu không phải là quần thể 
Bài 47 : Quần thể sinh vật 
1. Quần thể sinh vật: 
Quan sát một số hình ảnh sau 
Tê giác ở thảo cầm viên Sài Gòn 
Tê giác ở thảo cầm viên Hà Nội 
Tê giác ở thảo cầm viên Sài Gòn và Hà Nội không phải là quần thể 
Bài 47 : Quần thể sinh vật 
1. Quần thể sinh vật: 
- Quần thể 
+ Tập hợp các cá thể cùng loài 
+ Cùng sống trong khoảng không 
gian và thời gian xác định 
+ Có khả năng sinh sản và tạo ra 
những thế hệ mới. 
Bài 47 : Quần thể sinh vật 
2. Những đặc trưng cơ bản của q uần thể 
2.1. Tỉ lệ giới tính 
 - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ cá thể đực và cái trong quần thể. 
 - Tỉ lệ giới tính thường là 1:1 
Tỉ lệ giới tính thường là bao nhiêu? Giải thích? 
Bài 47 : Quần thể sinh vật 
2. Những đặc trưng cơ bản của q uần thể 
2.1. Tỉ lệ giới tính 
- Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 40/60. 
- Trước mùa sinh sản, nhiều loài thằn lằn, rắn có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực. Sau mùa đẻ trứng, số lượng cá thể đực và cái gần bằng nhau 
- Tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo nhóm tuổi, phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái. 
- Ở một số loài rùa, nếu trứng được ủ ở nhiệt độ dưới 28 0 c sẽ nở con đực, trên 32 0 c nở ra con cái 
Bài 47 : Quần thể sinh vật 
2. Những đặc trưng cơ bản của q uần thể 
2.1. Tỉ lệ giới tính 
- Với loài kiến nâu (Formica rufa), nếu đẻ trứng ở nhiệt độ thấp hơn 20 0 C thì trứng nở ra toàn là cá thể cái; nếu đẻ trứng ở nhiệt độ trên 20 0 C thì trứng nở ra hầu hết là cá thể đực. 
- G à , hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực gấp 2 hoặc 3 lần, đôi khi tới 10 lần. 
Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì cho quần thể ? 
- Cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể 
Bài 47 : Quần thể sinh vật 
2. Những đặc trưng cơ bản của q uần thể 
2.2. Thành phần nhóm tuổi 
Nhóm tuổi trước sinh sản 
Các cá thể lớn nhanh => có vai trò chủ yếu làm tăng khối lượng và kích thước của quần thể. 
Nhóm tuổi sinh sản 
Quyết định mức sinh sản của quần thể 
Nhóm tuổi sau sinh sản 
Các cá thể không còn khả năng sinh sản => không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể 
Bài 47 : Quần thể sinh vật 
2. Những đặc trưng cơ bản của q uần thể 
2.2. Thành phần nhóm tuổi 
Người ta dùng biểu đồ tháp tuổi để biểu diễn thành phần nhóm tuổi của quần thể. 
Có 3 dạng tháp tuổi 
A: Tháp phát triển. 
B: Tháp ổn định. 
C: Tháp suy giảm . 
Bài 47 : Quần thể sinh vật 
2. Những đặc trưng cơ bản của q uần thể 
2.2. Thành phần nhóm tuổi 
Trong tự nhiên quần thể nào không có độ tuổi sau sinh sản ? 
Bài 47 : Quần thể sinh vật 
2. Những đặc trưng cơ bản của q uần thể 
2.3. Mật độ quần thể 
 - Mật độ quần thể là số lượng , khối lượng sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích. 
- Mật độ quần thể biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và điều kiện sống của môi trường. 
Mật độ cá thể của quần thể có thay đổi hay không? Phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Dân số của tớ tăng lên vào mùa nào? 
Bài 47 : Quần thể sinh vật 
3. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật 
- Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi môi trường sống có khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng rãi...Tuy nhiên, khi số lượng cá thể tăng quá cao, dẫn đến thiếu thức ăn, nơi ở, ....dẫn đến nhiều cá thể bị chết. Khi đó, số lượng cá thể trong quần thể được điều chỉnh về mức phù hợp với điều kiện môi trường ( mức cân bằng) 
Các hoạt động của 
con người đã vô tình 
 hay cố ý làm mất 
đi môi trường sống, 
cạn kiệt nguồn thức 
ăn của sinh vật, 
 làm một số loài bị 
tuyệt diệt 
Những hoạt động của con người đã ảnh hưởng đến số lượng cá thể trong quần thể như thế nào? 
HẾT 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_47_quan_the_sinh_vat_truong_thc.ppt