Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 42, Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ

-Bò sát là động vật có xương sống.

-Thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.

-Da khô, có vảy sừng

Là động vật biến nhiệt.

Thụ tinh trong, trứng có màng dai, hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 75 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 42, Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh học 7 
Tiết 42. 
Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát 
SH 
Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ 
I. ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT 
Cho biết hiện nay bò sát có khoảng bao nhiêu loài và chia làm mấy bộ? 
Có khoảng 6500 loài chia làm 4 bộ: 
Bộ đầu mỏ. 
Bộ có vẩy. 
Bộ cá sấu. 
Bộ rùa. 
I. ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT 
Phiếu học tập: 
Tìm hiểu đặc điểm phân loại ba bộ của bò sát. 
Tên bộ 
Đại diện 
Môi trường sống 
Đặc điểm cơ thể 
Bộ có vẩy 
Bộ cá sấu 
Bộ rùa 
I. ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT 
Phiếu học tập: 
 Dựa vào SGK em hãy tìm hiểu đặc điểm phân loại bộ bò sát 
 sát. 
Tên bộ 
Đại diện 
Môi trường sống 
Đặc điểm cơ thể 
Bộ có vẩy 
Thằn lằn bóng 
Trên cạn 
Hàm ngắn có răng, trứng có màng dai bao bọc 
Bộ cá sấu 
Cá sấu xiêm 
Nửa nước, nửa cạn 
Hàm dài nhiều răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc 
Bộ rùa 
Rùa núi vàng 
Trên cạn 
Hàm không có răng, có mai và yếm 
I. ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT 
Có số loài lớn gồm 6500 loài. 
Chia làm 4 bộ. 
Có môi trường sống phong phú. 
II. CÁC LOÀI KHỦNG LONG 
Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long 
Tổ tiên của bò sát được hình thành từ bao giờ? 
Tổ tiên của bò sát được hình thành cách đây khoảng 280 đến 230 triệu năm 
II. CÁC LOÀI KHỦNG LONG 
Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long 
Nguyên nhân phồn thịnh của khủng long là gì? 
Nguyên nhân: Do điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù. 
II. CÁC LOÀI KHỦNG LONG 
Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long 
Phiếu học tập 
	Tìm hiểu về đặc điểm của khủng long thích nghi với đời sống. 
Các loài 
Đặc điểm 
Khủng long cá 
Khủng long cánh 
Khủng long bạo chúa 
Đời sống 
Đặc điểm thích nghi 
II. CÁC LOÀI KHỦNG LONG 
Đáp án: 
Các loài 
Đặc điểm 
Khủng long cá 
Khủng long cánh 
Khủng long bạo chúa 
Đời sống 
Dưới nước 
Trên không 
Trên cạn 
Đặc điểm thích nghi 
-Cơ thể hình cá 
-Chi có dạng vây cá 
-Bơi giỏi 
Cơ thể hình chim, có cánh lớn, chi sau yếu, biết bay lượn. 
Chi sau to khoẻ, có vuốt sắc nhọn. 
Hàm có răng, chuyên ăn thịt động vật ở cạn. 
II. CÁC LOÀI KHỦNG LONG 
2. Sự diệt vong của khủng long. 
Nguyên nhân nào dẫn đến khủng long bị diệt vong? 
Khủng long bị diệt vong: 
- Do cạnh tranh với chim và thú. 
- Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai. 
Tại sao nhiều bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay? 
Nhiều bò sát nhỏ vẫn tồn tại đến ngay nay vì: 
Cơ thể nhỏ nên dễ tìm nơi trú ẩn. 
Nhu cầu về thức an ít. 
Trứng nhỏ nên an toàn. 
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 
Nêu đặc điểm chung của bò sát về môi trường sống, đặc điểm cấu tạo ngoài và đặc điểm cấu tạo trong 
-Bò sát là động vật có xương sống. 
-Thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn. 
-Da khô, có vảy sừng 
Là động vật biến nhiệt. 
Thụ tinh trong, trứng có màng dai, hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng. 
IV. VAI TRÒ 
Nêu lợi ích của bò sát đối với đời sống con người và lấy ví dụ minh hoạ? 
Có ích cho nông nghiệp: Diệt sâu bọ, diệt chuột 
Cung cấp thực phẩm có giá trị: ba ba, rùa,  
Làm dược phẩm: rắn, trăn 
Làm sản phẩm mĩ nghệ: vẩy đồi mồi, da cá sấu... 
 
	Tìm nội dung phù hợp điền vào chỗ trống trong bài tập sau: 
	Lớp bò sát rất đa dạng và phong phú, gồm loài và chia làm bộ. Phổ biến có  bộ là: 
	- Bộ (VD thằn lằn, rắn ráo) thích nghi với môi trường sống 
	- Bộ (VD cá sấu xiêm) thích nghi với môi trường sống 
	- Bộ (VD rùa nước, ba ba) thích nghi với môi trường sống 
 
	 Đáp án: 
	Tìm nội dung phù hợp điền vào chỗ trống trong bài tập sau: 
	Lớp bò sát rất đa dạng và phong phú, gồm 6500 loài và chia làm 4 bộ. Phổ biến có 3 bộ là: 
	- Bộ có vẩy (VD thằn lằn, rắn ráo) thích nghi với môi trường sống trên cạn 
	- Bộ cá sấu (VD cá sấu xiêm) thích nghi với môi trường sống nửa nước, nửa cạn 
	- Bộ rùa (VD rùa núi vàng, ba ba) thích nghi với môi trường sống trên cạn 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_42_bai_40_da_dang_va_dac_diem.ppt
Giáo án liên quan