Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 40: Hạt trần - Cây thông

1.Cơ quan sinh dưỡng của cây thông

Rễ to khoẻ, mọc sâu xuống đất

Thân gỗ, nhiều cành, vỏ ngoài màu nâu, xù xì

Lá nhỏ, hình kim mọc trên một cành con rất ngắn

 

pptx22 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 40: Hạt trần - Cây thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em đến với giờ học trực tuyến  Môn S i nh học 6 
Nón thông có được gọi là quả ? 
Cây thông đã có hoa, quả thật sự hay chưa ? 
Sinh học 6  Bài 40HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
Bài 40HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông 
2. Cơ quan sinh sản của cây thông 
3. Giá trị của cây Hạt trần 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông 
Cơ quan sinh dưỡng ở thực vật gồm các 
bộ phận nào ? 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông 
Rễ 
Thân 
Lá 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông 
T hông thuộc nhóm 
Hạt trần , là cây thân gỗ to có thể cao tới 20 – 30m 
Cơ quan sinh dưỡng gồm: 
Rễ 
Thân (Thân gỗ, có mạch dẫn) 
Lá 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông 
Cây thông khá phổ biến, được trồng ở nhiều nơi, có khi thành rừng 
Rừng thông Đà lạt 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
Cơ quan sinh dưỡng của cây thông 
Rễ to khoẻ, mọc sâu xuống đất 
Thân gỗ, nhiều cành, vỏ ngoài màu nâu, xù xì 
Lá nhỏ, hình kim mọc trên một cành con rất ngắn 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
2. Cơ quan sinh sản của cây thông 
Thông sinh sản bằng nón . Gồm hai loại: 
Nón đực 
Nón cái 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
2. Cơ quan sinh sản (nón) của cây thông 
Túi phấn chứa 
 các hạt phất 
Vảy (nhị) mang 
túi phấn 
Trục nón 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
2. Cơ quan sinh sản (nón) của cây thông 
Noãn 
Vảy (lá noãn) 
Trục nón 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
2. Cơ quan sinh sản (nón) của cây thông 
Quả 
Hạt 
Noãn 
Lá noãn hở 
 Thực vật Hạt kín 
 Thực vật Hạt trần 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
2. Cơ quan sinh sản của cây thông 
Thông sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên các lá noãn hở 
Là thực vật Hạt trần, chưa có hoa và quả 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
3. Giá trị của cây Hạt trần 
Hạt trần cho gỗ tốt và thơm 
Pơ mu 
H oàng đàn 
K im giao 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
3. Giá trị của cây Hạt trần 
Hạt trần trồng làm cảnh 
T uế 
Tùng bách tán 
Thông tre 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
3. Giá trị của cây Hạt trần 
Ở nước ta Hạt trần có giá trị cao đang bị khai thác mạnh nên có nguy cơ bị tiêu diệt và biến mất dần. 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
3. Giá trị của cây Hạt trần 
Chúng ta cần có biện pháp bảo vệ tốt 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
3. Giá trị của cây Hạt trần 
Các cây Hạt trần ở nước ta có nhiều giá trị thực tiễn như: 
Cho gỗ tốt và thơm: cây thông, pơmu, hoàng đàn, 
Trồng làm cảnh: Cây tuế, bách tán, thông tre, 
Bài 40: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
Cơ quan sinh dưỡng của cây thông 
Rễ to khoẻ, mọc sâu xuống đất 
Thân gỗ, nhiều cành, vỏ ngoài màu nâu, xù xì 
Lá nhỏ, hình kim mọc trên một cành con rất ngắn 
2. Cơ quan sinh sản của cây thông 
Thông sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên các lá noãn hở 
Là thực vật Hạt trần, chưa có hoa và quả 
3. Giá trị của cây Hạt trần 
Các cây Hạt trần ở nước ta có nhiều giá trị thực tiễn như: 
Cho gỗ tốt và thơm: cây thông, pơmu, hoàng đàn, 
Trồng làm cảnh: Cây tuế, bách tán, thông tre, 
1. Học bài và trả lời các câu hỏi (SGK)/134 
2. Xem trước bài 41 
DẶN DÒ 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_40_hat_tran_cay_thong.pptx