Bài giảng Sinh học 7 - Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
- Môi trường sống: trên cạn.
- Thường sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng.
- Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ.
- Tập tính: bò sát thân và đuôi vào đất.
- Trú đông trong các hang khô
- Là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: thụ tinh trong, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp.
Trường THCS HUỲNH VĂN NGHỆ Môn: Sinh 7 Năm học : 2020-2021 Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài LỚP BÒ SÁT Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy nêu đặc điểm chung của động vật Lưỡng cư. Câu 2: Hãy nêu vai trò của động vật Lưỡng cư. Câu 3: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy nêu đặc điểm chung của động vật Lưỡng cư. - Là ĐVCXS thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn. - Da khô không vảy, ẩm ướt. - Di chuyển bằng 4 chi. - Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Là động vật biến nhiệt. (Nhấn vào mình để xem đáp án nha) Câu 2: Hãy nêu vai trò của động vật Lưỡng cư. - Tiêu diệt các loại sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm. - Tiêu diệt sinh vật trung gian gây truyền bệnh như ruồi, muỗi, - Làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh. - Một số loài ếch làm vật thí nghiệm trong sinh lí học. Kiểm tra bài cũ (Nhấn vào mình để xem đáp án nha) Câu 3: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày? Vì chim thường ăn các loại sâu bọ về ban ngày, mà không hoạt động vào ban đêm nên một số lưỡng cư hoạt động vào ban đêm sẽ giúp các loài chim tiêu diệt các loại sâu bọ có hại một lượng lớn, bảo vệ nông nghiệp. Kiểm tra bài cũ (Nhấn vào mình để xem đáp án nha) ĐVCXS Các lớp cá: đại diện Lớp Chim: đại diện Lớp Thú: đại diện Lớp Bò sát: đại diện Lớp Lưỡng cư: đại diện Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài I. ĐỜI SỐNG q Đọc thông tin SGK kết hợp bài 35 Ếch đồng hãy so sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng với ếch đồng. Đặc điểm đời sống Nơi sống Thời gian kiếm mồi – loại mồi Tập tính Thằn lằn bóng Ếch đồng Sống ở nơi khô ráo Ban ngày, chủ yếu ăn sâu bọ Thích phơi nắng Trú đông trong các hốc đất cao ráo Sống ở các nơi ẩm ướt, cạnh bờ hồ Ban đêm hoặc chập tối, thức ăn chủ yếu là tôm, sâu bọ, cá con Thích ở nơi tối, bóng râm Trú đông trong các hang I. ĐỜI SỐNG Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài - Môi trường sống: trên cạn. - Thường sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng. - Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. - Tập tính: bò sát thân và đuôi vào đất. - Trú đông trong các hang khô - Là động vật biến nhiệt. q Em hãy trình bày đặc điểm sinh sản của thằn lằn. Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít? q Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì với đời sống trên cạn? - Vì thằn lằn thụ tinh trong nên tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao hơn nên số lượng trứng ít. - Trứng có vỏ giúp bảo vệ và không cho kẻ thù ăn mất trứng. - Môi trường sống: trên cạn. - Thường sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng. - Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. - Tập tính: bò sát thân và đuôi vào đất. - Trú đông trong các hang khô - Là động vật biến nhiệt. - Sinh sản: thụ tinh trong, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp. I. ĐỜI SỐNG Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài I. ĐỜI SỐNG Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài q Đọc thông tin SGK, quan sát hình 38.1 lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng sau: BẢNG Ngón chân có vuốt Thằn lằn bóng STT 1 6 5 4 3 2 Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Da khô, có vảy sừng bao bọc Có cổ dài Mắt có mi cử động, có nước mắt Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu Thân dài, đuôi rất dài Bàn chân có 5 ngón vuốt Những câu lựa chọn A . Tham gia di chuyển trên cạn: B . Động lực của sự di chuyển; C . Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ; D . Bảo vệ mắt, để màng mắt không bị khô; E . Phát huy vai trò các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng; G . Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng thích nghi với đời sống ở cạn G A C D B E I. ĐỜI SỐNG Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài - Da khô, có vảy sừng bao bọc. - Cổ dài. - Mắt có mi cử động, có nước mắt. - Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu. - Thân dài, đươi rất dài. - Bàn chân có năm ngón vuốt. I. ĐỜI SỐNG Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài 2. Di chuyển q Đọc thông tin SGK, kết hợp hình 38.2 hãy mô tả cách di chuyển của thằn lằn. HÌNH 38.2 Cách di chuyển của thằn lằn. I. ĐỜI SỐNG Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài 2. Di chuyển Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phía trước. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Trình bày đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài. Củng cố Xem đáp án tại đây nè - Môi trường sống: trên cạn. - Thường sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng. - Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. - Tập tính: bò sát thân và đuôi vào đất. - Trú đông trong các hang khô - Là động vật biến nhiệt. - Sinh sản: thụ tinh trong, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp. Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài. Củng cố Xem đáp án tại đây nè * Cấu tạo ngoài; - Da khô, có vảy sừng bao bọc. - Cổ dài. - Mắt có mi cử động, có nước mắt. - Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu. - Thân dài, đươi rất dài. - Bàn chân có năm ngón vuốt. * Di chuyển; Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phía trước. Dặn dò: - Về nhà học bài, làm các bài tập SGK. - Đọc mục Em có biết? - Chuẩn bị bài cho bài sau. Chúc các em học tốt an toàn qua mùa dịch
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_bai_38_than_lan_bong_duoi_dai_nam_hoc_2.ppt