Bài giảng Sinh học 7 - Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn

Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ?

- Nơi sống: đa số sống kí sinh, một số sống tự do.

- Tác hại: hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vật -> cơ thể thiếu chất, xanh xao, vàng vọt, ngứa ngáy

- Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn.

Các biện pháp phòng tránh các bệnh giun ở người và động vật, thực vật?

+ Đối với cá nhân:

- Không đi chân đất. Đi giày ủng khi tiếp xúc với nước bẩn

- Vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn tái, gỏi, không ăn rau sống, không uống nước lã, rửa sạch rau, củ, quả trước khi ăn, đậy kín thức ăn,.

- Vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, vệ sinh cơ thể sạch sẽ.

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay.

- Tẩy giun định kỳ 2 lần/ năm

+ Đối với cộng đồng:
- vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau, hoa màu.

- Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn, bị nhiễm bệnh.

 

pptx20 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 7 - Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC 
MÔN SINH HỌC 7 
Kiểm tra bài cũ 
Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con ng ườ i? 
 Giun đũa chiếm 1 phần thức ăn của người làm cho người bệnh thiếu dinh dưỡng, gầy yếu. Ngoài ra, giun còn gây rối loạn tiêu hóa, tắc ống mật, tắc ruột,. 
 Nếu có nhiều giun đũa kí sinh sẽ phát tán lên ống mật, gan, chui vào ống tụy, ruột thừa hoặc tụ lại gây tắc ruột. Có trường hợp gây thủng ruột, viêm phúc mạc. 
Quan sát các hình sau và cho biết đâu là giun dẹp, đâu là giun tròn. 
1 
2 
3 
4 
5 
Giun dẹp 
Giun tròn 
2 
4 
5 
1 
3 
Giun kim sống ở đâu? 
Giun kim kí sinh trong ruột người 
Giun móc câu vào cơ thể qua da bàn chân 
Bệnh vàng lụi ở lúa 
Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau: 
Đại diện 
giun tròn 
Đặc điểm so sánh 
Nơi sống 
Con đường xâm nhập 
Tác hại 
Kí sinh ở ruột già người 
Kí sinh ở tá tràng người 
Kí sinh ở rễ lúa 
Qua đường tiêu hóa 
Qua da bàn chân 
Qua rễ lúa 
Gây ngứa, mất 
chất dinh dưỡng 
Làm người xanh 
xao, vàng vọt 
Gây bệnh vàng lụi 
Giun kim 
Giun móc câu 
Giun rễ lúa 
57 
58 
59 
60 
61 
62 
63 
64 
65 
66 
67 
68 
69 
70 
71 
72 
73 
74 
75 
76 
77 
78 
79 
80 
81 
82 
83 
84 
85 
86 
87 
88 
89 
90 
91 
111 
112 
113 
114 
115 
116 
117 
Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ? 
 Nơi sống: đa số sống kí sinh, một số sống tự do. 
- Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn... 
- Tác hại: hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vật cơ thể thiếu chất, xanh xao, vàng vọt, ngứa ngáy  
 
 
- Bệnh giun kim: 
- Quan sát hình, em hãy giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim? 
Giun kí sinh 
Đẻ trứng ở hậu môn 
Gây ngứa 
Trẻ gãi 
mút tay 
Sơ đồ vòng đời giun kim ở trẻ em 
 Trả lời câu hỏi sau: 
- Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào? 
- Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời? 
- Mỗi tối giun kim cái chui ra ngoài hậu môn đẻ trứng, khiến cho trẻ ngứa ngáy khó chịu. 
- Do thói quen mút tay ở trẻ vô tình đã đưa trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun 
Các biện pháp phòng tránh các bệnh giun ở người và động vật, thực vật ? 
+ Đối với cá nhân: 
- Không đi chân đất. Đi giày ủng khi tiếp xúc với nước bẩn 
- Vệ sinh ăn uống: ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn tái, gỏi, không ăn rau sống, không uống nước lã , r ửa sạch rau, củ, quả trước khi ăn, đậy kín thức ăn,.. 
- Vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, vệ sinh cơ thể sạch sẽ. 
- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay. 
- Tẩy giun định kỳ 2 lần/ năm 
+ Đối với cộng đồng: - vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau, hoa màu. 
- Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn,bị nhiễm bệnh. 
 Câu 1 : Giun móc câu nguy hiểm hơn giun kim vì: 
d. Giun móc câu sinh sản nhiều, chen chúc trong cơ thể làm vùng bị nhiễm giun phình to, viêm nhiễm. 
a. Giun móc câu đẻ trứng ở cửa hậu môn nên vòng đời dễ khép kín hơn do sau khi gãi lại đưa tay vào miệng. 
b. Giun móc câu hút máu ở tá tràng. 
c. Giun móc câu khó phòng ngừa hơn do con đường xâm nhiễm qua da trần quá dễ dàng. 
LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ 
 Câu 2 : Giữa giun kim và giun móc câu, loài giun nào dễ phòng chống hơn? 
Việc phòng giun móc câu dễ hơn giun kim vì chỉ cần đi giày, dép để tránh tiếp xúc với đất nhiễm trứng giun. 
LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ 
 Câu 3 : ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, tại sao? 
- Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. 
- Ruồi nhặng còn nhiều góp phần phát tán bệnh giun. 
- Trình độ vệ sinh cộng đồng nói chung còn thấp: tưới rau xanh bằng phân tươi; ăn rau sống, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng 
LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ 
EM CÓ BIẾT? 
Giun chỉ 
EM CÓ BIẾT? 
- Giun tóc sống ở ruột già, vùng manh tràng của người và thú. Cơ thể hình sợi cắm sâu vào niêm mạc ruột để hút máu. Nếu bị nhiễm số lượng nhiều gây tổn thương niêm mạc ruột, kích thích ruột làm bệnh nhân đau bụng và phân tương đối giống hội chứng lị. 
Giun tóc 
 Học bài, hoàn thiện bài tập sau: 
- Tìm một số biện pháp phòng tránh bệnh giun ở thực vật. 
Nghiên cứu trước nội dung Chủ đề: “Giun đốt”. 
HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_bai_14_mot_so_giun_tron_khac_va_dac_die.pptx