Bài giảng Sinh hoạt tập thể: Sinh hoạt tuần 16

) Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề.

- 2 HS đọc đề.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý - SGK.

- 2 HS đọc lại dàn ý của mình.

- GV nhấn mạnh yêu cầu.

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh hoạt tập thể: Sinh hoạt tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu tên trò chơi, hướng dẫn bật nhảy.
- Cho lớp chơi thử và chơi chính thức Theo đội hình 3 hàng dọc, em nào bị vướng sào thì phải chạy 1 vòng quanh lớp. 
C. Phần kết thúc
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Giao BTVN : Luyện các bài tập RLTTCB đã học.
6’-10’ 
1’ 
18’- 22’ 
12’- 14’ 5’-6’ mỗi nội dung 2-3 lần. 
 5 - 6 phút
4- 5 phút
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- GV điều khiển lớp tập đồng loạt theo 3 hàng dọc.
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, gv sửa chữa, uốn nắn.
- Mỗi tổ biểu diễn tập hợp, dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng.
- Cho HS khởi động lại các khớp
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- HS đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
Kĩ thuật
	Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiếp)
I. Mục đích yêu cầu
Giúp HS :
-Thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm
- Rèn ý thức cẩn thận cho HS
II. đồ dùng
- Tranh quy trình 
- Mẫu khâu, thêu đã học
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động 1: Cá nhân
? Em hãy nêu lại các bước thực hiện khi cắt, khâu, thêu khăn tay?
- GV: Chốt
* Hoạt động 2: Cá nhân
- HS thực hành khâu
-GV quan sát và tiếp tục sửa cho HS 
*Hoạt động 3 :Trưng bày sản phẩm
- Tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp
1. Các bước tiến hành thêu khăn tay
Bước 1: Gấp vải
Bước 2: Vạch dấu đường cắt
bước 3: Khâu lược 
Bước 4: Vẽ một số hình đơn giản
Bước 5: Khâu, thêu
- HS nêu
- Cả lớp bổ sung
- Nhận xét đánh giá
-HS tiếp tục thực hành theo các bước 
Bước 1: Gấp vải
Bước 2: Vạch dấu đường cắt
bước 3: Khâu lược 
Bước 4: Vẽ một số hình đơn giản
Bước 5: Khâu, thêu
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm 
- Chọn ra những sản phẩm đẹp nhất
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét bài học 
- VN: Hoàn thành sản phẩm để giờ sau trưng bày
Địa lí
Thủ đô Hà Nội
I. Mục tiêu
Sau bài học HS có khả năng
- Xác định được vi trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. 
- Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, trung tâm kinh tế, trung tâm văn hoá, trung tâm khoa học  của cả nước 
- Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
II. Đồ dùng dạy học
- Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam.
- Bản đồ Hà Nội.
- Tranh ảnh về Hà Nội
III. Các hoạt động chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Hãy cho biết sự phát triển về làng nghề thủ công?
-Nêu đặc điểm của chợ phiên?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
 Nói đến Hà Nội tất cả chúng ta đều biết đó là thủ đô của nước Việt Nam ta. Song ngoài là thủ đô, trái tim của đất nước , Hà Nội còn là thành phố như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV: Hà Nội là 1 thành phố lớn nhất miền Bắc.
- HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó:
+Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội?
+Cho biết Hà Nội giáp với tỉnh nào?
+ Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại phương tiện nào?
1-2 HS lên chỉ bản đồ 
- Lớp nhận xét, GV nhận xét
*GVchốt:Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi để thông thương với các vùng. Từ Hà Nội có thể đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau. Hà Nội được coi là đầu mối giao thông quan trọng của ĐBBB, miền Bắc và cả nước.Sân bay Nội Bài không chỉ vận chuyển người và hàng hoá trong nước mà còn là sân bay quốc tế.
1. Hà Hội- thành phố lớn ở trung tâm đồng
bằng Bắc Bộ 
- Hà Nội giáp với:
+Phía Bắc: Thái Nguyên	
+ Phía Nam: Hà Tây
+Phía Đông: Bắc Giang- Bắc Ninh
+Phía Đông Nam: Hưng Yên
+Phía Tây: Vĩnh Phúc
-Từ thành phố em có thể lên Hà Nội bằng 
đường ô tô, xe máy, đường tàu hoả.
* Hoạt động 2: Nhóm
- Dựa vào vốn hiểu biết và câu hỏi trong SGK. Em hãy cho biết thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
- HS thảo luận , phát biểu, lớp + GV nhận xét
+Hà Nội được chọn là kinh đô năm nào? Khi đó được đặt tên là gì?
+Khu phố cổ có đặc điểm gì?
_HS dựa vào SGK phát biểu.
+Khu phố mới hiện nay có gì khác với khu phố cổ?
 -HS quan sát hình 3, hình 4, cho biết Hà Nội có những danh lam thắng cảnh nào?
GV chốt : Hà Nội có nhiều phường làm nghề thủ công và buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm., trong quá khứ Hà Nội nổi tiến 36 phố phường là nơi buôn bán. Ngày nay, nhiều đường phố Hà Nội được mở rộng hơn.
1. Hà Nội thành phố cổ đang phát triển.	
-Các tên gọi khác nhau của thủ đô Hà Nội: 
Đại La, Thăng Long, Hà Nội, Đông Đô, 
Đông Quan. Tính đến nay Hà Nội tròn 966 năm.
- Hà Nội được chọn làm kinh đô năm 1010. 
Lúc đó được đặt tên là Thăng Long.
-Phố cổ Hà Nội có các phường làm nghề thủ
 công & và buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm.Các
 phố cổ mang tên gắn với hoạt động sản xuất,
 buôn bán:Hàng Đào, Hàng Đường, Hàng Mã,..
-Khu phố mới: dường phố rộng, nhà của xây 
cao, hiện đại hơn.
-Danh lam thắng cảnh: Hồ Hoàn Kiếm, 
đền Ngọc Sơn
Hoạt động 3: Cả lớp, nhóm
-HS quan sát hình 5,6,7,8 kết hợp đọc SGKvà trả lời câu hỏi: Hãy tìm dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn nhất cả nước?
- HS thực hiện theo nhóm bàn
-Đại diện nhóm trình bày
GV chốt : Hà Nội là thủ đô của cả nước, vớinhiều cảnh đẹp, là trung tâm chính trị văn hoá, khoa học, kinh tế của cả nước. Năm 2000, Hà Nội đã được cả thế giới biết đến là thành phố vì hoà bình. Chúng ta tự hào về điều đó.
3. Hà nội -trung tâm chính trị, văn hoá, 
khoa học và kinh tế lớn của cả nước. 
- Trung tâm chính trị: Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất đất nước( Quốc Hội, văn phòng chính phủ, đại sứ quán Mĩ, Anh, Pháp
- Trung tâm kinh tế: Nơi tập trung các ngành thương mại, giao thông( Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, bưu điện Hà Nội)
-Trung tâm văn hoá khoa học: gồm các viện nghiên cứu, các trường đại học. bảo tàng quân đội, lịch sử
3c . Củng cố, dặn dò
- 2 HS đọc ghi nhớ cuối bài.
-GV nhận xét tiết học
- VN: Làm bài tập 
Tập làm văn:
Luyện tập giới thiệu địa phương
I.Mục tiêu	
1. Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phương Hữu Trấp, Tích Sơn dựa vào bài đọc kéo co.
2 Biết giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1 lễ hội ở quê em, giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được.
II.Đồ dùng dạy học 
Tranh giới thiệu 1 số trò chơi.
III. Các hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ
Quan sát đồ vật trong miêu tả cần chú ý gì?
Đọc lại dàn ý tả đồ vật?
B. Bài mới	
1. Giới thiệu bài
Lớp mình các em đã khéo léo khi trao đổi với người thân về nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu, về một đề tài gắn liền với chủ điểm: “ Có chí thì nên” , các em đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu với khách về trò chơi hay lễ hội ở địa phương mình.
2. Hướng dẫn làm bài tập
-1HS đọc to bài tập 1, lớp đọc thầm
+Bài tâp 1 yêu cầu gì?Có mấy yêu cầu?
Lớp nhận xét, bổ sung
? Cho biết bài giới thiệu trò chơi ấy ở những địa phương nào?
+Em hãy thuật lại các trò chơi ấy?
*Chú ý : Giới thiệu 2 tập quán kéo co khác nhau ở 2 vòng; giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn, diễn đạt được bằng lời của mình.
-HS trao đổi theo cặp
-Đại diện 1 số cặp trình bày
- Lớp và GV nhận xét
1 HS đọc to bài tập 2, lớp đọc thầm
+Bài tập yêu cầu gì?
+Khi giới thiệu trò chơi cần giới thiệu ntn? (HS đọc phần chú ý trongSGK )
? HS quan sát tranh trong SGK, nói tên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh.
? Địa phương em, quê em có những trò chơi, lễ hội như trên không?
- GV nhắc HS: Nếu xa quê, em có thể kể về 1 trò chơi, lễ hội ở nơi em sinh sống hoặc trò chơi, lễ hội em đã thấy và có ấn tượng. 
-HS tiến hành lập dàn ý
-Trình bày dàn ý
-Trao đổi nhóm, tập giới thiệu trò chơi ở địa phương mình.
-Đại diện trình bày trước lớp
-Lớp , GV nhận xét
Bài 1: Đọc bài kéo co
-Làng Hữu Trấp (Quế Võ-Bắc NInh)
-Làng Tích Sơn(Vĩnh Yên-Vĩnh Phúc)
-
 - VD: Kéo co là một trò chơi dân gian rất phổ biến, người Việt Nam không ai không biết. Trò chơi này có rất đông người cổ vũ nên lúc nào cũng sôi nổi, náo nhiệt, rộn rã tiếng cười vui.
- Tục kéo co ở mỗi vùng mmọt khác. Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thương tổ chức thi kéo co giữa một bên là nam và một bên là nữ. Có năm bên nam thắng, cũng có năm bên nữ thắng.
Bài 2: Hãy giới thiệu 1 trò chơi hoặc 1lễ hội ở quê em
Gợi ý: Mở đầu bài giới thiệu cần nói rõ: quê em ở đâu, có trò chơi hoặc lễ hội gì thú vị muốn giới thiệu cho các bạn biết.
- Trò chơi:
+ Tranh 1: Thả chim bồ câu.
+ Tranh 2: Đu quay, bay.
+ Tranh 5: Ném còn.
- Lễ hội:
+ Tranh3: Hội cồng chiêng.
+ Tranh 4: Hôi hát quan họ.
+ Tranh 6: Hội bơi trải.
- Ví dụ: Quê tôi ở Bắc Ninh, hằng năm sau Tết, cả nhà tôi thường về quê dự lễ hội hát quan họ. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà: Viết thành bài vào vở.
 Chuẩn bị tiết TLV sau: Viết bài văn tả một đồ chơi một đồ chơi em thích
Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. 
 Trò chơi Nhảy lướt sóng.
I. Mục tiêu
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay không chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi Nhảy lướt sóng, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: còi, vạch kẻ sân dụng cụ cho trò chơi.
III. Hoạt động dạy học 
A. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu.
- Trò chơi Bảo vệ môi trường
B. Phần cơ bản
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn : đi theo vạch kẻ thẳng hai tay không chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- HS biểu diễn.
2. Trò chơi : Nhảy lướt sóng
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn bật nhảy.
- Cho lớp chơi thử và chơi chính thức Theo đội hình 3 hàng dọc, em nào bị vướng sào thì phải chạy 1 vòng quanh lớp. 
C. Phần kết thúc
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Giao BTVN : Luyện các bài tập RLTTCB đã học.
6’-10’ 
1’ 
18’- 22’ 
12’- 14’ 5’-6’ mỗi nội dung 2-3 lần. 
 5 - 6 phút
4- 5 phút
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- GV điều khiển lớp tập đồng loạt theo 3 hàng dọc.
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, gv sửa chữa, uốn nắn.
- Mỗi tổ biểu diễn tập hợp, dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng.
- Cho HS khởi động lại các khớp
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- HS đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
Ngày soạn: 23 tháng 12 năm 2008
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu
- Dựa vào dàn ý trong bài TLV tuần 15, HS viết được bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích vởi đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Văn viết chân thực , giàu cảm xúc , sáng tạo , thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó .
- Rèn kĩ năng viết văn .
II. Đồ dùng dạy học.
- HS: dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi.
III. hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
- Lớp và GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài.
a) Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề.
- 2 HS đọc đề.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý - SGK.
- 2 HS đọc lại dàn ý của mình.
- GV nhấn mạnh yêu cầu.
b) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 4 phần của một bài.
- Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
+ HS đọc thầm mẫu.
+ 1 HS trình bày cách mở bài trực tiếp.
+ 1 HS trình bày cách mở bài gián tiếp.
1/ Đọc lại dàn ý đã chuẩn bị tuần trước.
2/ Chọn cách mở bài.
3/ Viết từng đoạn thân bài. Chú ý có câu mở đoạn.
4/ Chọn cách kết bài (mở rộng)
Ví dụ: 
- Mở bài trực tiếp
Trong những đồ chơi em có, em thích nhất con gấu bông.
- Mở bài gián tiếp
Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại , ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có một chú gấu bông, 
- Viết từng đoạn thân bài(mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.)
+ 1 HS đọc thầm mẫu - SGK.
? Nêu câu mở đoạn của đoạn văn mẫu.
+1 HS dựa theo dàn ý, nói thân bài.
- Tương tự với phần kết bài. 
- HS hoàn thành bài.
- 1-2 HS đọc hoàn chỉnh bài viết.
- Lớp và GV nhận xét, cho điểm.
đó là người bạn thân thiết của em suốt 
năm qua.
- Thân bài:
 Gấu bông của em trông rất đáng yêu. Nó không to lắm. Nó là gấu ngồi nên dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng. Bộ lông của nó màu nâu xám pha mấy mảng hồng nhạt ở tai , mõm , gan bàn chân , làm cho nó có vẻ riêng so với các con gấu bông khác . Mũi màu nâu , bé xíu trông như chiếc cúc nhỏ gắn trên mõm . Hai mắt gấu đen láy, trông như mắt thật , có vẻ rất nghịch và thông minh . Trên cổ được thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó trông thật bảnh . Đôi tay nhỏ xíu chắp lại trước bụng có một bông hoa màu trắng làm nó càng đáng yêu
- Kết bài:
+ Kết bài không mở rộng
 Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng em thấy rất dễ chịu.
+ Kết bài mở rộng
Em luôn mơ ước có nhiều điều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trệ thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi.
 3. Củng cố, dặn dò
- GV thu bài.
- GV nhận xét giờ học
Luyện từ và câu
Câu kể
I.Mục tiêu
1 Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.
2. Tìm được câu kể trong đoạn văn.
3 Biết đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến.
II. Đồ dùng dạy học.
Giấy khổ to
III. Các hoạt động chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ	
-Trình bày bài tập 3(Tiết mở rộng vốn từ), 2 em
B. Bài mới
1. Giới thiệubài mới
GV viết: Con búp bê của em rất đáng yêu
+Câu văn trên có phái là câu hỏi không vì sao?
GV: giới thiệu vào bài
 2. Nhận xét
1 HS đọc to đề bài 1
+Bài tập 1 yêu cầu gì?
-HS trả lời lớp nhận xét.
+ Bài tập 2 yêu cầu gì?
-? Nêu những câu còn lại trong đoạn văn? Những câu câu đó được dùng để làm gì?
? Cuối mỗi câu có dấu gì?
-Lớp nhận xét, GV kết luận
* GV chốt: Những câu còn lại trong đoạn văn là câu kể và cuối câu có ghi dấu chấm.
+Bài tập 3 yêu cầu gì?
-HS trao đổi cặp
-Đại diện phát biểu
Lớp nhận xét
* GV lưu ý HS: Câu 2 là một câu kể nhưng lại kết thúc bằng một dấu hai chấm do nó có nhiệm vụ báo hiệu câu tiếp sau là lời nói của nhân vật.
3. Phần Ghi nhớ
- Vậy câu kể là câu dùng để làm gì? Cuối câu kể có dấu gì?
- GV giới thiệu: Câu kể còn được gọi là câu trần thuật. 
-3-4 HS đọc ghi nhớ SGK
4.Phần Luyện tập
1 HS đọc to bài tập 1, lớp đọc thầm
+Bài tâp yêu cầu gì? 
- HS làm bài vào VBT, 2 HS làm trên giấy khổ to.
- 2HS trình bày
-Lớp nhận xét
* GV kết luận: Câu kể dùng để tả, kể, nói lên ý kiến của mỗi người.
HS đọc đề bài
+Bài tập yêu cầu gì?
-1 HS làm mẫu 1 phần.
-Các phần b, c làm tương tự.
- GV giao nhiệm vụ: 
 + tổ 1: phần a + tổ 2: phần b
 + tổ 4: phần c + tổ 4: phần d
- HS làm bài cá nhân
-HS nối tiếp trình bày, lớp, Gv nhận xét, cho điểm.
* Gv chốt:? Câu kể dùng để làm gì?
Bài 1. Câu in đậm trong đoạn văn- Tác dụng
- Nhưng kho báu ấy ở đâu? - Câu hỏi: dùng để hỏi về điều chưa biết.
Bài 2:
2. Các câu còn lại
Câu 1:Giới thiệu Bu-ra-ti-nô - bàng gỗ
Câu 2: Miêu tả(Chú có cái mũi rất dài)
Câu 3:Kể về một sự việc ( Chú kho báu )
- Cuối các câu đó có dấu chấm: Đó là câu kể
Bài 3. Phân biệt 3 câu kể sau:
- Bu- ra- ti -nô uống rượu say. Kể về Ba- ra- ba
 - Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: Kể về Ba-ra-ba
-Bắt Lò sưởi nàyNêu suy nghĩ của Ba- ra- ba
+Kể, tả, giới thiệu nhân vật, sự việc.
+Nói lên ý kiến, tâm tư, tình cảm
+Cuối câu có dấu chấm
Bài 1: Tìm câu kể - nêu tác dụng.
Câu 1: Chiều chiềuthả diều thi Kể sự việc :Tả cánh diều 
Câu 2: Cánh diều Cánh bướm. Tả cánh diều 
Câu 3: Chúng tôi nhìn lên trờiKể sự việc và nói lên tình cảm.
Câu 4, câu 5: Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. / Sáo đơn  vì sao sớm.Tả tiếng sáo diều, nêu ý kiến, nhận định
Bài 2: Đặt 1 vài câu kể
a, Kể các việc em làm hàng ngày sau khi đi học về.
VD: Hằng ngày, sau khi đi học về, em giúp mẹ dọn cơm. ăn xong, em rửa bát rồi đi ngủ.
b) Tả một chiếc bút em đang dùng.
c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn.
d) Nói lên niềm vui của em khi em nhận điểm tốt.
5. Củng cố, dặn dò
- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học
 - Về nhàL Hoàn chỉnh BT 2 vào VBT.
Khoa học
Không khí gồm những thành phần nào?
I.Mục tiêu
- HS làm đượcthí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
II. Đồ dùng dạy học.
- hình minh hoạ trong SGK.
- Lọ thuỷ tinh, nến cậu, vật liệu dùng để kê bình(như SGK).
- Nước vôi trong.
III. hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
? Không khí có những tính chất gì?
? Lấy ví dụ để chứng minh không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí.
-GVchia lớp thành cá nhóm 6. Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
- HD HS làm thí nghiệm theo các bước sau:
 ? mô tả hiện tượng xảy ra khi úp lọ thuỷ tinh lên 
 ? Cả nhóm thảo luận câu hỏi: Có đúng không khí gồm hai thành phần chính là ô- xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy? bằng cách quan sát và TLCH:
 +Quan sát mực nước trong cốc lúc mới úp cốc vào và sau khi nến tắt?
 ? Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc?
? Phần không khí mất đi, chính là khí duy trì sự cháy. Vậy đó là khí gì?
 ? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Tại sao em biết? 
? Qua thí nghiệm trên cho thấy không khí gồm mấy thành phần chính? Là những thành phần nào?
- Đậi diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV chốt: Các thành phần chính của không khí.
- 1 HS đại diện đọc to mục thực hành trong SGK- tr66.
- HS làm thí nghiệm theo các bước
- ngọn nến cháy nhỏ rồi tắt hẳn.
- Khi nến cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí đã bị mất đi.
- khí ô-xi
- phần không khí còn lại không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt.
- 2 thành phần chính là :
+ thành phần duy trì sự cháy: khí ô-xi.
 + thành phần không duy trì sự cháy: khí ni-tơ.
- 2 HS nhắc lại.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
- GV cho HS quan sát nước vôi trong, nhận xét:
 + GV bơm không khí vào nước vôi trong. Nước vôi trong còn trong nữa không?Vì sao?
- HD trao đổi theo cặp.
- Đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 ? Trong những bài học về nước chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước. Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó?
? Quan sát hình 4, 5 trong SGK: kể thêm những thành phần khác có trong không khí
? Không khí gồm những thành phần nào?
- GVKL: Không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xi và khí ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các bô-níc, hơi nước, vi khuẩn.
- 2 HS nhắc lại.
- Nước vôi trong đã bị đục lên vì khí các bô-nic ở trong không khí đã phản ứng với nước vôi trong.
- Vao những ngày nồm , quan sát nền nhà em thấy nền nhà bị chảy 
nước.
- bụi, vi khuẩn, khí độc
3. Củng cố, dặn dò
? Không khí gồm những thành phần nào?
- GV nói thêm: Để hạn chế bụi và vi khuẩn xâm nhập vào đường thở, ra đường chúng ta nên bịt khẩu trang.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học. 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
- Thực hiện chia số có 4 chữ số cho số có ba chữ số.
- Củng cố về chia một số cho 1 tích.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ - Gọi H tự nêu và thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.
 - Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm VBT, 3 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp.
*GV chốt: Cách thựchiện chia giống như chia có 2 chữ số.
-2 HS đọc bài
? bài cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
- 1 HS lên bảng tóm tắt, nhìn tóm tắt đọc lại đề.
- Cho HS làm VBT, 1 em chữa trên bảng lớp
* GV chốt: Cùng số kẹo, nếu số kẹo trong mỗi hộp tăng lên thì số hộp sẽ giảm đi.
- Gọi Hs nêu yêu cầu
- Để thực hiện tính bằng hai cách, cần vận dụng tính chất gì?
- Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a)
708
35
 00
2
7552
236
 472
32
 00
9060
453
 000
20
 0
b)
704
234
003
3
8770
365
1470
24
 10
6260
156
 020
40
 20
Bài 2 Bài giải
Số kẹo có là:
120 x 24 =2880(gói kẹo)
Nếu mỗi hộp có 160 gói kẹo thì cần số hộp là:
2880 : 160 = 18 (h

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc