Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 125: Văn bản Viếng lăng Bác (Tiếp theo)

Câu 1: Em có hiểu biết gì về người trong bức ảnh này?

Câu 2: Em đã được học bài thơ nào của nhà thơ Viễn Phương? Cho biết hoàn ảnh ra đời?

Câu 3: Tìm bố cục của bài thơ?

Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi vừa đặt chân tới lăng.

Khổ 2: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng và chứng kiến dòng người vào lăng viếng Bác

Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng

Khổ 4: Cảm xúc của nhà thơ khi ra về

 

ppt23 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 125: Văn bản Viếng lăng Bác (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 125: 
Văn bản “ VIẾNG LĂNG BÁC ” (tiếp) 
 ( VIỄN PHƯƠNG ) 
Trò chơi: ĐI TÌM PHẦN THƯỞNG 
Chọn điểm cao nhất 
Quà tặng 
Điểm 10 
Quà tặng 
 Một món quà và tràng pháo tay 
Điểm 10 
Quà tặng 
1 
2 
3 
4 
Câu 1: Em có hiểu biết gì về người trong bức ảnh này? 
Trò chơi: ĐI TÌM PHẦN THƯỞNG 
Chúc mừng em đã dành được điểm 10 
Chúc mừng em đã dành được điểm 10 
Chúc mừng em đã được điểm 10 
Phần của em thưởng là 1 tràng pháo tay 
Câu 2: Em đã được học bài thơ nào của nhà thơ Viễn Phương? Cho biết hoàn ảnh ra đời? 
Trò chơi: ĐI TÌM PHẦN THƯỞNG 
Chúc mừng em đã dành được điểm 10 
Chúc mừng em đã dành được điểm 10 
Chúc mừng em đã được điểm 10 
Phần của em thưởng là 1 tràng pháo tay 
Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi vừa đặt chân tới lăng. 
Khổ 2: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng và chứng kiến dòng người vào lăng viếng Bác 
Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng 
Khổ 4: Cảm xúc của nhà thơ khi ra về 
Viếng lăng Bác 
Câu 3: Tìm bố cục của bài thơ? 
Trò chơi: ĐI TÌM PHẦN THƯỞNG 
Chúc mừng em đã dành được điểm 10 
Chúc mừng em đã dành được điểm 10 
Chúc mừng em đã được điểm 10 
Phần của em thưởng là 1 tràng pháo tay 
Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ khi vừa đặt chân tới lăng. 
Khổ 2: Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng và chứng kiến dòng người vào lăng viếng Bác 
Khổ 3: Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng 
Khổ 4: Cảm xúc của nhà thơ khi ra về 
Viếng lăng Bác 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ 
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân . 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ 
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân . 
Nhóm 1, 2: 
Câu 1: Phát hiện hình ảnh đặc sắc và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ đầu? 
Câu 2: Phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ đó? 
Nhóm 3, 4: 
Câu 1: Em hiểu như thế nào về lời thơ “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ”? 
Câu 2: Phát hiện hình ảnh đặc sắc và biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ cuối? Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ đó? 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. 
Nhóm 1, 2: 
Câu 1: Phát hiện hình ảnh đặc sắc và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ đầu? 
Câu 2: Phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ đó? 
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ 
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân . 
Nhóm 3, 4: 
Câu 1: Em hiểu như thế nào về lời thơ “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ”? 
Câu 2: Phát hiện hình ảnh đặc sắc và biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ cuối? Phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ đó? 
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên 
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền 
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi 
Mà sao nghe nhói ở trong tim! 
Thảo luận cặp đôi: 
Trong các tác phẩm thơ viết về Hồ Chí Minh và 
những tác phẩmcủa Người, em biết những bài nào 
nhắc đến giấc ngủ? 
NHỮNG BÀI THƠ NÓI ĐẾN GIẤC NGỦ CỦA BÁC 
Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) 
Không ngủ được (Hồ Chí Minh) 
Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ) 
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên 
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền 
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi 
Mà sao nghe nhói ở trong tim! 
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi 
Mà sao nghe nhói ở trong tim! 
Mai về miền Nam thương trào nước mắt 
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác 
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây 
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác 
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây 
Ta làm con chim hót 
Ta làm một cành hoa 
 Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải 
Thảo luận nhóm: 
 Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau trong hai đoạn thơ đó? 
Nhóm 1: 
Cảm nhận ước nguyện làm con 
 chim hót? 
Nhóm 2: 
Tại sao nhà thơ muốn làm đóa hoa tỏa hương? 
Nhóm 3: 
Em cảm nhận điều gì khi nhà thơ muốn làm cây tre trung 
hiếu? 
THẢO LUẬN NHÓM 
Trò chơi: Ai nhanh hơn? 
Nhóm 1: 
Khái quát đặc sắc về nghệ thuật? 
Nhóm 2: 
Bài thơ có giá trị nội dung như thế nào? 
Thời gian thảo luận, ghi trong vòng 2 phút. 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ. 
- Học thuộc lòng bài thơ. 
- Em hãy tìm những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ. 
- Sưu tầm những bài thơ hay viết về Bác Hồ. 
- Đọc bài thơ “Viếng lăng Bác”mọi người đều xúc động trước 
hình tượng “mặt trời trong lăng” và “tràng hoa - dòng người”. 
- Em hãy phân tích để thấy được cái hay, cái đẹp của hai hình tượng thơ này? 
- Ôn tập kiến thức đã học chuẩn bị thi giữa kì II. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_125_van_ban_vieng_lang_bac_tiep_the.ppt