Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tuần 22, Tiết 86: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh)

Chữ “sang” ở cuối bài thơ đã khẳng định:

Niềm vui, niềm tự hào thực hiện lí tưởng của Bác

Phong thái ung dung, chủ động, lạc quan, tin tưởng cuộc đời Cách mạng của mình

=> Đó là nhãn tự của câu, của bài, của cả đời thơ Bác.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tuần 22, Tiết 86: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS ghi bài những dòng có biểu tượng  
NGỮ VĂN 8 
TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 HỒ CHÍ MINH 
 B ến C ảng Nhà Rồng 
Nuùi Caùc Maùc, suoái Leânin 
Núi Các- Mác , Suối Lê- Nin 
TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 HỒ CHÍ MINH 
Bài 20 
Tiết 86: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
( Hồ Chí Minh) 
 I/ Tìm hiểu chung: 
 1. T ác giả 
 Là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc . 
 Là nhà văn, nhà thơ lớn  
 2. Tác phẩm 
 Viết tháng 2/1941 khi Bác sống và làm việc tại Pác Bó 
( Cao Bằng) 
 Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt 
 PTBĐ: Biểu cảm . 
Tiết 86: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
( Hå ChÝ Minh) 
 * Câu 1: 
 Nơi ở: hang, suối 
Giường ngủ của Bác 
 -> Tạm bợ, đơn sơ 
 1/Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó 
 I/ Tìm hiểu văn bản 
TỨC CẢNH PÁC BÓ 
( Hå ChÝ Minh) 
 * C©u 1: 
- Nơi ở : hang, suối 
  Nghệ thuật: Sử dụng phép đối: 
  => Cuộc sống khó khăn nhưng quy củ, nề nếp. Bác sống gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên. 
 - Nếp sinh hoạt: 
 sáng ra – tối vào 
-> tạm bợ, đơn sơ 
 -> Khoa học, nhịp nhàng, nề nếp. 
 1/Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó 
 II/ Tìm hiểu văn bản 
TỨC CẢNH PÁC BÓ 
(Hồ Chí Minh) 
 * Câu 2: 
 Thức ăn: Cháo bẹ, rau măng 
 - > đạm bạc, thiếu thốn 
Bác Hồ đang bẻ bắp 
 1/Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó 
 * Vẫn sẵn sàng: 
 + Thức ăn luôn có sẵn 
 + Tư tưởng luôn sẵn sàng . 
  => Giọng thơ hài hước, dí dỏm: Bác yêu thiên nhiên, làm chủ cuộc sống . 
 II/ Tìm hiểu văn bản 
 TỨC CẢNH PÁC BÓ 
( Hồ Chí Minh) 
 * Câu 3: 
 - Công việc của Bác: dịch sử Đảng 
  => Đây là công việc rất quan trọng: Vạch đường đi đúng đắn cho Cách mạng Việt Nam. 
 - Điều kiện làm việc: 
 -> Nghệ thuật: Từ láy tượng hình (Gợi sự không ổn định, không chắc chắn) 
 1/Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó 
 II/ Tìm hiểu văn bản 
 khó khăn , tạm bợ 
bàn đá, chông chênh 
Bàn đá- Nơi Bác ngồi làm việc bên suối Lênin 
(Hồ Chí Minh ) 
 * Câu 4 : 
 TỨC CẢNH PÁC BÓ 
 Cuộc đời Cách mạng thật là sang : 
 - Sang : 
Sang trọng, lịch sự, đường hoàng 
 => Người cảm thấy vui thích, hài lòng với công việc . 
 1/Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó 
 2/Cảm nghĩ của Bác ( Câu 4) 
 II/ Tìm hiểu văn bản 
 Có ý kiến cho rằng:  Chữ “sang” kết thúc của bài thơ được coi là “ Chữ thần ” là “ nhãn tự ”, đã kết tinh tỏa sáng toàn bài thơ? Em hiểu như thế nào về ý kiến đó?   
Câu hỏi thảo luận 
 Chữ “ sang” ở cuối bài thơ đã khẳng định: 
Niềm vui, niềm tự hào thực hiện lí tưởng của Bác 
Phong thái ung dung, chủ động, lạc quan , tin tưởng cuộc đời Cách mạng của mình 
=> Đó là nhãn tự của câu, của bài, của cả đời thơ Bác. 
BÁC HỒ NGỒI LÀM ViỆC TRONG HANG PÁC PÓ 
Tiết 86: TỨC CẢNH PÁC BÓ 
( Hồ Chí Minh) 
 III.Tổng kết: 
 1/ Nội dung: 
Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan và phong thái 
 ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy 
gian khổ ở Pác Bó. 
 - Với Người, làm cách mạng và sống hòa hợp 
với thiên nhiên là một niềm vui lớn. 
 2/ Nghệ thuật 
 - Thể thơ thứ tuyệt gi¶n dÞ mà hàm súc . 
 - Giọng điệu vui đùa hóm hỉnh . 
 IV/ LUYỆN TẬP 
 Bài tập 1:Câu 3 tr 29(*) 
So sánh thú lâm tuyền giữa Bác và Nguyễn Trãi có gì giống nhau và 
khác nhau ? 
So sánh thú lâm tuyền giữa Bác và Nguyễn Trãi có gì giống nhau và khác nhau ? 
So sánh thú lâm tuyền giữa Bác và Nguyễn Trãi có gì giống nhau và khác nhau ? 
 3/ So sánh thú lâm tuyền giữa Bác và Nguyễn Trãi : 
  a/ Giống nhau : 
  Cả hai đều yêu thích thiên nhiên, vui với cảnh nghèo. 
 b/ Khác nhau : 
 Nguyễn Trãi 
 Bác Hồ 
  Ông tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trước t hời cuộc , sống ẩn dật nơi rừng suối để giữ tâm hồn trong sạch  tiêu cực. 
  Bác sống hòa nhịp với thú lâm tuyền nhưng vẫn nguyên vẹn cốt cách của người cách mạng( vừa là chiến sĩ nhưng vừa là ẩn sĩ  tích cực. 
Hai mươi năm sau, vào tháng 2/ 1961, Bác về thăm lại Pác Bó 
 H­Ưíng dÉn vÒ nhµ: 
Học thuộc bài thơ và nội dung ghi bài 
HS khá – giỏi làm thêm bài tập 2 ( Tham khảo đáp án ở trang sau nhé!) 
 Bµi tËp 2:  Bµi th¬ “Tøc C¶nh P¸c Bã” cã sù kÕt hîp hµi hoµ gi÷a cæ ®iÓn vµ hiÖn ®¹i. Em h·y lùa chän ®¸p ¸n vµo tõng cét cho hîp lÝ. 
Côm tõ 
Cæ ®iÓn 
HiÖn ®¹i 
 §Ò tµi 
 C«ng viÖc c¸ch m¹ng 
 Thi liÖu: Suèi, hang, ®¸. 
 Thó l©m tuyÒn 
 Lèi sèng c¸ch m¹ng 
 Lêi th¬ nhÑ nhµng, ®ïa vui. 
 ThÓ th¬: tø tuyÖt 
 Ch÷ quèc ng÷ 
KÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ 
C¸c em ch¨m ngoan häc giái! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tuan_22_tiet_86_tuc_canh_pac_bo_ho_chi_m.ppt
Giáo án liên quan