Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tiết 96: Văn bản Nước Đại Việt ta (Trích "Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi) - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ

 I/ Tìm hiểu chung

 1/Tác giả: Nguyễn Trãi (1380 -1442)

- Hiệu là: Ức Trai, là con của Nguyễn Phi Khanh.

- Quê gốc: Chí Linh, Hải Dương; sau dời đến làng Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây. Đỗ thái học sĩ- tiến sĩ (1400), ra làm quan với nhà Hồ.

- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có.

- Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (năm 1980).

 

ppt35 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 16/11/2023 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ Văn 8 - Tiết 96: Văn bản Nước Đại Việt ta (Trích "Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi) - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
 TRƯỜNG THCS HUỲNH VĂN NGHỆ 
NGỮ VĂN 8 
TIẾT 96 - VĂN BẢN 
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 
( Trích “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi ) 
2 
NGUYỄN TRÃI (1380-1442 ) 
Ông là ai? 
3 
TIẾT 96 - VĂN BẢN 
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 
( Trích “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi ) 
4 
QUI ƯỚC CÁCH GHI BÀI: 
Các em sẽ ghi tất cả các đề mục hoặc nội dung có biểu tượng bàn tay cầm cây bút  
5 
Nhắc lại những hiểu biết của em về Nguyễn Trãi ? 
6 
 I/ Tìm hiểu chung 
 1/Tác giả : Nguyễn Trãi ( 1380 -1442) 
- Hiệu là: Ức Trai, là con của Nguyễn Phi Khanh. 
- Quê gốc : Chí Linh, Hải Dương; sau dời đến làng Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây. Đ ỗ thái học sĩ- tiến sĩ (1400), ra làm quan với nhà Hồ. 
- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có . 
- Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (năm 1980). 
Tiết 96 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 
 ( Trích: “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn T rãi ) 
7 
	ĐỀN THỜ NGUYỄN TRÃI Ở CÔN SƠN ( Hải Dương) 
8 
Văn bản “ Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? 
Từng nghe: 
	Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, 
	Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. 
	Như nước Đại Việt ta từ trước , 
	Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, 
	Núi sông bờ cõi đã chia, 
	Phong tục Bắc Nam cũng khác. 
	Từ Triệu, Đinh , Lý , Trần bao đời gây nền độc lập, 
	Cùng Hán , Đường , Tống , Nguyên mỗi bên xưng đế một phương , 
	Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau. 
	Song hào kiệt đời nào cũng có. 
 Vậy nên: 
Lưu Cung tham công nên thất bại, 
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, 
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, 
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. 
Việc xưa xem xét 
Chứng cớ còn ghi . 
V ăn bản “Nước Đại Việt ta”: 
9 
 I/ Tìm hiểu chung 
 1/ Tác giả : 
 2/ Đoạn trích: “ Nước Đại Việt ta” 
 - Trích từ tác phẩm: “ Bình Ngô đại cáo”, ra đời năm 1428 - sau khi quân ta đại thắng quân Minh xâm lược. 
Tiết 96 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 
 ( Trích: “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn T rãi ) 
10 
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO 
11 
“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán 
12 
- Bình: 
Tại sao lại gọi là: “ Bình Ngô đại cáo ” 
trong khi chúng ta đánh và 
chiến thắng giặc Minh? 
Mà không gọi là “ Bình Minh đại cáo ”? 
Dẹp yên 
- Ngô: 
Tên nước Ngô thời Tam Quốc( Trung Quốc) 
- Đại cáo: 
Công bố sự kiện trọng đại 
- Bình Ngô đại cáo: 
Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô( Giặc Minh). 
13 
* Việc gọi như vậy thể hiện chủ trương đối ngoại của nước ta. 
 - Lê Lợi đã đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi nhưng cũng phải dè chừng việc họ quay lại. Chính vì vậy nên Lê Lợi đã không thể "đuổi cùng giết tận" hết quân Minh. 
 - Việc gọi thẳng là Bình Minh Đại Cáo sẽ là một hành động xúc phạm tới thể diện nước lớn, không có lợi về mặt đối ngoại. 
- Nguyễn Trãi viết là Bình Ngô Đại Cáo vừa có ý tứ sâu cay (vì Minh Thành Tổ Chu Nguyên Chương - vị vua đầu tiên của nhà Minh - là người đất Ngô) mà vừa thể hiện sự tôn trọng nước lớn khi không chỉ đích danh họ.  
14 
Em hãy cho biết thể loại của văn bản? 
Từng nghe: 
	Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, 
	Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. 
	Như nước Đại Việt ta từ trước , 
	Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, 
	Núi sông bờ cõi đã chia, 
	Phong tục Bắc Nam cũng khác. 
	Từ Triệu, Đinh , Lý , Trần bao đời gây nền độc lập, 
	Cùng Hán , Đường , Tống , Nguyên mỗi bên xưng đế một phương , 
	Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau. 
	Song hào kiệt đời nào cũng có. 
 Vậy nên: 
Lưu Cung tham công nên thất bại, 
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, 
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, 
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. 
Việc xưa xem xét 
Chứng cớ còn ghi . 
V ăn bản “Nước Đại Việt ta”: 
15 
I/ Tìm hiểu chung 
Tác giả : 
2/ Đoạn trích: 
 - Trích từ tác phẩm: “ Bình Ngô đại cáo” 
 - Thể loại: Cáo 
Tiết 96 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 
 ( Trích: “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn T rãi ) 
- T hể “Cáo”: 
 Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết . 
16 
Từng nghe: 
	Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, 
	Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. 
	Như nước Đại Việt ta từ trước , 
	Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, 
	Núi sông bờ cõi đã chia, 
	Phong tục Bắc Nam cũng khác. 
	Từ Triệu, Đinh , Lý , Trần bao đời gây nền độc lập, 
	Cùng Hán , Đường , Tống , Nguyên mỗi bên xưng đế một phương , 
	Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau. 
	Song hào kiệt đời nào cũng có. 
 Vậy nên: 
Lưu Cung tham công nên thất bại, 
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, 
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, 
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. 
Việc xưa xem xét 
Chứng cớ còn ghi . 
Nêu đặc điểm tiêu biểu của thể C áo ? 
V ăn bản “Nước Đại Việt ta”: 
17 
Từng nghe: 
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, 
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. 
Như nước Đại Việt ta từ trước, 
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, 
Núi sông bờ cõi đã chia, 
Phong tục Bắc Nam cũng khác. 
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập, 
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương , 
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau. 
Song hào kiệt đời nào cũng có. 
 Vậy nên: 
Lưu Cung tham công nên thất bại, 
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, 
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, 
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. 
Việc xưa xem xét 
Chứng cớ còn ghi . 
V ăn bản “Nước Đại Việt ta”: 
Câu văn dài ngắn khác nhau 
18 
Từng nghe : 
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân , 
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo . 
Như nước Đại Việt ta từ trước , 
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, 
Núi sông bờ cõi đã chia, 
Phong tục Bắc Nam cũng khác. 
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập , 
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, 
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau. 
Song hào kiệt đời nào cũng có. 
 Vậy nên: 
Lưu Cung tham công nên thất bại, 
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, 
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, 
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. 
Việc xưa xem xét 
Chứng cớ còn ghi . 
V ăn bản “Nước Đại Việt ta”: 
Không có vần 
19 
Từng nghe : 
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, 
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo . 
Như nước Đại Việt ta từ trước, 
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, 
Núi sông bờ cõi đã chia , 
Phong tục Bắc Nam cũng khác. 
Từ Triệu, Đinh,Lý , Trần bao đời gây nền độc lập, 
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương , 
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau. 
Song hào kiệt đời nào cũng có. 
 Vậy nên: 
Lưu Cung tham công nên thất bại, 
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, 
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, 
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. 
Việc xưa xem xét 
Chứng cớ còn ghi. 
V ăn bản “Nước Đại Việt ta”: 
Câu văn sóng đôi (biền ngẫu) 
20 
*Bố cục của chung của một bài “CÁO” g ồm 4 phần : 
Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa 
Phần 2: Vạch rõ tội ác của kẻ thù 
Phần 3: Kể lại quá trình kháng chiến 
Phần 4: Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa. 
21 
Đoạn trích nằm ở phần nào của bài Cáo ? 
Từng nghe: 
	Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, 
	Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. 
	Như nước Đại Việt ta từ trước , 
	Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, 
	Núi sông bờ cõi đã chia, 
	Phong tục Bắc Nam cũng khác. 
	Từ Triệu, Đinh , Lý , Trần bao đời gây nền độc lập, 
	Cùng Hán , Đường , Tống , Nguyên mỗi bên xưng đế một phương , 
	Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau. 
	Song hào kiệt đời nào cũng có. 
 Vậy nên: 
Lưu Cung tham công nên thất bại, 
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, 
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, 
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. 
Việc xưa xem xét 
Chứng cớ còn ghi . 
V ăn bản “Nước Đại Việt ta”: 
22 
 I/ Tìm hiểu chung 
 1/ Tác giả : 
 2/ Đoạn trích: 
 - Trích từ tác phẩm: “ Bình Ngô đại cáo” 
 - Thể loại: Cáo 
 - Vị trí : Nằm ở phần đầu của bài “ Bình Ngô Đại cáo” 
Tiết 96 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 
 ( Trích: “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn T rãi ) 
23 
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO 
 ( Nguyễn Trãi) 
Từng nghe : 
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, 
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. 
Như nước Đại Việt ta từ trước , 
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, 
Núi sông bờ cõi đã chia, 
Phong tục Bắc Nam cũng khác . 
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập, 
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, 
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau. 
Song hào kiệt đời nào cũng có. 
 Vậy nên: 
Lưu Cung tham công nên thất bại , 
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, 
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, 
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. 
Việc xưa xem xét 
Chứng cớ còn ghi. 
 Em hãy cho biết bố cục của đoạn trích? 
24 
Từng nghe : 
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân , 
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo . 
Như nước Đại Việt ta từ trước, 
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, 
Núi sông bờ cõi đã chia, 
Phong tục Bắc Nam cũng khác. 
Từ Triệu , Đinh , Lý , Trần bao đời xây nền độc lập, 
Cùng Hán , Đường , Tống , Nguyên mỗi bên xưng đế 
một phương , 
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau. 
Song hào kiệt đời nào cũng có . 
 Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa 
Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc 
Vậy nên: 
Lưu Cung tham công nên thất bại, 
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, 
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, 
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. 
Việc xưa xem xét 
Chứng cớ còn ghi . 
Sức mạnh của nhân nghĩa . 
* Bố cục văn bản “ Nước Đại Việt ta ” : 
25 
 I/ Tìm hiểu chung 
 1/ Tác giả : 
 2/ Đoạn trích: 
 - Trích từ tác phẩm: “ Bình Ngô đại cáo” 
 - Thể loại: Cáo 
 - Vị trí : Nằm ở phần đầu của bài “ Bình Ngô Đại cáo” 
 - Bố cục: 3 phần 
Tiết 96 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 
 ( Trích: “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn T rãi ) 
26 
 Từng nghe : 
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, 
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. 
  1/ Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa: 
 II/ Tìm hiểu văn bản 
 => Nhân nghĩa theo quan niệm của Nguyễn Trãi là bảo phải: bảo vệ cuộc sống yên ổn của nhân dân, diệt trừ giặc Minh xâm lược . 
 - Nhân nghĩa là “ Yên dân, trừ bạo” 
Tiết 96 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 
 ( Trích: “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn T rãi ) 
27 
Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu , 
 2/Các yếu tố để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc: 
Phong tục Bắc Nam cũng khác . 
Núi sông bờ cõi đã chia, 
  Có nền văn hiến lâu đời. 
 Có l ãnh thổ riêng. 
  Phong tục riêng. 
 Có lịch sử và chủ quyềnriêng. 
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời g ây nền độc lập 
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. 
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau 
Song hào kiệt đời nào cũng có. 
 Còn có cả nhân tài. 
Tiết 96 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 
 ( Trích: “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn T rãi ) 
28 
 3/Sức mạnh của nhân nghĩa: 
 Vậy nên: 
Lưu Cung tham công nên thất bại , 
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, 
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, 
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã . 
Việc xưa xem xét 
Chứng cớ còn ghi. 
Em có nhận xét gì về những chứng cứ mà Nguyễn Trãi đã đưa ra? Việc đưa ra chứng cứ đó nhằm mục đích gì? 
 - Tác giả đưa ra chứng cứ hùng hồn, đanh thép về : 
 + Sự t hất bại thảm hại của giặc . 
 + Chiến thắng oanh liệt của quân ta. 
 => Mục đích: C hứng minh cho sức mạnh chính nghĩa : Kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa sẽ phải chuốc lấy thất bại nặng nề. 
Tiết 96 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 
 ( Trích: “ Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn T rãi ) 
29 
  III/ TỔNG KẾT  1/ Nghệ thuật:  Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước , Vốn xưng nền văn hiến đã lâu ,  Núi sông bờ cõi đã chia , Phong tục Bắc Nam cũng khác . Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có.Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,  Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô ,  Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã . Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi. 
 Dùng từ ngữ thể hiện sự hiển nhiên, vốn có. 
 Biện pháp liệt kê . 
 Dẫn chứng cụ thể. 
 => T ăng sức thuyết phục. 
 2/ Nội dung: 
Đoạn trích có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc. 
30 
S ơ đồ khái quát: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA 
(Trích: Bình Ngô đại cáo – Nguyễn T rãi) 
NGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨA 
Yên dân 
Bảo vệ đất nước để yên dân 
Trừ bạo 
Trừ giặc Minh xâm lược 
Chân lí về độc lập chủ quyền của dân tộc 
 Đại Việt 
Văn hiến lâu đời 
Lãnh thổ riêng 
Phong tục riêng 
Lịch sử riêng 
Chế độ chủ quyền riêng 
Hào kiệt 
( Nhân tài) 
SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA, SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC 
31 
NAM QUỐC SƠN HÀ 
 (Lý Thường Kiệt ) 
BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO 
(Nguyễn Trãi) 
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 
(Hồ Chí Minh) 
32 
SÔNG NÚI NƯỚC NAM 
 	 ( Lý Thường Kiệt) 
	 Sông núi nước Nam, vua Nam ở,	Rành rành định phận tại sách trời.	Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?	Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. 
33 
SÔNG NÚI NƯỚC NAM 
 	 ( Lý Thường Kiệt) 
Sông núi nước Nam, vua Nam ở, Rành rành định phận tại sách trời . Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm? Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời. 
Có lãnh thổ riêng, chủ quyền 
r iêng. 
Trong bài thơ này, yếu tố về dân tộc, chủ quyền được thể hiện ở những phương diện nào? 
34 
Phương diện 
Sông núi nước Nam 
Nước Đại Việt ta 
Yếu tố về dân tộc, chủ quyền 
- Có lãnh thổ riêng 
- Có chế độ, chủ quyền riêng. 
+ Có nền văn hiến lâu đời 
+ Có lãnh thổ riêng 
+ Có phong tục riêng 
+ Có lịch sử riêng 
+ Có chế độ, chủ quyền riêng. 
+ Có hào kiệt 
Em hãy cho biết yếu tố về dân tộc, chủ quyền của bài thơ nào hoàn thiện hơn? Vì sao? 
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ 
- Học thuộc văn bản “Nước Đại Việt ta” 
- Xem trước bài “Hành động nói” 
- N ắm kĩ nghệ thuật và nội dung văn bản “Nước Đại Việt ta” 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_96_van_ban_nuoc_dai_viet_ta_trich_b.ppt