Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 64: Ôn tập Tiếng Việt - Nguyễn Thị Hoa

LUYỆN TẬP:

a) Xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các câu sau:

(1) Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi, ông giáo ạ ! (“Lão Hạc” – Nam Cao)

(2) Vâng, ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thế là sung sướng. (“Lão Hạc” – Nam Cao)

(3) Con chó là của cháu nó mua đấy chứ ! (“Lão Hạc” – Nam Cao)

b) Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi.

 Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.

 (“Tuyên ngôn độc lập” - Hồ Chí Minh)

* Xác định câu ghép trong đoạn trích trên.

Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.

* Nếu tách các câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có được không ? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không ?

Có thể tách thành 3 câu đơn nhưng không nên tách vì nếu tách thì mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việc dường như không được thể hiện rõ bằng khi gộp thành 3 vế của câu ghép.

ppt19 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 64: Ôn tập Tiếng Việt - Nguyễn Thị Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 8.GV: Nguyễn Thị Hoa 
Khởi động: 
	 Em hãy kể tên những đơn vị kiến thức về từ vựng, ngữ pháp đư ợc học trong phân môn tiếng Việt học kì I ? 
Tiết 6 4: 
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 
	 I. Từ vựng 
1. Tr ư ờng từ vựng. 
2. Từ t ư ợng thanh, từ t ư ợng 
 hình. 
3. Từ ngữ đ ịa ph ươ ng và biệ t 
 ngữ xã hội. 
4. Các biện pháp tu từ : nói 
 quá, nói giảm, nói tránh . 
II. Ngữ pháp 
1. Trợ từ. 
2. Thán từ. 
3. Tình thái từ. 
4. Câu ghép. 
	 I. ÔN TẬP KIẾNTHỨC : 1. Từ vựng: 
	 Nối cột A với cột B đ ể hoàn thành bảng khái niệm các kiến thức từ vựng. 
Nối cột A với cột B đ ể hoàn thành khái niệm các kiến thức từ vựng đ ã học. 
CỘT A (TÊN BÀI) 
1 . TRƯỜNG TỪ VỰNG 
2 . TỪ TƯỢNG HÌNH . 
3 . TỪ TƯỢNG THANH . 
4 . TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG. 
5. BIỆT NGỮ XÃ HỘI. 
6. NÓI QUÁ 
7. NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH 
CỘT B (KHÁI NIỆM) 
a. Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định. 
b. Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. 
c. Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. 
d . Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. 
e . Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 
g . Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp XH nhất định. 
h . Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. 
Tìm trường từ vựng. 
+ Bộ phận của mắt : 
+ Đặc điểm của mắt: 
lòng đen, lòng trắng, con ngươi, lông mày, lông mi 
đờ đẫn, sắc, lờ đờ, tinh, mù loà , . 
 Lom khom dưới núi tiều vài chú 
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà. 
VD về từ tượng hình. 
VD về từ tượng thanh. 
hu hu, róc rách 
 
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát 
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông. 
VD về t ừ ngữ địa phương . 
VD về biệt ngữ xã hội. 
trúng tủ, con ngỗng 
 
Cày đồng đang buổi ban trưa, 
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. 
VD về n ói giảm, nói tránh: 
VD về n ói qúa: 
Bác đã đi rồi sao Bác ơi! 
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. 
I. ÔN TẬP KIẾN THỨC: 
2. Ngữ pháp: 
Nối cột A với cột B đ ể hoàn thành bảng khái niệm các kiến thức ngữ pháp. 
Nối cột A với cột B đ ể hoàn thành khái niệm các kiến thức từ vựng đ ã học . 
CỘT A (TÊN BÀI) 
1. TRỢ TỪ 
2. THÁN TỪ 
3. TÌNH THÁI TỪ 
 4. CÂU GHÉP 
CỘT B (KHÁI NIỆM) 
a. Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến của từ ngữ đó. 
b. Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C- V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C- V này được gọi là một vế câu. 
c. Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để hỏi đáp. 
d. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói . 
Vì trời mưa nên đường trơn, tr ư ợt. 
VD về câu ghép. 
 C V C V 
( vì, nên là quan hệ từ theo cặp) 
II. LUYỆN TẬP: THẢO LUẬN NHÓM 
- Nhóm 1. Tìm 1 câu ca dao về biện pháp tu từ nói quá. 
 Tìm 1 câu ca dao về biện pháp tu từ nói giảm , nói tránh. 
 Nhóm 2 . Đặt 1 c âu có sử dụng từ tượng hình. 
 Đặt 1 c âu có sử dụng từ tượng thanh . 
II . LUYỆN TẬP: 
(1) Tính ra cậu Vàng cậu ấy ă n khỏe h ơ n cả tôi, ông giáo ạ !  (“ Lão Hạc ” – Nam Cao)   (2 ) Vâng, ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thế là sung s ư ớng.  (“ Lão Hạc ” – Nam Cao)  (3 ) Con chó là của cháu nó mua đ ấy chứ !  (“ Lão Hạc ” – Nam Cao)  
a) Xác đ ịnh trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các câu sau: 
cả 
ạ 
Vâng 
chứ 
b ) Đọc đ oạn trích và trả lời câu hỏi . 
 Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đ ã đ ánh đ ổ các xiềng xích thực dân gần 100 n ă m nay đ ể gây dựng nên n ư ớc Việt Nam đ ộc lập. Dân ta lại đ ánh đ ổ chế đ ộ quân chủ mấy m ươ i thế kỷ mà lập nên chế đ ộ Dân chủ Cộng hòa. 
 (“Tuyên ngôn đ ộc lập” - Hồ Chí Minh) 
* Xác đ ịnh câu ghép trong đ oạn trích trên . 
 Có thể tách thành 3 câu đơ n nh ư ng không nên tách vì nếu tách thì mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việc d ư ờng nh ư không đư ợc thể hiện rõ bằng khi gộp thành 3 vế của câu ghép. 
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. 
* Nếu tách các câu ghép đ ã xác đ ịnh thành các câu đơ n thì có đư ợc không ? Nếu đư ợc thì việc tách đ ó có làm thay đ ổi ý cần diễn đ ạt hay không ? 
 Bài tập trắc nghịêm hiểu 
Ôn tập Tiếng Việt 8 – Học kỳ 1 
	 Viết chữ Đ(vào ô trống câu có nội dung đ úng), S (vào ô trống câu có nội dung sai) 
Do đ ặc tính ngữ âm và nghĩa, từ t ư ợng hình và từ t ư ợng thanh làm cho cảnh vật con ng ư ời trong v ă n tự sự, miêu tả hiện ra sống đ ộng h ơ n. 
Từ ngữ đ ịa ph ươ ng và biệt ngữ xã hội có thể dùng đư ợc với mọi đ ối t ư ợng và hoàn cảnh giao tiếp. 
Thán từ không thể tạo thành câu (câu đ ặc biệt) hoặc làm thành phần biệt lập trong câu. 
Biện pháp tu từ nói quá đư ợc sử dụng nhiều trong thành ngữ tiếng Việt. 
Các bài học tiếng Việt giúp ta có thêm kiến thức đ ể đ ọc hiểu và tạo lập v ă n bản. 
Đ 
S 
Đ 
S 
Đ 
* H ư ớng dẫn học sinh học bài ở nhà:  - Làm tiếp các bài tập SGK.- Củng cố các kiến thức tiếng Việt, chuẩn bị làm bài thi học kì I.- Soạn bài: Muốn làm thằng Cuội 
XIN TRÂN TRỌNG CẢM Ơ N 
 QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_64_on_tap_tieng_viet_nguyen_thi_hoa.ppt