Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Cây tre Việt Nam (Thép Mới)
1. Tác giả:
- Thép Mới (1925 - 1991)
- Sinh ở thành phố Nam Định, Quê: Tây Hồ - Hà Nội.
- Ông viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.
- Là nhà báo nổi tiếng tài hoa.
- Phó tổng biên tập báo nhân dân; Ủy viên BCH Hội Nhà văn các khóa II, III
2. Sự nghiệp sáng tác
Tác phẩm chính:
+ Thuyết minh phim
Cây tre Việt Nam; Đường về tổ quốc;
Nguyễn Ái Quốc đến với Lê-nin
Các tập bút kí:
+ Hiên ngang Cu-Ba; Hữu Nghị; Điện Biên Phủ; Một danh từ Việt Nam; Lý Tự Trọng; Dáng đỉnh Trường Sơn; .
Bố cục:
+ P1: Từ đầu -> chí khí như người
=> Giới thiệu về cây tre Việt Nam
+ P2: Tiếp->của trúc,của tre.
=> Sự gắn bó của tre với người dân Việt Nam
+ P3: Còn lại
=> Tre trường tồn cùng dân tộc Việt Nam
CHÀO MỪNG CÁC CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ! MÔN NGỮ VĂN LỚP 6E Cây hoa anh đào -Nhật Bản Cây mía - Cu Ba Cây bạch dương - Nga Cây phong đỏ - Ca-na-đa Cây xương rồng Mê – hi -cô Việt Nam CÂY TRE VIỆT NAM Thép M ới Phiếu học tập số 1 Những điều em biết về tác giả Thép Mới Nêu hoàn cảnh sáng tác ................................................................................................................................................ ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ . . .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. .............................................................................. Nhóm: ..................................................................................................... . Phiếu học tập số 1 Những điều em biết về tác giả Thép Mới Nêu hoàn cảnh sáng tác - Tên thật: Hà Văn Lộc (1925-1991) Quê: Tây Hồ - Hà Nội. Là nhà báo nổi tiếng tài hoa . Ông viết nhiều bút kí, thuyết minh phim. - “ Cây tre Việt Nam” là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan (1955 ). - Thông qua hình ảnh cây tre (tượng trưng cho đất nước, con người Việt Nam), bộ phim ca ngợi kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. - Thép Mới (1925 - 1991) - Sinh ở thành phố Nam Định, Quê: Tây Hồ - Hà Nội . - Ông viết nhiều bút kí, thuyết minh phim. - Là nhà báo nổi tiếng tài hoa. - Phó tổng biên tập báo nhân dân; Ủy viên BCH Hội Nhà văn các khóa II, III 1. Tác giả: Sự nghiệp sáng tác Các tập bút kí: + Hiên ngang Cu-Ba; Hữu Nghị; Điện Biên Phủ; Một danh từ Việt Nam; Lý Tự Trọng; Dáng đỉnh Trường Sơn;. Tác phẩm chính: + Thuyết minh phim Cây tre Việt Nam; Đường về tổ quốc; Nguyễn Ái Quốc đến với Lê-nin Nứa: giống cây cùng họ với tre, thân nhỏ và mỏng hơn tre, độ bền và dẻo kém hơn tre. Trúc: giống cây cùng họ với tre, thân nhỏ, lá nhỏ, đốt thẳng. Mai: giống cây cùng họ với tre, thân to hơn tre, l óng dài, lá to. Vầu: giống cây cùng họ với tre, thân nhỏ hơn mai. Bố cục: THÉP MỚI CÂY TRE VIỆT NAM + P1: Từ đầu -> chí khí như người => Giới thiệu về cây tre Việt Nam + P2: Tiếp- >của trúc,của tre. => Sự gắn bó của tre với người dân Việt Nam + P3: Còn lại => Tre trường tồn cùng dân tộc Việt Nam Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam. Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôiđâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn. Tre , nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người . CÂY TRE VIỆT NAM Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam Hình dáng Phẩm chất Nghệ thuật (phép tu từ, dùng từ) Cảm nhận chung về vẻ đẹp của cây tre PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Trò chơi tiếp sức ? Tìm những bài thơ, bài văn, câu chuyện, ca dao, tục ngữ nói về cây tre? Từ cuộc sống, tre đã đi vào văn chương người Việt, trở thành những hình tượng đẹp đẽ . - Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng? (Ca Dao) - Quê h ương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre (Tế Hanh) - Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con (Tre Việt Nam-Nguyễn Duy) Tre xuất hiện trong truyền thuyết ( Thánh Gióng; Bánh chưng, bánh giày ) , truyện cổ tích ( Cây tre trăm đốt ) , ca dao, tục ngữ và thơ ca đương đại . 1. ĐỌC DIỄN CẢM VĂN BẢN “ CÂY TRE VIỆT NAM” 2. SƯU TẦM TRANH ẢNH, BÀI VIẾT VỀ CÂY TRE VIỆT NAM 3. XEM VIDEO NÓI VỀ CÂY TRE TRÊN YOUTUBE 4. CHUẨN BỊ PHẦN TIẾP THEO: - SỰ GẮN BÓ CỦA CÂY TRE VỚI CON NGƯỜI, DÂN TỘC VIỆT NAM. - TRE TRƯỜNG TỒN CÙNG DÂN TỘC VIỆT NAM. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_bai_cay_tre_viet_nam_thep_moi.pptx