Bài giảng Ngữ văn 12 - Đất nước - Năm học 2015-2016
b. Tư tưởng Đất Nước của nhân dân.
- Nhân dân là những người xây dựng và bảo vệ
Đất Nước.
- Sử dụng chất liệu dân gian để nói về Đất
Nước , nhân dân :
+ Có một tình yêu đắm say.
+ Coi trọng nghĩa tình hơn mọi thứ của cải vật
chất.
+ Bền bỉ trong đấu tranh III. Tổng kết.
3.1. Nội dung:
Đoạn trích đã đem đến một sự cảm nhận mới
mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước bằng sự
trải nghiêm của chính bản thân nhà thơ và sự thức
tỉnh của thế hệ trẻ miền Nam xuống đường đấu
tranh.
3.2. Nghệ thuật: Sử dụng chất liệu văn học, văn
hoá dân gian.
Kết hợp cảm xúc và lí trí trong một đoạn thơ
trữ tình, chính trị.
ĐẤT NƢỚC Tháng 11 năm 2015 Trích trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm Em hãy trình bày khái quát về tác giả, tác phẩm? I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả Chống Mĩ Suy tƣ Cảm xúc dồn nén Màu sắc chính luận 2. Tác phẩm Dung lƣợng lớn Năm 1971 Xuất bản 1974 Tại chiến trƣờng Bình Trị Thiên Kết hợp tự sự và trữ tình Xuất xứ Chƣơng 5 II. Đọc hiểu văn bản 2.1. Đọc diễn cảm 2.2. Tìm hiểu văn bản a.Những cảm nhận mới mẻ của tác giả về đất nƣớc: Đất nước có từ bao giờ? Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nƣớc có trong câu chuyện cổ tích “ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể” Đất Nƣớc có trong hình ảnh "miếng trầu bây giờ bà ăn" Đất nƣớc lớn lên khi dân mình biết "trồng tre mà đánh giặc " "Tóc mẹ thì bới sau đầu" và "Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sƣơng xay, giã, dần sàng Đất nƣớc bắt đầu từ Thời xa xưa Phong tục tập quán Truyền thống đánh giặc giữ nước. Làm ra hạt lúa, hạt gạo Ăn trầu Để tóc Yêu thương nhau Đất nước tồn tại ở những phương diện nào? Đất nƣớc tồn tại Chiều dài lịch sử Chiều rộng của không gian địa lí Bề dày của văn hóa Vì sao Đất Nước là của nhân dân? b. Tư tưởng Đất Nước của nhân dân. - Nhân dân là những người xây dựng và bảo vệ Đất Nước. - Sử dụng chất liệu dân gian để nói về Đất Nước , nhân dân : + Có một tình yêu đắm say. + Coi trọng nghĩa tình hơn mọi thứ của cải vật chất. + Bền bỉ trong đấu tranh III. Tổng kết. 3.1. Nội dung: Đoạn trích đã đem đến một sự cảm nhận mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước bằng sự trải nghiêm của chính bản thân nhà thơ và sự thức tỉnh của thế hệ trẻ miền Nam xuống đường đấu tranh. 3.2. Nghệ thuật: Sử dụng chất liệu văn học, văn hoá dân gian. Kết hợp cảm xúc và lí trí trong một đoạn thơ trữ tình, chính trị. IV. Luyện tập: Tư tưởng và ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay về Đất Nước và thế hệ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm giống và khác nhau như thế nào? XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
File đính kèm:
- Tuan_10_Dat_nuoc_Nguyen_Khoa_Diem.pdf