Bài giảng MônToán lớp 3 - Tuần 6 - Tiết 1: Hướng dẫn học hoàn thiện bài tập toán

Khí hậu ở tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?

- Em hãy mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên?

GV cho HS quan sát tranh ảnh về Tây

Ghi nhớ: SGK trang 83

- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng MônToán lớp 3 - Tuần 6 - Tiết 1: Hướng dẫn học hoàn thiện bài tập toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
màu xanh lá cây?
3. Màu vàng đã nói gì với hai bạn?
4. Màu da cam ca ngợi mình ntn?
5. Vì sao màu tím lại nói mình là người có quyền lực?
6.Cầu vồng xuất hiện đẹp ntn?
7.Hãy nêu 1 câu nói về ý nghĩa câu chuyện?
- G gọi H kể chuyện
-GV Có người tự cho mình là giỏi nhất ,quan trọng nhất. Em tán thành hay không tán thành suy nghĩ đó ?vì sao?
HS phát biểu
-GV :Cô cũng không tán thành với suy nghĩ của người đó.Trong một tập thể mỗi người đều có mặt mạnh,mặt yếu.Không ai tài giỏi tất cả mọi mặt. Nếu chúng ta biết học tập nhau,biết kết hợp những mặt mạnh,mới tạo nên sự thành công trong công việc....
-GV khen HS nắm được nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Gv nhận xét giờ học.
- H lắng nghe.
- H chú ý lắng nghe.
- H trả lời nội dung câu hỏi
-7HS khá, giỏi xung phong kể mẫu nối tiếp câu chuyện trên
- Kể theo nhóm (7 em)
-HS thi kể trước lớp:
+Hai bạn cùng thi kể 1 đoạn
 HS nêu những gì mình thích trong cách kể của từng bạn (lưu ý không bình chọn ai hay hơn ai,chỉ nêu những ưu điểm trong cách kể của hai bạn)
+Cả nhóm(7 em) thi kể nối tiếp câu chuyện( hoặc 7 bạn xung phong kể)
+1 HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện
-
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về luyện tập về các dạng toán đă học quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của mỗi chữ số trong trong một số. Chuyển đổi được đên vị đo khối lượng, 
- Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.
- Tìm được số trung bình cộng.
- HS yêu thích hăng say học tập. 
II- Đồ dùng dạy học: 
GV: PHT, VBT, Bảng phụ.
HS: Vở cùng em học toán
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Phần 1: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng .
a) Số ba triệu không trăm hai mươi lăm ngh́ìn sáu trăm bảy mươi tư viết là:
A. 300 000 25 000 674 B. 3000 000 25 674 
C. 3 025 674	D. 325 674
Bài 2: Số lớn nhất trong các số: 5698; 5968; 6589; 6859 là:
A. 5698 B. 5968 C. 6589 D. 6859
Bài 3: Số nào trong các số dưới đây có chữ số 5 biểu thị cho 50 000?
A. 65 234 B. 56 834 C. 36 254 D. 4 25634
Bài 4: Cho biết: 8586 = 8000 +500 +… + 6
Số thích hợp để viết vào chỗ trống là:
A. 586 C. 80 C. 180 D. 58
Bài 5: 4 tấn 85 kg = …. Kg. Số thích hợp để viết vào chỗ trống là: 
A. 485 C. 4850 C. 4058 D.4085
Phần II:
Bà1 : Dưới đây là biểu đồ nói về số cây trồng trong 3 năm của một trường tiểu học: 
Dựa vào biểu đồ hãy viết tiếp vào chỗ trống:
a. Năm 1997 đã trồng được …. cây.
b. Năm 1998 đã trồng được …. cây.
c. Năm 1999 đã trồng được …. cây.
d. Năm….. nhà trường trồng được nhiều cây nhất.
Bài 2 : Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 45km, giờ thứ hai chạy được 65km, giờ thứ ba chạy được 70 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô chạy được bao nhiêu km?
II. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
PHẦN I ( 5 điểm )
Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng của các bài 1; 2; 3, 4, 5: được 1 điểm 
 1. ý C; 2 . ý D; 3 . ý B; 4 . ý C; 5 . ý D
PHẦN II ( 5 điểm )
Bài 1 : ( 2 điểm ) 
Mỗi lần viết đúng số thích hợp vào chỗ chấm được 0,5 điểm.
a. Năm 1997 đã trồng được 400 cây.
b. Năm 1998 đã trồng được 500 cây.
c. Năm 1999 đã trồng được 600 cây.
d. Năm 1999 nhà trường trồng được nhiều cây nhất.
Bài 2 : ( 3 điểm )
Bài giải 
 Trung bình mỗi giờ ô tô chạy là.
(45 + 65+ 70) : 3 = 60 (km)
ĐS: 60 km
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐIỂM:TÌM HIỂU VỀ HÀ NỘI
I .Mục tiêu: 
- Giúp HS có hiểu biết thêm về Hà Nội
- HS yêu mến Hà Nội hơn
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh các cảnh đẹp của Hà nội , tranh ghép
III.Hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
3’
15’
10’
3’
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3 Bài mới 
a. GTB b. Hoạt động 1 
c. Hoạt động 2 
3 CC – DD 
- Cho cả lớp hát một bài 
- Thủ đô của nớc ta có tên gọi là gì ?
-Hà Nội còn có tên gọi nào khác ?
- Nhận xét
Hôm trước các con đã được tìm hiểu về Thăng Long Hà nội . Hà Nội thủ đô thân yêu của chúng ta có gì đẹp . Để biết được điều này giờ học hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu tiếp nhé 
-Ghi bảng : Tìm hiểu về Hà Nội
- Kể về các cảnh đẹp của Hà Nội 
* Khi HS kể , Gv hỏi HS thêm cảnh đẹp nơi đó
VD : Con đến thăm Hồ Gươm ở đó có những gì ?
ở lăng bác con thích nhất gì ? 
- Gắn tranh Lăng Bác 
- Lăng Bác chính là nơi bạn Tùng đã nhắc đến lúc nãy. Trong ngày đại lễ ,tại đây cũng diễn ra lễ diễu binh , diễu hành rất lớn 
-Gắn tranh Văn miếu và hỏi : Còn đây là tranh vẽ cảnh đẹp nào của Hà Nội ?
- Đúng rồi Đây chính là Văn Miếu . Văn Miếu trường đại học đầu tiên của nước ta đấy các con ạ .
- Bạn nào đã được đến thăm cột cờ Hà Nội chưa ? 
- Bây giờ cô cùng các con đến thăm một nơi nữa của HN đó là nơi nào các con cùng chú ý lên bảng . Găn tranh Hồ hoàn kiếm và hỏi tranh này vẽ cảch đẹp nào của HN
Các con có biết tại sao hồ này có tên là hồ hoàn kiếm không ?
Các con ạ hồ này trước đây có tên là hồ lục thuỷ vì sắc nước luôn có màu xanh. Tới thế kỉ 15 hồ mới có tên là hồ hoàn kiếm . Theo truyền thuyết kể rằng vua Lê Lợi khi còn ở Lam Sơn Thanh Hoá có bắt được một thanh gươm , thanh gươm ấy luôn được ông để bên mình suốt 10 năm kháng chiến chống quân Minh xâm lược . Khi dẹp xong giặc ông trở về Thăng Long . Một hôm ông ngồi thuyền dạo chơi bên hồ Lục thuỷ bỗng có một con rùa nổi lên . Ông liền rút gươm chỉ vào con rùa thì rùa liền đướp lấy thanh gươm mà lặn đi . Ông cho rằng thần đã giúp ông để dẹp giặc , nay giặc đã bị phá tan , đất nước yên bình , thần đã quay lại lấy gươm nên vua đổi gọi hồ là hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là hồ gươm . Tên Hồ hoàn kiếm bắt đầu từ đó các con ạ . 
-Hà Nội của chúng ta con rất nhiều cảnh đẹp nữa các con có muốn đi thăm tiếp không ? Muốn vậy các con cùng tham gia 1 trò chơi nhé .
- Trò chơi của cô có tên gọi là trò chơi ghép tranh .
+Trò chơi có hai đội tham gia 
+Cách chơi như sau : Cô có một bức tranh nguyên và hai bức tranh cô đã cắt ra thành nhiều miếng nhỏ . Cô sẽ cho các con quan sát bức tranh trong 10 giây sau đó các đội sẽ chọn các miếng ghép để ghép lại thành một bức tranh mà các con vừa được nhìn thấy . Đội nào ghép giống nhất và nhanh nhất thì đội đó sẽ giành phần thắng .Đội Thắng sẽ nhận được một phần quà của cô .
 . Nào những bạn nào muốn tham gia chơi .
-Chọn 2 đội chơi 
- Nhân xét trò chơi 
- Đố bạn nào biết tranh các bạn vừa ghép được vẽ cảnh gì ? 
- Chùa một cột ở đâu ?
- Chùa Một cột nằm gần lăng bác và tại sao lại có tên là chùa một cột thì lên lớp trên các con sẽ được học 
*HN của chúng ta còn rất nhiêu cảnh đẹp khác nữa ,nếu có dịp cô sẽ giới thiệu tiếp với các con .
- Hát múa , đọc thơ về Hà Nội 
Các con ạ HN đã có rất nhiều bài hát , bài thơ viết về HN . Vậy bạn nào có thể hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ về HN cho cô và các bạn nghe.
-Trong bài hát con vừa hát có nhắc đến cảnh đẹp nào của HN ?
-Bài thơ con vừa đọc có nhắc đến hồ gươm Vậy con đã được đến HG chưa ?
Còn bạn nào có bài thơ nào khác ?
HN có bao nhiêu phố phường ?
-Là học sinh con cần phải làm gì để xứng đáng với thủ đô?
-Các con ạ chúng ta may mắn được ở HN vì vậy các con phải học giỏi để xây dựng thủ đô ngày càng đẹp hơn .
- Nhận xét giờ học 
Cả lớp hát
Hà Nội
Thăng Long
- 4-5 HS kể
Lăng bác 
Văn miếu 
Hồ hoàn kiếm
Chùa một cột 
Hà Nội
1 HS hát 
1 HS đọc
1 HS đọc 
TL
TIẾT 3: ĐỊA LÝ
 TIẾT 6 : 	Tây Nguyên
 I/MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên.
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
2. Kỹ năng:
 - HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
 3. Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu các vùng đất của dân tộc.
II/ĐỒ DÙNG:
 - GV : - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . 
 - HS : - Sách giáo khoa. Tranh ảnh Tây Nguyên (nếu có)
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A.Kiểm tra
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2,Tìm hiểu bài:
*Hoạt động1
 Tây Nguyên , xứ sở của cao nguyên xếp tầng
*Hoạt động2:
 Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô (Hoạt động nhóm đôi)
C.Củng cố, dặn dò:
- Trình bày một số đặc điểm về vùng trung du Bắc Bộ.
-GVnhận xét cho điểm.
Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Tây Nguyên.
GV chỉ vị trí khu vực tây Nguyên trên bản đồ.
- Tây Nguyên là vùng đất thế nào? 
-Xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?
 - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên? 
- Ở Buôn Ma Thuột có những mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào?
- Khí hậu ở tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
- Em hãy mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên? 
GV cho HS quan sát tranh ảnh về Tây
Ghi nhớ: SGK trang 83
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên 
- 2 HS
- HS nghe và ghi đầu bài.
HS quan sát.
HS chỉ lại vị trí – nêu đặc điểm chung về Tây Nguyên.
Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.Các cao nguyên từ Bắc xuống Nam: Kon Tum, Plâycu, Đắk lăk, Lâm Viên, Di Linh.
Đăk lăk, Kon Tum, Plâycu, Di Linh, Lâm Viên.
HS chỉ bản đồ các cao nguyên từ thấp đến cao. 
HS thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóm HS trình bày 
+Cao nguyên Kon Tum là cao nguyên rộng lớn, bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng.Trước đây, toàn vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là loại cỏ.
 +Cao nguyên Đăk lăk là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ.Đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông nhất ở Tây Nguyên.
 +Cao nguyên Lâm Viên có địa hình khá phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sông suối có nhiều thác ghềnh.Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm.
 +Cao nguyên Di Linh gồm những đồi sóng dọc theo những sông.Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bởi một lớp đất đỏ ba dan dày, tuy không phì nhiêu bằng ở cao nguyên Đăk lăk.Mùa khô ở dây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa ngay cả trong những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
-Mùa mưa vào tháng 5 -tháng10, còn mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 và tháng 11, 12.
-Có hai mùa là mùa mưa và mùa khô.
-HS mô tả
HS cả lớp nhận xét bổ sung
1 HS đọc
1 HS
TIẾT 4: LUYỆN MĨ THUẬT
Vẽ theo mẫu
VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU
 I/MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình dáng,đặc điểm của một số quả tròn,hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu và tô màu.
- HS yêu thiên nhiên,biết chăm sóc cây và bảo vệ cây trồng.
II/CHUẨN BỊ:
 GV:- Sưu tầm một số tranh, ảnh một vài loại quả hình cầu.
 - Một số quả dạng cầu có màu sắc đậm,nhạt khác nhau.
 HS: - Sưu tầm tranh,ảnh về các loại quả.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy.
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 
 3.Bài mới : (32 p)
 Hoạt động dạy và học:
 -Kiểm tra đồ dùng học tập.
TL
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
7’
19’
2’
1’
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
Hoạt động 2: Cách vẽ quả.
Hoạt động 3:Thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
4.Củng cố - Dặn dò
- GV g.thiệu một số quả đã chuẩn bị và tranh,ảnh.
- Đây là những quả gì?
- Hình dáng,đặc điểm,màu sắc của từng loại quả như thế nào?
- Tìm thêm một số loai quả có dạng hình cầu mà em biết, miêu tả hình dáng đặc điểm của chúng.
*GV tóm tắc:Quả dạng hình cầu có rất nhiều và phong phú, mỗi loại có đđ màu sắc khác nhau và có vẻ đẹp riêng
- GV minh hoạ trên bảng.
- Dùng GCTQ chỉ dẫn và hướng dẫn -HS cách sắp xếp bố cục.
- Cần vẽ theo các bước tiến hành.
-B1: Vẽ khung hình chung của vật mẫu.
-B2: Chia tỉ lệ và phát hình theo nét thẳng.
-B3: Chỉnh sửa cho giống mẫu.
- GV chia nhóm HS.
- Gợi ý HS nhớ lại cách vẽ.
- Nhắc HS nhớ lại cách vẽ khung hình.
-GV theo dõi và hướng dẫn các em còn lúng túng.
- GV cùng HS chọn một số bài ưu, nhược điểm để nhận xét về: 
+ Bố cục, cách vẽ hình, vẽ nét và cách vẽ màu.
-Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ HS quan sát và trả lời.
+ HS tìm thêm các loại quả dạng hình cầu mà em biết.
-Trả lời theo cảm nhận.
-HS lắng nghe.
+ Tránh vẽ hình to quá,nhỏ quá.
+ Tiến hành theo cách vẽ.
+ HS làm bài thực hành tại lớp vào vở tập vẽ 4.
+HS nhắc lại các bước vẽ và vẽ theo các bước đã hướngv dẫn.
-Chỉnh sửa lại lần cuối
-HS nhận xét.
+Bố cục. 
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. Mục tiêu: 
- Hoàn thiện các bài tập toán, luyện từ và câu, trong ngày.
- Củng cố, nâng cao về dạng toán tìm số trung bình cộng trong giải toán có lời văn, biết tìm từ ghép, từ láy nói về tính trung thực của con người.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng :
-GV:Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt” - Bảng phụ , phấn màu, PHT
-HS: Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
ND 
GV
HS
3’
32’
3’
1.KTBC
2. Bài mới
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
Bài 4:
3. Củng cố, dặn dò 
- GV giới thiệu bài
1. Hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày.
- Hoàn thiện các bài tập toán
- Hoàn thiện các bài tập luyện từ và câu.
2. Củng cố, nâng cao dạng toán tìm trung bình cộng.
Thôn A : 58936 kg thóc
Thôn B : 64374 kg thóc
Trung bình mỗi thôn : .... thóc ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán ở dạng toán nào ?
- G gọi H nêu y/c bài.
- Chữa bài, tuyên dương.
3. Củng cố về tìm từ ghép, từ láy...
- G gọi H nêu y/c bài tập.
- Từ ghép và từ láy nói về tính trung thực của con người.	
- Gọi H nêu y/c bài
- Thu vở chấm
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét giờ học
- Xem lại bài.
- HS tự hoàn thiện các bài tập.
- HS nêu y/c bài
1HS lên bảng giải
Lớp làm vào vở.
	Bài giải
	Trung bình mỗi thôn có số thóc là :
(58936 + 64374) : 2 = 61655 kg
ĐS : 61655 kg thóc
	- 1HS đọc y/c bài
- 1HS lên bảng tóm tắt 
- Lớp làm vào vở.
Bài giải 
- HS nêu y/c bài
- 1HS lên bảng làm bài
+ Chứa tiếng ngay : Ngay thẳng
+ Chứa tiếng thẳng : Thẳng thắn.
+ Chứa tiếng thật : Thật thà, Thành thật.
- H nêu y/c bài tập
- H làm bài VBT.
+ Nói về lòng tự trọng : g,d,e,
+ Nói về tính trung thực : a,b,c
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐIỂM:TÌM HIỂU VỀ HÀ NỘI
I .Mục tiêu: 
- Giúp HS có hiểu biết thêm về Hà Nội
- HS yêu mến Hà Nội hơn
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh các cảnh đẹp của Hà nội , tranh ghép
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
3’
15’
10’
3’
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3 Bài mới 
a. GTB b. Hoạt động 1 
c. Hoạt động 2 
3 CC – D D 
- Cho cả lớp hát một bài 
- Thủ đô của nớc ta có tên gọi là gì ?
-Hà Nội còn có tên gọi nào khác ?
- Nhận xét
Hôm trước các con đã được tìm hiểu về Thăng Long Hà nội . Hà Nội thủ đô thân yêu của chúng ta có gì đẹp . Để biết được điều này giờ học hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu tiếp nhé 
-Ghi bảng : Tìm hiểu về Hà Nội
- Kể về các cảnh đẹp của Hà Nội 
- Vừa qua nước ta tưng bừng tổ chức ngày giải phóng Thủ Đô 10/10.Các con có được bố mẹ cho đi thăm Hà Nội không ? Các con được bố mẹ cho đi thăm những nơi nào của Hà Nội hãy kể cho cô và các bạn nghe nào 
* Khi HS kể , Gv hỏi HS thêm cảnh đẹp nơi đó
VD : Con đến thăm Hồ Gươm ở đó có những gì ?
ở lăng bác con thích nhất gì ? 
- Gắn tranh Lăng Bác 
-Gắn tranh Văn miếu và hỏi : Còn đây là tranh vẽ cảnh đẹp nào của Hà Nội ?
- Đúng rồi Đây chính là Văn Miếu . Văn Miếu trường đại học đầu tiên của nước ta đấy các con ạ .
- Bạn nào đã được đến thăm cột cờ Hà Nội chưa ? 
- Gắn tranh và nói Đây chính là cột cờ HN . 
- Bây giờ cô cùng các con đến thăm một nơi nữa của HN đó là nơi nào các con cùng chú ý lên bảng . Găn tranh Hồ hoàn kiếm và hỏi tranh này vẽ cảch đẹp nào của HN
Các con có biết tại sao hồ này có tên là hồ hoàn kiếm không ?
Các con ạ hồ này trước đây có tên là hồ lục thuỷ vì sắc nước luôn có màu xanh. Tới thế kỉ 15 hồ mới có tên là hồ hoàn kiếm . Theo truyền thuyết kể rằng vua Lê Lợi khi còn ở Lam Sơn Thanh Hoá có bắt được một thanh gươm , thanh gươm ấy luôn được ông để bên mình suốt 10 năm kháng chiến chống quân Minh xâm lược . Khi dẹp xong giặc ông trở về Thăng Long . Một hôm ông ngồi thuyền dạo chơi bên hồ Lục thuỷ bỗng có một con rùa nổi lên . Ông liền rút gươm chỉ vào con rùa thì rùa liền đướp lấy thanh gươm mà lặn đi . Ông cho rằng thần đã giúp ông để dẹp giặc , nay giặc đã bị phá tan , đất nước yên bình , thần đã quay lại lấy gươm nên vua đổi gọi hồ là hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là hồ gươm . Tên Hồ hoàn kiếm bắt đầu từ đó các con ạ . 
-Hà Nội của chúng ta con rất nhiều cảnh đẹp nữa các con có muốn đi thăm tiếp không ? Muốn vậy các con cùng tham gia 1 trò chơi nhé .
- Trò chơi của cô có tên gọi là trò chơi ghép tranh .
+Trò chơi có hai đội tham gia 
+Cách chơi nh sau : Cô có một bức tranh nguyên và hai bức tranh cô đã cắt ra thành nhiều miếng nhỏ . Cô sẽ cho các con quan sát bức tranh trong 10 giây sau đó các đội sẽ chọn các miếng ghép để ghép lại thành một bức tranh mà các con vừa được nhìn thấy . Đội nào ghép giống nhất và nhanh nhất thì đội đó sẽ giành phần thắng .Đội Thắng sẽ nhận được một phần quà của cô .
 . Nào những bạn nào muốn tham gia chơi .
-Chọn 2 đội chơi 
- Nhân xét trò chơi 
- Đố bạn nào biết tranh các bạn vừa ghép được vẽ cảnh gì ? 
- Chùa một cột ở đâu ?
- Chùa Một cột nằm gần lăng bác và tại sao lại có tên là chùa một cột thì lên lớp trên các con sẽ được học 
- Hát múa , đọc thơ về Hà Nội 
Các con ạ HN đã có rất nhiều bài hát , bài thơ viết về HN . Vậy bạn nào có thể hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ về HN cho cô và các bạn nghe.
-Trong bài hát con vừa hát có nhắc đến cảnh đẹp nào của HN ?
-Bài thơ con vừa đọc có nhắc đến hồ gươm Vậy con đã được đến HG chưa ?
Còn bạn nào có bài thơ nào khác ?
HN có bao nhiêu phố phường ?
-Là học sinh con cần phải làm gì để xứng đáng với thủ đô?
-Các con ạ chúng ta may mắn được ở HN vì vậy các con phải học giỏi để xây dựng thủ đô ngày càng đẹp hơn .
- Nhận xét giờ học 
Cả lớp hát
Hà Nội
Thăng Long
- 4-5 HS kể
Lăng bác 
Văn miếu 
Hồ hoàn kiếm
Chùa một cột 
Hà Nội
1 HS hát 
1 HS đọc
1 HS đọc 
TL
TIẾT 3: ĐỊA LÝ
 TIẾT 6 : 	Tây Nguyên
 I/MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên.
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
2. Kỹ năng:
 - HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
 3. Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu các vùng đất của dân tộc.
II/ĐỒ DÙNG:
 - GV : - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam . 
 - HS : - Sách giáo khoa. Tranh ảnh Tây Nguyên (nếu có)
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A.Kiểm tra
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2,Tìm hiểu bài:
*Hoạt động1
 Tây Nguyên , xứ sở của cao nguyên xếp tầng
*Hoạt động2:
 Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô (Hoạt động nhóm đôi)
C.Củng cố, dặn dò:
- Trình bày một số đặc điểm về vùng trung du Bắc Bộ.
-GVnhận xét cho điểm.
Hôm nay chúng ta tìm hiểu về Tây Nguyên.
GV chỉ vị trí khu vực tây Nguyên trên bản đồ.
- Tây Nguyên là vùng đất thế nào? 
-Xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?
 - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên? 
- Ở Buôn Ma Thuột có những mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào?
- Khí hậu ở tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
- Em hãy mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên? 
GV cho HS quan sát tranh ảnh về Tây
Ghi nhớ: SGK trang 83
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên 
- 2 HS
- HS nghe và ghi đầu bài.
HS quan sát.

File đính kèm:

  • docgiao an buoi 2 tuan 6 lop 3 4.doc
Giáo án liên quan