Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 6- Tiết 12 - Bài 11 - Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn (tiếp)
* Cho HS hoạt động cá nhân tự giải câu a, GV gọi HS trình bày cách giải có nhận xét.
* Cho HS hoạt động cá nhân tự giải câu b, GV gọi HS trình bày cách giải có nhận xét.
* GV chú ý việc HS đổi đơn vị tiết diện theo luỹ thừa cơ số 10.
* Hoạt động nhóm tìm cách giải khác, gọi đại diện nhóm trình bày có nhận xét.
Tuần: 06 Ngày soạn: 15/09/2014 Tiết: 12 Ngày dạy: 24/09/2014 BÀI 11 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm. 2.Kĩ năng: - Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liện quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp. 3.Thái độ: - Có thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ:: 1. Giáo viên: - Bài tập trong SGK vật lí 9 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp học 9A5:Vắng………………… P………………………………Kp…………........................... 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết hệ thức định luật ôm? - Công thức tính điện trở của dây dẫn? 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Để giúp các em khắc sâu kiến thức về điện trở của dây dẫn, hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập lien quan đến điện trở của dây dẫn. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Giải bài 1 * Gọi HS đọc và tóm tắt bài. ? Công thức liên quan để giải? * Cho HS hoạt động cá nhân tự giải, GV gọi HS trình bày cách giải có nhận xét. * Hướng dẫn HS đổi đơn vị tiết diện theo luỹ thừa cơ số 10. * Hoạt động nhóm tìm cách giải khác, gọi đại diện nhóm trình bày có nhận xét. * Hoạt động cá nhân: + HS1 đọc đề bài, tóm tắt đề bài. + HS2 nhận xét. + I = + R = * Hoạt động cá nhân, từng HS giải bài. + HS1 trình bày cách giải. + HS2 nhận xét, sửa sai. * Nghe, ghi nhớ cách đổi đơn vị tiết diện theo luỹ thừa cơ số 10. * Hoạt động nhóm: + Tìm cách giải khác. + Đại diện nhóm trình bày. + Đại diện nhóm nhận xét. 1. BÀI 1: Cho biết: = 30m S = 0,3 mm2 = 0,3.10-6m2 .m U = 220V ------------------- I =? Giải: Điện trở dây dẫn : R = =1,1.10-6 R = 110() Cường độ dòng điện chạy qua: I = = ĐS: I = 2A Hoạt động 3 : Giải bài 2 * Gọi HS đọc và tóm tắt bài. - Công thức liên quan để giải? * Cho HS hoạt động cá nhân tự giải câu a, GV gọi HS trình bày cách giải có nhận xét. * Cho HS hoạt động cá nhân tự giải câu b, GV gọi HS trình bày cách giải có nhận xét. * GV chú ý việc HS đổi đơn vị tiết diện theo luỹ thừa cơ số 10. * Hoạt động nhóm tìm cách giải khác, gọi đại diện nhóm trình bày có nhận xét. * Hoạt động cá nhân: + HS1 đọc đề bài, tóm tắt đề bài. + HS2 nhận xét. + I = . + R = . * Hoạt động cá nhân, từng HS tự giải câu a. + HS1 trình bày cách giải. + HS2 nhận xét, sửa sai. * Hoạt động cá nhân, từng HS tự giải câu b. + HS1 trình bày cách giải. + HS2 nhận xét, sửa sai. * Hoạt động nhóm: + Tìm cách giải khác. + Đại diện nhóm trình bày. + Đại diện nhóm nhận xét. 2. BÀI 2: Cho biết: R1 = 7,5 I = 0,6A U = 12V S = 1mm2 = 10-6m2 = 0,6.10-6.m -------------- a. R2 =? b. =? Giải a. Điện trở của đoạn mạch: Điện trở : = 20-7,5=12,5() b. Chiều dài của dây dẫn: ĐS Hoạt động 4 : Giải bài 3 * Gọi HS đọc và tóm tắt bài. - Công thức liên quan để giải? * Cho HS hoạt động cá nhân tự giải câu a, GV gọi HS trình bày cách giải có nhận xét. * Cho HS hoạt động cá nhân tự giải câu b, GV gọi HS trình bày cách giải có nhận xét. * GV chú ý việc HS đổi đơn vị tiết diện theo luỹ thừa cơ số 10. * Hoạt động nhóm tìm cách giải khác, gọi đại diện nhóm trình bày có nhận xét. * Hoạt động cá nhân: + HS1 đọc đề bài, tóm tắt đề bài. + HS2 nhận xét, sửa sai. + I = . + . * Hoạt động cá nhân, từng HS tự giải câu a. + HS1 trình bày cách giải. + HS2 nhận xét, sửa sai. * Hoạt động cá nhân: + HS1 trình bày cách giải. + HS2 nhận xét, sửa sai. * Hoạt động nhóm: + Tìm cách giải khác. + Đại diện nhóm trình bày. + Đại diện nhóm nhận xét. 3. BÀI 3: Cho biết: -------------------- a. R =? b. Giải a. Điện trở tương đương đoạn AB: Điện trở của dây: Điện trở cả mạch: R = b. Cường độ dòng điện của mạch chính: Vì và mắc song song nên . Hiệu điện thế giữa hai đầu . ĐS a. R = 377 b. IV. CỦNG CỐ : - Hỏi lại HS các công thức đã vận dụng trong giải bài tập. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : + Về xem lại các bài tập đã giải. + Xem trước bài: Công suất điện. + Tìm hiểu ý nghĩa của công suất; Công thức tính công suất; Thí nghiệm. VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- li 9 tuan 6 tiet 12.doc