Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 5 - Tiết 1 - 2: Định luật Ôm

MỤC TIÊU :

- Củng cố hệ thống lại các kiến thức lực điện từ và hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế.

- Giáo dục ý thức học tập của HS.

B - CHUẨN BI:

- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ

- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý

 

doc139 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 5 - Tiết 1 - 2: Định luật Ôm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 2: Làm thế nào có thể tạo được một nam châm điện mạnh với một dòng điện có cường độ cho trước . Hãy nêu một phương án đơn giản để thực hiện việc đó
 Giải:
Độ mạnh của nam châm điện sẽ càng gia tăng nếu ống dây có nhiều vòng dây và cường độ qua ống dây lớn. Nếu trong điều kiện có cường độ dòng điện là như nhau thì nên dùng dây dẫn mảnh để quấn nhiều vòng , như thế sẽ tạo được một nam châm điện mạnh.
IV – Củng cố : 
 - Học sinh nắm sự nhiễm từ của sắt và thép, phân biệt được sư khác nhau về sư nhiễm từ của sắt và thép.
 - Nắm được cấu tạo và hoạt động của nam châm điện.
V – HDVN:
 - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
 - Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Nam châm – Từ trường ” 
 -----------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Tiết 28 : Nam châm – từ trường ( Tiết theo )
A Mục tiêu :
- Củng cố hệ thống lại các vai trò của Nam châm trong cuộc sống và sản xuất.
- Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế.
- Giáo dục ý thức học tập của HS.
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 
 9 B :
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Giải bài tập 26 .1 
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
- HS thảo luận thống nhất
 Bài 26.1 SBT 
Nên dùng dây dẫn mảnh để quấn nhiều vòng, vì tác dụng từ của thanh nam châm điện tăng khi số vòng dây của nam châm điên tăng mà không phụ thuộc vào tiết diện của dây quấn.
2 - Hoạt động2: Giải bài tập 26 . 2
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
- HS thảo luận thống nhất lời giải
Bài tập 26 . 2 SBT
 Cách đặt thanh thép được mô tả trên hình 26.1 . Trên hình vẽ ta thấy các đường sức từ của từ trường nam châm điện đi vào thanh thép tạo thành đường cong khép kín. Thanh thép bị từ hóa, nằm định hướng theo chiều của từ trường, có nghĩa là các đường sức từ đi vào đầu sơn xanh và đi ra đầu sơn đỏ của thanh thép. Đầu sơn đỏ của thanh thép sau khi bị từ hóa đã trở thành từ cực Bắc.
3 - Hoạt động3: Giải bài tập 26.3
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
- HS thảo luận thống nhất lời giải
 Bài tập 26.3 SBT
a, Vào số vòng dây của ống dây và độ lớn của cường độ dòng điện qua ống dây.
b, Kim của la bàn sẽ nằm dọc theo các đường sức từ bên trong ống dây, có nghĩa là nằm vuông góc với dây dẫn trên bề mặt hộp .
4 - Hoạt động4: Giải bài tập 26.4
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời 
- HS thảo luận thống nhất
Bài tập 26. 4 SBT
Khi có dòng điện đi qua ống dây, tấm sắt được hút vào trong lòng ống dây, làm cho kim chỉ thi K quay quanh trục O và đầu kim dịch chuyển trên mặt bảng chia độ.
IV – Củng cố : 
 - Học sinh nắm được các vai trò của Nam châm điện trong cuộc sống và sản xuất.
V – HDVN:
 - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
 - Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Nam châm - từ trường ” 
Ngày soạn: 30 / 11
Ngày giảng: 05 / 12
 Tiết 29 : nam châm - từ trường ( Tiếp theo )
A Mục tiêu :
- Củng cố hệ thống lại các kiến thức vai trò của nam châm trong sản xuất và cuộc sồng
- Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế.
- Giáo dục ý thức học tập của HS.
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 
 9 B :
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Bài 27. 6 SBT
- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 1 HS lên trả lời ( trọn phương án đúng)
- HS thảo luận thống nhất phương án đúng
Bài 27. 6 SBT
Phương án đúng là D
2 - Hoạt động2: Bài 27. 7 SBT
- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 1 HS lên trả lời ( trọn phương án đúng)
- HS thảo luận thống nhất phương án đúng
Bài 27. 7 SBT
Phương án đúng là C
3 - Hoạt động3: Bài 27.8 SBT
- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 1 HS lên trả lời ( trọn phương án đúng)
- HS thảo luận thống nhất phương án đúng
Bài 27. 8 SBT
Phương án đúng là D
4 - Hoạt động4: Bài 27.9 SBT
- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- 1 HS lên trả lời ( trọn phương án đúng)
- HS thảo luận thống nhất ý kiến 
Bài 27. 9 SBT
Phương án đúng là B
IV – Củng cố : 
 - Học sinh nắm được các kiến thức về .
V – HDVN:
 - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
 - Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Lực điện từ- Hiện tượng cảm ứng điện từ ” 
 ---------------------------------------------------------------
 chuyên đề 5 
Lực điện từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ 
I mục tiêu:
- Chuyên đề : Lực điện từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ được dạy trong 8 tiết theo chương trình bám sát.
- ôn lại và nắm vững các kiến thức cơ bản .
- Nắm được khái niệm về lực điện từ và biết cách sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ.
- Nắm được các hiện tượng cảm ứng điện tư như cho nam châm vĩnh cửu và cuộn dây khín chuyển động tương đối với nhau.
- Học sinh biết cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của biến thế điện và các ứng dụng của biến thế điện trong cuộc sống.
- Học sinh có kỹ năng vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ , chiều dòng điện hay chiều đường sức từ khi biết hai trong ba yếu tố còn lại.
- học sinh có kỹ năng vận dụng công thức để giải bài tập về truyền tải dòng điện đi xa
- HS có thái độ học tập đúng đắn.
II - Kế hoạch chi tiết :
Ngày soạn: 06 / 12
Ngày giảng: 08 / 12
 Tiết 30 : Lực điện từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ
A Mục tiêu :
- Củng cố hệ thống lại các kiến thức lực điện từ .
- Học sinh có kỹ năng vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ , chiều dòng điện chạy qua cuộn dây, chiều đường sức từ đi qua cuộn dây
- Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế.
- Giáo dục ý thức học tập của HS.
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 
 9 B :
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Bài 27.1 SBT
GV gọi 1 HS trả lời
Bài 27.1 SBT
Phương án đúng D
2 - Hoạt động2: Bài 27.2 SBT
GV cho HS hoạt động cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất .
Bài 27.2 SBT :
- Lực điện từ có chiều đi từ ngoài vào trong lòng Nam châm.
3 - Hoạt động3: Bài 27.3 SBT
- GV cho HS hoạt động cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất phương án trả lời.
Bài 27.3 SBT
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây AB có chiều đẩy dây AB từ trong ra ngoài trang giấy, còn lực điện từ tác dụng lên dây CD đẩy dây CD từ ngoài vào trong trang giấy.
- Cặp lực từ này làm khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.
4 - Hoạt động4: Bài 27.4 SBT
- GV cho HS hoạt động cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất phương án trả lời.
Bài 27.4 SBT
Không. Vì nếu biểu diễn các lực tác dụng lên các cạnh của khung, ta thấy chúng chỉ có tác dụng làm biến dạng khung chứ không làm khung quay.
5 - Hoạt động4: Bài 27.5 SBT
- GV cho HS hoạt động cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất phương án trả lời.
Bài 27.5 SBT
Có thể bố trí thí nghiệm như mô tả trên hình 27.4 ; Nếu dây dẫn chuyển động lên trên thì đầu S của Nam châm là cực Nam. Vận dụng quy tắc bàn tây trái để giải thích kết quả
IV – Củng cố : 
 - Học sinh nắm được các kiến thức về lực điện từ và cách vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ khi biết chiều của đường sức từ và chiều của dòng điện chạy trong dây dẫn.
V – HDVN:
 - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
 - Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Lực điện từ- Hiện tượng cảm ứng điện từ ” 
Ngày soạn: 06 / 12
Ngày giảng: 12 / 12
Tiết 31 : Lực điện từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ
 ( Tiếp theo )
A Mục tiêu :
- Củng cố hệ thống lại các kiến thức về lực điện từ, Đặc biệt là quy tắc bàn tay trái.
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ khi đã biết được 2 yếu tố còn lại.
- Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế.
- Giáo dục ý thức học tập của HS.
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 
 9 B :
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: 
Bài tập số 1: 
a)Nêu các trừơng hợp có thể xảy ra khi 
đạt một dây dẫn có dòng điện chạy qua
 trong từ trường 
b) Hãy vẽ thêm lực tác dụng lên dây dẫn
 trong các trường hợp sau:
 N U S N  S
S I N
Chú ý: Các kí hiệu:
U chỉ chiều dòng điện có phương vuông 
góc với mặt phẳng giấy và có chiều đi từ ngoài vào trong 
 chỉ dòng điện có phương vuông góc 
 với mặt phẳng giấy và có chiều đi từ 
 trong ra ngoài
 Giải bài tập số 1
a, Khi dòng điện đặt trong từ trường có 
hai trường hợp xảy ra :
+ Nếu dây dẫn không song song với 
đường sức từ thì lực điện từ tác dụng lên
dây dẫn . Chiều lực điện từ được xác định bằng quy tắc bàn tay trái
+Nếu dây dẫn song song với đường sức từ thì không có lực điện từ tác dụng lên nó .
b, Các lực điện từ được xác định như sau:
 F 
 S U N 
 F
 N  S
 S I N 
 F = 0
2 - Hoạt động2: 
- GV cho HS đọc kỹ đầu bài.
Bài tập đã cho biết yếu tố nào ?
Chiều dòng điện trên thanh AC đi như thế nào ?
Chiều lực điện từ đi như thế nào ?
Để xác định chiều đường sức từ ta vận dụng quy tắc nào ? 
Bài số 2: Trên hình 2.14 mũi tên chỉ chiều chuyển động của đoạn dây AC trên hai thanh ray dẫn điện AB và CD . Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng ABCD . Em hãy xác định chiều đường sức từ ? 
Bài giải
Chiều của đường sức từ vuông góc với mặt khung ABCD và đi về phía trong tờ giấy.+
3 - Hoạt động3: 
- GV cho HS đọc kỹ đầu bài.
Bài tập đã cho biết yếu tố nào ?
- Làm thế nào xác định được phương và chiều đường sức từ ?
- Chiều dòng điện có phương như thế nào ? chiều của dòng điện được quy ước như thế nào ?
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực điện từ .
Bài số 3: Dây dẫn chuyển động như thế nào trong các trường hợp sau ( hình 2.15) ? Dấu chấm chỉ dòng điện chạy về phía trước mặt, dấu + chỉ dòng điện chạy về phía sau 
Bài giải
áp dụng qui tắc bàn tay trái sao cho đường sức từ đi vào lòng bàn tay ( lòng bàn tay hướng về phái cực Bắc N ) 
a./ Dây dẫn chuyển đông từ trái sang phải . 
b./ Dây dẫn chuyển đông từ phải sang trái 
c./ Dây dẫn chuyển đông từ phải sang trái 
d./ Dây dẫn chuyển đông từ trái sang phải . 
e./ Dây dẫn chuyển đông ra phía ngoài 
g./ Dây dẫn không chuyển đông ( dòng điện 
 và đường sức từ có phương song song với 
nhau ) .
IV – Củng cố : 
 - Học sinh nắm được nội dung của quy tắc bàn tay trái .
 - Biết vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ.
V – HDVN:
 - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
 - Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Lực điện từ- Hiện tượng cảm ứng điện từ ” 
 ------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12 / 12
Ngày giảng:15 / 12
Tiết 32 : Lực điện từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ
 ( Tiếp theo )
A Mục tiêu :
- Củng cố hệ thống lại các kiến thức động cơ điện một chiều.
- Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế.
- Giáo dục ý thức học tập của HS.
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 
 9 B : 27 / 28
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Bài tập 28.1 SBT
- GV cho HS hoạt động cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất phương án trả lời.
Bài tập 28.1 SBT
Dòng điện chạy từ trục đĩa theo đường bán kính OA ( A là điểm mà đĩa tiếp xúc với thủy ngân ) . Lực điện từ do từ trường của Nam châm tác dụng vào dòng điện ( theo quy tắc bàn tay trái ) là lực kéo OA ra phía ngoài Nam châm. Kết quả là đĩa quay theo chiều kim đồng hồ.
2 - Hoạt động2: Bài tập 28.2 SBT
- GV cho HS hoạt động cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất phương án trả lời.
Bài tập 28.2 SBT
a, Lực điện từ tác dụng lên khung tại các vị trí từ 1 đến 6 theo chiều từ dưới lên trên, còn các vị trí từ 7 đến 12 theo chiều từ trên xuống dưới . Kết quả khung quay theo chiều kim đồng hồ.
b, Không. Nếu do quán tính, khung quay thêm một chút nữa thì lực điện từ sẽ làm khung quay theo chiều ngược lại.
c, Khung sẽ tiếp tục quay theo chiều cũ.
3 - Hoạt động3: Bài tập 28.3 SBT
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất phương án trả lời.
Bài tập 28.3 SBT
Phương án đúng D
4 - Hoạt động4: Bài tập 28.4 SBT
- GV cho HS hoạt động cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất phương án trả lời.
Bài tập 28.4 SBT
 a - 3
 b - 4
 c - 5
 d - 6
 e - 2
IV – Củng cố : 
 - Học sinh nắm được các kiến thức về động cơ điện một chiều .
 - Nắm được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều.
V – HDVN:
 - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
 - Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Lực điện từ- Hiện tượng cảm ứng điện từ ” 
 ----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12 / 12
Ngày giảng:19 / 12
Tiết 33 : Lực điện từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ
 ( Tiếp theo )
A Mục tiêu :
- Củng cố hệ thống lại các kiến thức lực điện từ và hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế.
- Giáo dục ý thức học tập của HS.
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 
 9 B :
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Bài tập 31.1 SBT
- GV cho HS hoạt động cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ nêu phương án đúng.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất phương án đúng.
1. Bài tập 31.1 SBT
Phương án D
2 - Hoạt động2: Bài tập 31.2 SBT
- GV cho HS hoạt động cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất
2. Bài tập 31.2 SBT
Có. Trường hợp Nam châm quay quanh một trục với trục của cuộn dây.
3 - Hoạt động3: Bài tập 31.3 SBT
- GV cho HS hoạt động cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất
3. Bài tập 31.3 SBT
Đưa nam châm điện chuyển động lại gần hay ra xa cuộn dây dẫn kín.
4 - Hoạt động4: Bài tập 31.4 SBT
- GV cho HS hoạt động cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất
4. Bài tập 31.4 SBT
Cho nam châm điện quay. 
Cho cuộn dây quay.
IV – Củng cố : 
 - Học sinh nắm được các kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ.
V – HDVN:
 - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
 - Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Lực điện từ- Hiện tượng cảm ứng điện từ ” 
 ---------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20 / 12
Ngày giảng:
Tiết 34 : Lực điện từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ
 ( Tiếp theo )
A Mục tiêu :
- Củng cố hệ thống lại các kiến thức lực điện từ và hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế.
- Giáo dục ý thức học tập của HS.
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 
 9 B :
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Bài tập 32. 1 SBT
- GV cho HS hoạt động cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất
1. Bài tập 32. 1 SBT
a, Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong cuộn dây kín trong thời gian có sự ( biến đổi của số đường sức từ ) qua tiết diện của cuộn dây.
b, Khi số đường sức từ qua tiết diện của S cuộn dây kín biến đổi thì trong cuộn dây kín xuất hiện ( dòng điện cảm úng ).
2 - Hoạt động2: Bài tập 32. 2 SBT
- GV cho HS hoạt động cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất
2. Bài tập 32. 2 SBT
Phươnhg án C
3 - Hoạt động3: Bài tập 32. 3 SBT
- GV cho HS hoạt động cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất
3. Bài tập 32. 3 SBT
Vì khi nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây thay đổi
4 - Hoạt động4: Bài tập 32. 4SBT
- GV cho HS hoạt động cá nhân.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất
4. Bài tập 32. 4 SBT
Cần vẽ một thiết bị gồm một ống dây kín, một nam châm và một bộ phận làm cho cuộn dây dẫn hoặc nam châm quay liên tục.
IV – Củng cố : 
 - Học sinh nắm được các kiến thức về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng điện từ.
V – HDVN:
 - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
 - Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Lực điện từ- Hiện tượng cảm ứng điện từ ” 
 -----------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20 / 12
Ngày giảng:
Tiết 35 : Lực điện từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ
 ( Tiếp theo )
A Mục tiêu :
- Củng cố hệ thống lại các kiến thức lực điện từ và hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế.
- Giáo dục ý thức học tập của HS.
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 
 9 B :
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: 
Đề bài : Có khung dây dẫn ABCD nằm vuông góc với đường sức từ . Cho dòng điện chạy vào khung như hình 2.21 . CD nằm ngoài từ trường .
a./ Có lực từ tác dụng lên AB hay CD không ? 
b./ Các đoạn dây AD hay BC có chịu lực tác dụng không ?
- GV cho HS hoạt động theo nhóm .
- Một HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- Thảo luận chung cả lớp thống nhất
1. Bài tâp 1
Dây AB chịu tác dụng của lực điện từ đẩy dây AB theo chiều tư trái sang phải. Còn dây CD không chựu tác dụng của lực điện từ.
Dây AD bị lực điện từ đẩy từ trên xuống dưới.
Dây BC bị lực điện từ đẩy từ dưới lên trên. 
2 - Hoạt động2: Bài số 2
Bài 2: Đặt ống dây và thanh nam châm như hình vẽ:
 P Q
 A B
 K 
Đóng mạch điện ta thấy nam châm bị hút về phía ống dây . Hãy xác định các cực từ của thanh nam châm .
2. Bài số 2
Khi đóng mạch điện , ống dây có tác dụng như một thanh nam châm . Theo quy tắc nắm tay phải , dòng điện có chiều đi ra từ cực dương của nguồn điện nên đầu P của ống dây là cực từ Nam, đầu Q là cực từ Bắc. Vì nam châm bị hút về phía ống dây nên đầu A của thanh nam châm là cực từ Nam , đầu B là cực từ Bắc
3 - Hoạt động 3: Bài tập số 3
Bài 3: Hãy xác định chiều của lực điện từ , 
chiều của dòng điện , chiều của đường sức
từ trong các trường hợp được biễu diễn trên 
hình vẽ sau:
S
N
 
 U F
 N S
 Giải bài tập số 3
 S N
  
 F
 S
 U F
 N
 F
 
 N S
IV – Củng cố : 
 - Học sinh nắm được các kiến thức về lực điện từ và cách vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện , chiều đường sức từ hay chiều lực điện từ.
V – HDVN:
 - Về nhà xem lại các bài tập đã chữa .
 - Giờ sau học tiếp chuyên đề “ Lực điện từ- Hiện tượng cảm ứng điện từ ” 
 Ngày soạn: 20 / 12
Ngày giảng:
Tiết 36 : Lực điện từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ
 ( Tiếp theo )
A Mục tiêu :
- Củng cố hệ thống lại các kiến thức lực điện từ và hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Vận dụng kiến thức để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế.
- Giáo dục ý thức học tập của HS.
B - Chuẩn bI:
- GV : Giáo án + Sách bài tập vật lý + Bảng phụ
- HS : Vở ghi + Sách bài tập vật lý 
C - tiến trình lên lớp :
I - ổn định tổ chức: 
 9 B :
II - KTBC: ( kết hợp trong giờ )
III - Các hoạt động dạy - học:
1 - Hoạt động1: Bài tâp 1 
Bài 1: Hãy biễu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn dây AB, CD của khung

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN DẠY TRÁI BUỔI LÝ 9.doc
Giáo án liên quan