Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 4 - Tiết 4 - Ôn tập lí thuyết và bài tập về đoạn mạch song song

GV: Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải

HS khác tự giải vào vở bài tập

 - Phần b yêu cầu HS tìm theo 2 cách .

 - Cho cả lớp thảo luận chữa bài tập trên bảng.

GV: Nhận xét và thống nhất.

 

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 4 - Tiết 4 - Ôn tập lí thuyết và bài tập về đoạn mạch song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04	 Ngày soạn: 01/09/2013
Tiết: 4	 
ÔN TẬP LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc song song.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc song song để làm bài tập 
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài tập
	- Lớp 9A: Tất cả bài tập 
	- Lớp 9B: Bài tập 1,2 3
2. Học sinh: Xem lại kiến thức về đoạn mạch song song
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1 Ôn tập
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
? Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song .
HS: Lên bảng viết các công thức của đoạn mạch mắc song song .
GV: Khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc song song .
I.Ôn tập 
Trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song :
 I = I1 + I2 +…+ In 
 U = U1 = U2 = …= Un 
 Rtđ = 
Hoạt động 2 Vận dụng
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1
HS: Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì, yêu cầu gì?
HS: Trả lời và tóm tắt.
Tóm tăt: R1 = 15 ; R2 = 10 ; U = 12V
Rtđ = ?
I1 = ? ;I2 = ? ; I = ? 
GV hướng dẫn
?Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo những đại lượng nào?
?Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song áp dụng công thức nào?
? Tìm số chỉ của các ampekế áp dụng công thức nào?
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở , nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng.
GV: Nhận xét và chốt lại.
1.Bài tập 5.1 (SBT/ tr.9)
+ A
R2
R1
V
- B
A2
 A A1 
Giải
Điện trở tương đương là: 
 Rtđ = = 
Số chỉ của các ampekế là :
I = = 
I1 = 
I2 = 
 Đáp số : 6 ; 2A ; 0,8A ; 1,2A 
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2
HS: Đọc đề bài tập 2
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
Tóm tắt : R1 = 5 ; R2 = 10 ; 
 I1 = 0,6A 
 a)UAB = ? 
 b)I = ?
GV: Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải
HS khác tự giải vào vở bài tập 
 - Phần b yêu cầu HS tìm theo 2 cách .
 - Cho cả lớp thảo luận chữa bài tập trên bảng.
GV: Nhận xét và thống nhất.
2.Bài tập 5.2 (SBT/ tr.9)
K A B
R2 
R1
 A1 
 A
 + - 
Giải
a) hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là :
 UAB = U1 = I1 . R1 = 0,6 . 5 = 3V
b) Điện trở tương đương là: 
 Rtđ = = = 
Cường độ dòng điện mạch chính là :
 I = 
 Đáp số: 3V ; 0,9A 
- Yêu cầu HS đọc bài tập 3
HS: Đọc đề bài tập 3
? Đề bài cho biết gì, yêu cầu gì?
HS: Trả lời và tóm tắt.
Tóm tắt 
R1 = 20 
R2 = 30 
I = 1,2 A 
------------- 
I1 = ? 
I2 = ? 
? 
I2 = 
GV: Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải
HS khác tự giải vào vở ài tập 
GV: Nhận xét và thống nhất.
3- Bài số 5.3 SBT
Tóm tắt 
R1 = 20 
R2 = 30 
 I = 1,2 A 
I1 = ? I2 = ? 
 Bài giải
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R = R1.R2/ (R1+R2)=12()
Hiêu điện thế mạch điện là
U = I . R = 1,2.12= 14,4(V)
Ta có U = U1 = U2 = 14,4 V
Số chỉ của các Ampekế lần lượt là:
 I1 = U1/R1 = 14,4 / 20 = 0,72(A)
 I2 = U2 / R2 = 14,4 / 30 = 0,48 (A)
- Yêu cầu HS đọc bài tập 5
HS: Đọc đề bài tập 5
? Đề bài cho biết gì, yêu cầu gì?
HS: Trả lời và tóm tắt.
Tóm tắt : U = 36V ; I = 3A
 R1 = 30 ; 
 a)R2 = ?
 b)I1 = ? ; I2 = ? 
GV hướng dẫn thông qua các câu hỏi:
? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo những đại lượng nào?
? Nêu cách tìm R2?
- Tính điện trở tương đương áp dụng công thức nào? 
- Từ đó tìm cách tính R2 .
HS: Lên bảng trình bầy phần a)
? Cách tìm số chỉ các ampekế 
HS: Lên bảng trình bầy phần b)
HS khác tự giải vào vở, nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng.
GV: Nhận xét và chốt lại.
4.Bài tập 5.5 (SBT/ tr.10)
N
R1
R2
M
 A1 
 + A 
 A2 
 V
Giải
Điện trở tương đương là:
R = 
Điện trở R2 là 
số chỉ các ampekế là:
 I1 = 
 I2 = 
Đáp số: 20 ; 1,2A ; 1,8A
Bài nâng cao dành cho 9A. Có bai điện trở R1, R2 R3, có giá trị khác nhau. Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch? Vẽ sơ đồ.
Hướng dẫn
Bài tập: Có 8 cách mắc (Tự vẽ sơ đồ)
Cách 1: R1 nt R2 nt R3; Cách 2: R1 // R2 // R3
Cách 3: R1 nt (R2 // R3); Cách 4: R2 nt (R1 //R3)
Cách 5: R3 nt (R2 // R1); Cách 6: (R1 nt R2) // R3
Cách 7: (R1 ntR3) // R2; Cách 8: (R2 nt R3) // R1
4. Củng cố:
 - Nhắc lại kiến thức cơ bản.
 - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập.
	5. Hướng dẫn về nhà:
	- Làm bài tập 6 (9A)
 -Ôn tập lại đọan mạch mắc nối tiếp và song song chuẩn bị cho tiết sau về bài tập mắc hỗn hợp
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Bài 4: Trên một biến trở con chạy có ghi 100Ω - 2A
a.Hãy cho biết ý nghĩa của hai số ghi này.
b.Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở.
 c.Biến trở được làm từ dây dãn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6Ωm và có chiều dài 60m. Tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở.
Hướng dẫn
ý nghĩa: Số 100Ω cho biêt giá trị điện trở lớn nhất của biến trở. Số 2A cho biết cường độ dòng điện lớn nhất mà dây dẫn làm biến trở có thể chịu đựng được không bị hỏng.
 b. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu biến trở:
UMax=I. R=2.100 = 200V
 c . Từ công thức: R = p. l/ S 
=> S = p.l/ R = 0,4.10-6. 60/ 100 
 = 2,4.10-6 m2 =2,4mm2 
Bài 5: Người ta dùng dây hợp kim Nicrôm có tiết diện 0,2 mm2 làm một biến trở con chạy. Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40Ω .
Tính chiều dài của dây hợp
kim cần dùng.Cho điện trở suất của Nicrôm là 1,1.10 -6Ωm
Dây điện trở được quấn đều xung 
quanh một lõi sứ tròn có đường kính 1,5 cm. tính số vòng dây của biến trở này.
Hướng dẫn
Chiều dài l = R. S/ p 
= 40. 0,2. 10 -6 : 1,1. 10 -6 = 7,27 m
Chiều dài một vòng dây : l’ = ở. D
 = 3,14. 1,5. 10 -2 = 4,71. 10 -2 m
Số vòng dây quấn trên lõi sứ: n = l/ l’ 
= 7,27 : 4,71. 10 -2 = 154,3 vòng
Bài 6: Một cuộn dây dẫn gồm nhiều vòng, điện trở suất của chất làm dây là:p = 1,6. 10 -8Ωm tiết diện là S = 0,1 mm2. Cuộn dây được mắc vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là 1,2A
a. Tính điện trở của cuộn dây này.
b.Tính chiều dài dây dẫn.
Hướng dẫn 
a.R = U/I = 12 : 1,2 = 10Ω 
b.l = R. S/ p =10. 0,1.10 -6 :1,6.10 -8 = 62,5 m
c. Từ công thức I = U/ R nếu U không
đổi, muốn I giảm thì R tăng. Theo bài ra, lúc này I = 1A nghĩa là giảm so với trước nên phải mắc nối tiếp thêm một điện trở R’. Ta có điện trở đoạn mạch:
 Rtđ = R + R’ = U/ I = 12: 1 = 12Ω => R’= Rtđ - R = 12 -10 = 2Ω

File đính kèm:

  • docLý 9 TC4.doc