Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 18 - Tiết 36 - Dòng điện xoay chiều
GV nhấn mạnh: Dòng điện xoay chiều trong lưới điện sinh hoạt có U = 220V nên tác dụng sinh lý rất mạnh, gây nguy hiểm chết người, vì vậy khi sử dụng điện phải đảm bảo an toàn.
+ Dòng 1 chiều hay xoay chiều nam châm điện hút đinh
a. Xỏc định vị trớ, tớnh chất ảnh thu được qua thấu kớnh trờn. b. Nếu di chuyển vật ra xa thấu kớnh hơn một đoạn 15cm, ảnh thu được sẽ thay đổi như thế nào? Túm tắt: f = 15 cm d = 10 cm a. Ä OAB đồng dạng với Ä OA’B’. Ta cú: (1) Ä OIF’ đồng dạng với Ä A’B’F’. Ta cú: (2) A’F’ = OA’ – OF’ (3) Từ (1) (2) (3) tớnh được OA’ = 30cm A’B’ = 3AB Vậy ảnh cỏch TK 30cm. Ảnh ảo, cao gấp 3 lần vật. b. Nếu di chuyển ảnh ra xa TK hơn một đoạn 15 cm thỡ ảnh tạo bởi thấu kớnh là ảnh thật, ngược chiều với vật. 4. Củng cố: Nhấn mạnh lại cỏch dựng ảnh qua TK và cỏch giải bài tập về thấu kớnh bằng phương phỏp hỡnh học. 5.Hướng dẫn học ở nhà: - ễn tập theo hệ thống kiến thức - Xem lại cỏc bài tập đó chữa - Tiết 70 kiểm tra học kỡ Tuần 35 Ngày soạn: 25/4/2014 Ngày dạy: 29/4/2014 TIẾT 70 : KIỂM TRA HỌC Kè II A/ MỤC TIấU 1. Kiến thức - Kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng học tập của học sinh học kỡ 2 với nội dung chuẩn kiến thức: + Dũng điện xoay chiều + Mỏy biến thế và truyền tải điện năng đi xa. + Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng. + Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kớnh hội tụ và thấu kớnh phõn kỡ. + Giải được cỏc bài tập về thấu kớnh hội tụ và thấu kớnh phõn kỡ bằng phương phỏp hỡnh học. + Mỏy ảnh và mắt. + Cỏc tật của mắt và cỏch khắc phục + Đặc điểm và cụng dụng của kớnh lỳp. + ỏnh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu + Màu sắc cỏc vật dưới ỏnh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu. + Năng lượng và sự chuyển húa năng lượng. 2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng phỏt triển tư duy, tổng hợp kiến thức. - Rốn kĩ năng giải bài tập về mỏy biến thế và bài tập về thấu kớnh. - Rốn kĩ năng trỡnh bày một bài kiểm tra khoa học, sạch đẹp, 3. Thỏi độ: - Rốn ý thức làm bài nghiờm tỳc, tự giỏc, tớnh cẩn thận của học sinh B/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn đề bài, đỏp ỏn & biểu điểm chấm. HS: ễn tập tốt cỏc nội dung chương trỡnh kỡ 2 C/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ 1 : Nội dung Cỏc cấp độ tư duy Tổng cộng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 Mỏy biến thế 2TL (2đ) 1c(2đ) =20% Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng 8 (0,5 đ) 1c(0,5đ) =5% Thấu kớnh 5 (0,5đ) 3KQ (0,5đ) 3TL (3đ) 3c(4đ) =40% Cỏc tật của mắt 1TL (1đ) 1c(1đ) =10% Kớnh lỳp 7 (0,5 đ) 4(0,5đ) 2c(1đ) =10% Ánh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu 2(0,5đ) 1c(0,5đ) =5% Màu sắc cỏc vật dưới ỏnh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu 6 (0,5đ) 1c(0,5đ) =5% Năng lượng và sự chuyển húa năng lượng 1 (0,5đ) 1c(0,5đ) =5% Tổng KQ (1,5đ)= 15% KQ(1,5đ)=15% KQ(1đ)=10% TL(6đ)=60% 11c(10đ) =100% Đề 2 : Nội dung Cỏc cấp độ tư duy Tổng cộng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 Mỏy biến thế 2TL (2đ) 1c(2đ) =20% Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng 7 (0,5 đ) 1c(0,5đ) =5% Thấu kớnh 8 (0,5đ) 3TL (3đ) 2c(3,5đ) =35% Cỏc tật của mắt 3 (0,5đ) 5 (0,5đ) 1TL (1đ) 3c(2đ) =20% Kớnh lỳp 4(0,5đ) 1c(0,5đ) =5% Ánh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu 2(0,5đ) 1c(0,5đ) =5% Màu sắc cỏc vật dưới ỏnh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu 6 (0,5đ) 1c(0,5đ) =5% Năng lượng và sự chuyển húa năng lượng 1 (0,5đ) 1c(0,5đ) =5% Tổng KQ (1,5đ)= 15% KQ(2đ)=20% KQ(0,5đ)=5% TL(6đ)=60% 11c(10đ) =100% NỘI DUNG ĐỀ ĐỀ 1 I/ TRẮC NGHIỆM: Chọn phương ỏn trả lời đỳng trong cỏc cõu sau: Cõu 1: Mỏy sấy túc đang hoạt động đó cú sự biến đổi điện năng thành: A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Quang năng D. Cơ năng, Nhiệt năng Cõu 2: Nguồn sỏng nào sau đõy khụng phỏt ra ỏnh sỏng trắng? A. Đốn pin đang sỏng B. Đốn LED đang sỏng C. Ngọn nến đang chỏy D. Mặt trời Cõu 3: Qua một thấu kớnh hội tụ, một vật cho ảnh cao gấp 3 lần vật và cỏch vật 120cm. Vị trớ vật, ảnh so với thấu kớnh và tiờu cự của thấu kớnh lần lượt là: OA = 30 cm; OA’ = 90 cm; f = 22,5 cm. OA = 40 cm; OA’ = 50 cm; f = 20 cm. OA = 90 cm; OA’ = 30 cm; f = 22,5 cm. OA = 40 cm; OA’ = 80 cm; f = 26,6 cm. Cõu 4: Tiờu cự của kớnh lỳp 5X là : A. 5 mm B. 5cm C. 0,2 cm D. 50cm Cõu 5: Phỏt biểu nào sau đõy đỳng? A. Thấu kớnh hội tụ luụn cho ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Thấu kớnh hội tụ khụng thể cho ảnh thật, lớn hơn vật. C. Thấu kớnh phõn kỡ luụn cho ảnh ảo, nhỏ hơn vật. D. Thấu kớnh phõn kỡ cho ảnh ảo, lớn hơn vật. Cõu 6: Chiếu ỏnh sỏng vàng vào vật màu trắng thỡ vật đú sẽ cú màu; A. Vàng B. Trắng C. Da cam D. Một màu khỏc. Cõu 7: Trong cỏc kớnh sau, kớnh nào cú thể được chọn làm kớnh lỳp? Kớnh hội tụ cú tiờu cự f = 50cm. Kớnh phõn kỡ cú tiờu cự f = 10cm. Kớnh phõn kỡ cú tiờu cự f = 50cm. Kớnh hội tụ cú tiờu cự f = 8cm. Cõu 8:Chiếu một tia sỏng từ nước ra khụng khớ. Hỏi cặp số liệu sau đõy cú thể là kết quả thu được: A. i= 40o30’ ; r= 60o C. i= 90o ; r= 0o B. i= 60o ; r= 40o30’ D. i= 0o ; r= 90o II/ TỰ LUẬN: ( 6 ĐIỂM) Cõu 1:(1đ) Mắt của một người cú điểm cực viễn cỏch mắt 50cm. Mắt của người này bị tật gỡ? Muốn chữa phải đeo kớnh gỡ? Cú tiờu cự bằng bao nhiờu? Cõu 2. (2đ) Một mỏy biến thế cú số vũng dõy cuộn sơ cấp là 1000 vũng, cuộn thứ cấp là 100 vũng. a. Mỏy biến thế thuộc dạng nào? b. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 80 V, thỡ hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiờu? Cõu 3: (3đ) Một vật sỏng AB cao 10 cm, cú dạng mũi tờn được đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh, điểm A nằm trờn trục chớnh, thấu kớnh cú tiờu cự 15cm. Quan sỏt thấy ảnh cao gấp 2 lần vật, ngược chiều với vật. a. Thấu kớnh là loại thấu kớnh gỡ? Tại sao? b. Tớnh khoảng cỏch từ vật và ảnh đến thấu kớnh bằng phương phỏp hỡnh học? c. Muốn thu được ảnh A’B’ nhỏ hơn vật ta phải dịch chuyển vật dọc theo trục chớnh như thế nào? ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: Chọn phương ỏn trả lời đỳng trong cỏc cõu sau: Cõu 1: Trong pin mặt trời, điện năng được hỡnh thành trực tiếp từ : A. Quang năng B. Húa năng C. Nhiệt năng D. Cơ năng Cõu 2: Nguồn sỏng nào sau đõy khụng phỏt ra ỏnh sỏng trắng? A. Dõy túc búng đốn C. Ánh sỏng của đốn LED B. Ánh sỏng mặt trời D. Ánh trăng rằm Cõu 3: Khi quan sỏt vật ở điểm cực viễn (mắt bỡnh thường), tiờu cự của thể thủy tinh là: A. Lớn nhất B. Nhỏ nhất C. Bỡnh thường khụng thay đổi D. Khụng thể kết luận được. Cõu 4: Tiờu cự của kớnh lỳp 1,5X là : A. 16,7 mm B. 5cm C. 16,7 cm D. 50cm Cõu 5: Một người cận thị phải đeo thấu kớnh phõn kỡ cú tiờu cự f = 60cm. Nếu khụng đeo kớnh, họ cú thể nhỡn được vật cỏch mắt xa nhất là : A. 80cm B. 60 cm C. 25 cm D. 100cm Cõu 6: Chọn cau đỳng trong cỏc cõu sau : Vật màu đỏ để bất kỡ dưới ỏnh sỏng nào cũng phỏt ra màu đỏ. Vật màu xanh để dưới ỏnh sỏng trắng nhỡn thấy vẫn cú màu xanh. Vật màu trắng để dưới ỏnh sỏng đỏ vẫn thấy trắng. Vật màu xanh để trong phũng tối vẫn thấy màu xanh. Cõu 7:Chiếu một tia sỏng từ nước ra khụng khớ. Hỏi cặp số liệu sau đõy cú thể là kết quả thu được: A. i= 40o30’ ; r= 60o C. i= 90o ; r= 0o B. i= 60o ; r= 40o30’ D. i= 0o ; r= 90o Cõu 8: Phỏt biểu nào sau đõy đỳng? A. Thấu kớnh hội tụ luụn cho ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Thấu kớnh hội tụ khụng thể cho ảnh thật, lớn hơn vật. C. Thấu kớnh phõn kỡ luụn cho ảnh ảo, nhỏ hơn vật. D. Thấu kớnh phõn kỡ cho ảnh ảo, lớn hơn vật. II/ TỰ LUẬN: 6 điểm Cõu 1:(1đ) Mắt của một người cú điểm cực viễn cỏch mắt 70cm. Mắt của người này bị tật gỡ? Muốn chữa phải đeo kớnh gỡ? Cú tiờu cự bằng bao nhiờu? Cõu 2. (2đ) Một mỏy biến thế cú số vũng dõy cuộn sơ cấp là 500 vũng, cuộn thứ cấp là 1000 vũng. A, Mỏy biến thế thuộc dạng nào? B. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 100 V, thỡ hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiờu? Cõu 3: (3đ) Một vật sỏng AB cao 15 cm, cú dạng mũi tờn được đặt vuụng gúc với trục chớnh của một thấu kớnh, điểm A nằm trờn trục chớnh, thấu kớnh cú tiờu cự 20cm. Quan sỏt thấy ảnh cao gấp 2 lần vật, ngược chiều với vật. a. Thấu kớnh là loại thấu kớnh gỡ? Tại sao? b. Tớnh khoảng cỏch từ vật và ảnh đến thấu kớnh bằng phương phỏp hỡnh học? c. Muốn thu được ảnh A’B’ nhỏ hơn vật ta phải dịch chuyển vật dọc theo trục chớnh như thế nào? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1: I/ TRẮC NGHIỆM: 4 điểm Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đỏp ỏn D B A B C A D A II/ TỰ LUẬN : 6 điểm Cõu 1/1 điểm - Mắt người đú bị tật cận thị và phải đeo kớnh cận là thấu kớnh phõn kỡ cú tiờu điểm trựng với điểm cực viễn của mắt. - Tiờu cự của kớnh cận đú là : f = 50cm Cõu Nội dung Điểm 2 a/ - Ta cú K = n1/n2 = 1000/100 = 10 . K>1 nờn mỏy biến thế là mỏy hạ thế. b/ U1 = 80V, U2 = ? Vỡ : U1/U2 = n1/n2 = 10 ị U2 = U1/10 = 80/10 = 8V 1đ 1đ 3 a. Vỡ thấu kớnh cho ảnh ngược chiều với vật nờn đú là thấu kớnh hội tụ. b. vỡ Tk cho ảnh thật cao hơn vật nờn vật nằm trong khoảng f <d <2f. A B F’ A’ B’ I - Vẽ hỡnh : Ä OAB đồng dạng với Ä OA’B’. Ta cú: (1) Ä OIF’ đồng dạng với Ä A’B’F’. Ta cú: (2) A’F’ = OA’ – OF’ (3) Từ (1) (2) (3), thay AB = 10cm, f = 15 cm. Tớnh được OA’ = 45cm OA = 22,5cm - Vậy ảnh cỏch thấu kớnh 45cm, vật cỏch thấu kớnh 22,5 cm c. Muốn thu được ảnh A’B’ nhỏ hơn vật ta phải dịch chuyển vật dọc theo trục chớnh ra xa thấu kớnh, sao cho thỏa món OA (khoảng cỏch từ vật đến thấu kớnh) lớn hơn 2f = 30cm. 0,25đ 0,75 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ ĐỀ 2: I/ TRẮC NGHIỆM: 4 điểm Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đỏp ỏn A C A C B B A C II/ TỰ LUẬN : 6 điểm Cõu 1/1 điểm - Mắt người đú bị tật cận thị và phải đeo kớnh cận là thấu kớnh phõn kỡ cú tiờu điểm trựng với điểm cực viễn của mắt. - Tiờu cự của kớnh cận đú là : f = 70cm Cõu Nội dung Điểm 2 a/ - Ta cú K = n1/n2 = 500/1000 = 1/2 . K< 1 nờn mỏy biến thế là mỏy tăng thế. b/ U1 = 100V, U2 = ? Vỡ : U1/U2 = n1/n2 = 1/2 ị U2 =2U1 = 2. 100 = 200V 1đ 1đ 3 a. Vỡ thấu kớnh cho ảnh ngược chiều với vật nờn đú là thấu kớnh hội tụ. b. Vỡ Tk cho ảnh thật cao hơn vật nờn vật nằm trong khoảng f <d <2f. A B F’ A’ B’ I - Vẽ hỡnh : Ä OAB đồng dạng với Ä OA’B’. Ta cú: (1) Ä OIF’ đồng dạng với Ä A’B’F’. Ta cú: (2) A’F’ = OA’ – OF’ (3) Từ (1) (2) (3), thay AB = 15cm, f = 20 cm. Tớnh được OA’ = 60cm OA = 30cm - Vậy ảnh cỏch thấu kớnh 60cm, vật cỏch thấu kớnh 30 cm c. Muốn thu được ảnh A’B’ nhỏ hơn vật ta phải dịch chuyển vật dọc theo trục chớnh ra xa thấu kớnh, sao cho thỏa món OA (khoảng cỏch từ vật đến thấu kớnh) lớn hơn 2f = 40cm. 0,25đ 0,75 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ Tuần 18 Ngày soạn: 17/12/2013 Ngày dạy:: 19/12/2013 Tiết 36 - Dòng điện xoay chiều I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nờu được sự phụ thuộc của chiều dũng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dõy. - Phỏt biểu được đặc điểm của nguồn điện xoay chiều là dũng điện cảm ứng cú chiều luõn phiờn thay đổi. - Bố trớ được thớ nghiệm tạo ra dũng điện xoay chiều trong cuộn dõy dẫn kớn theo hai cỏch: cho nam chõm quay hoặc cho cuộn dõy quay. Dựng đốn LED để phỏt hiện sự đổi chiều của dũng điện. 2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng làm thớ nghiệm. 3. Thỏi độ: - Tớch cực học tập. II. CHUẨN BỊ: * GV: chuẩn bị cho mỗi nhúm HS: 1 cuộn dõy dẫn kớn cú 2 búng đốn LED mắc song song, ngược chiều vào cuộn dõy. - 1 nam chõm vĩnh cửu cú thể quay quanh trục thẳng đứng. - 1 mụ hỡnh cuộn dõy quay quanh từ trường của nam chõm. * HS: xem trước bài học ở nhà. III. NỘI DUNG LấN LỚP. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hóy nờu cỏc cỏch tạo ra dũng điện cảm ứng trong cuộn dõy dẫn kớn. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Đặt vấn đề +Trên máy biến áp ở trên bàn có 2 ổ điện 1 chỗ kí hiệu DC- còn chỗ kia kí hiệu AC~, em có hiểu các kí hiệu đó hay không? - Lắng nghe ĐVĐ Hoạt động 2: Tìm hiểu chiều của dòng điện cảm ứng ? Đọc thông tin phần TN1 và cho biết nội dung cần tiến hành ? Đọc và cho biết yêu cầu của C1 GV: Hướng dẫn HS làm TN ? Cho biết chiều dòng điện cảm ứng trong 2 trường hợp trên, có gì khác nhau ? Khi đưa nc vào trong lòng ống dây và kéo nc ra xa ống dây thì số đst xuyên qua tiết diện của ống dây ở hai làn TN đó biến thiên như thế nào? ? Hãy rút ra kết luận về sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi số đst xuyên qua tiết diện cuộn dây. 1. TN1: - Mắc 2 bóng LED vào dây dẫn song song và ngược chiều nhau. C1: + Dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp trên có chiều ngược nhau. - Nhớ lại kiến thức cũ, phân tích sự biến đổi số đst xuyên qua tiết diện của cuôn dây. 2. Kết luận: SGK tr 90 - Khi đường sức từ xuyên qua S của dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm. + Nếu dđcư luân phiên đổi chiều ta sẽ có dđ xoay chiều. HĐ3: Nghiên cứu cách tạo ra dòng điện xoay chiều. ? Để tạo ra dòng điện xoay chiều còn có cách nào khác so với cách trên không? ? Bố trí TN như H33.2 ? Đọc và nêu yêu cầu của C2 ? Tiến hành TN để kiểm tra dự đoán. ? Đọc và cho biết yêu cầu C3 + Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S biến thiên như thế nào? + Nhận xét về chiều dòng điện. 3. Dòng diện xoay chiều * Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín luân phiên đổi chiều là dòng điện xoay chiều. II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều 1. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín - Tích cực hoạt động C2: Khi cực N của nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng, một đèn sáng. Sau đó đưa cực này ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua S giảm. Khi nam châm quay liên tục thì số đường sức từ xuyên qua S luân phiên tăng giảm. Vậy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều. 2. Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường - Thực hiện y/c của GV. C3: + Khi cuộn dây quay từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. + Khi cuộn dây từ vị trí 2 quay tiếp thì số đường sức từ giảm. Khi cuộn dây quay liên tục thì số đường sức từ luân phiên tăng giảm. Vậy dòng điện xuất hiện là dòng điện xoay chiều. ? Nêu kết luận của mình về hai hiện tượng trên. HĐ4: T/c vận dụng ? Đọc và cho biết yêu cầu C4 3. Kết luận: Trong cuộn dây dẫn kín dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho nam châm quay trước cuộn dây, hay cho cuộn dây quay trong từ trường. III. Vận dụng C4: Khi cho cuộn dây quay 1/2 vòng đầu thì số ĐST xuyên qua tiết diện của khung tăng,1 trong 2 đèn sáng. Trên 1/2 vòng sau số ĐST xuyên qua tiết diện khung dây giảm nên dòng đổi chiều, đèn còn lại sáng. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/tr 92 - Đọc phần Có thể em chưa biết 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm các bài tập 33.1 – 33.5 SBT Tuần 19 Ngày soạn : 20/12/2012 Ngày dạy: 23/12/2012 Tiết 37- Máy phát điện xoay chiều I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được Rô to và Stato của mỗi loại máy. - Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. - Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục. 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, thu thập thông tin. 3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê học tập, nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị: 1.GV : - Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1mô hình máy phát điện có trong bộ TN 2. HS : Nghiên cứu trước bài học ở nhà. III/ Nội dung lên lớp. 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều 3. Bài mới: Hoạt động 1: tổ chức tình huống học tập ?Nêu hoạt động của đinamô.? Cho biết máy đó có thể thắp sáng loại bóng nào? ĐVĐ: Dòng điện xoay chiều lấy ở lưới điện sinh hoạt là 220V đủ để thắp sáng hàng triệu bóng đèn cùng một lúc. Vậy giữa đinamô xe đạp và máy phát điện có điểm gì giống và khác nhau? - Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi của GV - Lắng nghe. HĐ2: Tìm hiểu Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều + Thông báo: Người ta chế tạo ra hai loại máy phát điện. - GV: Treo 2 tranh ? Đọc và cho biết yêu cầu C1 - Gọi HS trả lời C1 ? Đọc và cho biết yêu cầu C2. - Y/c trả lời C2 ? Như vậy 2 loại máy phát điện ta xét ở trên có các bộ phận chính nào? I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. 1. Quan sát HS quan sát hình 34.1 và 34.2 C1+ Cuộn dây và nam châm khác nhau * ở máy 34.1: Roto: Cuộn dây Stato: Nam châm Thêm: Bộ góp điện: vành khuyên, thanh quét * Máy 34.2 - Roto: Nam châm - Stato: Cuộn dây C2: Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ luân phiên tăng, giảm đ thu được dòng xoay chiều. 2. Kết luận: Máy phát điện có 2 bộ phận chính là: - Nam châm - Cuộn dây dẫn Hoạt động 3:Tìm hiếu Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật + Gọi HS đọc thông tin mục 1, yêu cầu nêu các đặc tính kĩ thuật của máy. II. Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật Đặc tính kỹ thuật: - HS đọc thông tin và trả lời theo yêu cầu của GV. ? Có thể làm quay roto của máy phát điện bằng cách nào? - Cường độ dòng điện: I = 2000A - Hiệu điện thế: U = 25000V - Công suất: P = 300MW - Tần số: f = 50Hz - Kích thước: d = 4m, L = 20m, 2. Cách làm quay máy phát điện - Thu thập thông tin sgk cùng với hiểu biết thực tế để trả lời câu hỏi của GV. + Có thể quay roto của máy phát điện bằng nhiều cách như : dùng động cơ nổ, tuabin nước, dùng cánh quạt gió. Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố Yêu cầu HS dựa vào thông tin thu thập được trong bài trả lời C3 C3: Đinamô và máy phát điện: + Giống nhau: Đều có nam châm và có cuộn dây dẫn đ khi 1 trong 2 bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều. + Khác nhau: - Đinamô có kích thước nhỏ hơn đ công suất phát điện nhỏ. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn. ? Đọc Có thể em chưa biết - HS đọc CTECB 4/ Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 34.1 – 34.5 trong SBT Tuần 19 Ngày soạn: 24/12/2012 Ngày dạy: 26/12/2012 Tiết 38: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nhận biết được các TD nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều 2. Kĩ năng : - Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. - Nhận biết được ký hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo I và U hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. 3. Thái độ : Rèn lòng say mê môn học. II. Chuẩn bị: * GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - 1 nam châm điện, 2 ncvc, 1 nguồn xoay chiều 3- 6V, 1 nguồn 1 chiều 3 - 6V. 1 ampe kế xoay chiều,1 vôn kế xoay chiều, 1 bóng 3V có đui, 1 công tắc * HS: Đọc trước bài học ở nhà. III. Nội dung lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu các tác dụng của dòng điện một chiều. 3. Bài mới: Hoạt động 1: - Tổ chức tình huống học tập ? Dòng điện 1 chiều có đặc điểm gì khác so với dòng xoay chiều - HS dựa vào k/n về dòng 1 chiều và dòng xoay chiều để trả lời. + Dòng điện 1 chiều là dòng không đổi theo thời gian. + Dòng điện xc là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi. ? Dòng 1 chiều có các tác dụng gì? - Tự nhớ lại kiến thức lớp 7 Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện xoay chiều GV làm TN biểu diễn như hình 35.1 I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều - HS quan sát GV làm 3 TN và trả lời theo y/c của GV. ? Sau mỗi thí nghiệm yêu cầu hs nêu rõ tác dụng của dòng điện xoay chiều. GV: Ngoài 3 tác dụng trên, dòng điện còn có tác dụng gì? Tại sao? - HS trả lời: TN1: Cho dòng điện xoay chiều đi qua bóng đèn dây tóc làm bóng đèn nóng lên, phát sáng đ dòng điện có tác dụng nhiệt, quang. + Dòng điện xoay chiều làm bóng đèn của bút thử điện sáng lên đ tác dụng quang. + Dòng điện xoay chiều qua nam châm điện, nó hút đinh đ Dòng điện có tác dụng từ. - HS có thể so sánh tác dụng của dòng điện 1chiều (có tác dụng sinh lý) còn dòng xoay chiều (có thể giật chết người) - GV nhấn mạnh: Dòng điện xoay chiều trong lưới điện sinh hoạt có U = 220V nên tác dụng sinh lý rất mạnh, gây nguy hiểm chết người, vì vậy khi sử dụng điện phải đảm bảo an toàn. + Dòng 1 chiều hay xoay chiều đ nam châm điện đ hút đinh ?Tác dụng từ của dòng 1 chiều có giống tác dụng từ của dòng xoay chiều không? ? Việc đổi chiều dòng điện có ảnh hưởng gì đến lực từ không? ? Hãy bố trí TN để kiểm tra dự đoán đ nếu khó khăn thì GV gợi ý theo SGK về cách bố trí TN. + Khi dòng điện đổi chiều thì cực từ của nam châm điện thay đổi do đó chiều lực từ thay đổi.. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều Y/c HS bố trí thí nghiệm như H35.2 và 35.3. GV hướng dẫn kỹ HS cách bố trí thí nghiệm sao cho quan sát được rõ. ?Trao đổi nhóm trả lời C2 II. Tác dụng t
File đính kèm:
- Giao an vat li 9 Ki 2.doc