Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 13 - Tiết 13 - Ôn tập kiến thức chương I

Bài 3Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn1 ghi 6V-3W, đèn2 ghi 6V-9W, R = 6 , UAB không đổi. Dây dẫn và khoá K có điện trở không đáng kể.

a/ Khi khoá K đóng các đèn sáng bình thường, tìm :

- Điện trở của mỗi đèn. Điện trở tương đương của mạch điện.

- Hiệu điện thế toàn mạch, công suất của mạch điện.

b/ Khi khoá K mở các đèn sáng thế nào ? Tại sao ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 13 - Tiết 13 - Ôn tập kiến thức chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13	 Ngày soạn: 10/11/2013
Tiết: 13	 
ÔN TẬP KIẾN THỨC CHƯƠNG I (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản đã học trong chương I.
2. Kĩ năng: Vận dụng hợp lí vào các dạng bài tập.
3. Thái độ: Tự giác học tập
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi phù hợp, bài tập vừa sức với HS.
2. Học sinh: Ôn kiến thức cơ bản đã học trong chương I.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Bài 1 : Đèn Đ ghi 12V-12W được mắc nối tiếp với điện trở R = 24W, và mắc vào đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi là : 18V, điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ. 	
a/ Tính điện trở của đèn.
	b/ Tính điện trở của mạch điện.
	c/ Đèn Đ sáng như thế nào ?
	d/ Tính nhiệt lượng toả ra trên đèn trong 5phút.
	e/ Mắc thêm Rx // với đèn, độ sáng của đèn Đ thay đổi như thế nào ? Giải thích.
HD: a/ Tính điện trở của đèn : Rd = = = 12 ( W )	
b/ Điện trở đoạn mạch : Rm = Rd + R = 12 + 24 = 36 ( W )	
c/ Đèn sáng thế nào : 
 Cường độ dòng điện qua đèn : Id = I = = = 0.5 ( A )	
 Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn : Ud = Id . Rd = 12 . 0,5 = 3 ( V )	
	→ Ud Đèn sáng yếu hơn bình thường.	 
d/ Nhiệt lượng toả ra trên đèn trong 5phút: 
 Q = Rd . I2 . t = 12 . 0,52. 300 = 900 ( J )	 
e/ Mắc thêm Rx thì điện trở : Rden,Rx Rmach giảm so với lúc chưa mắc thêm Rx . Với U không đổi nên cường độ dòng điện qua mạch sẽ tăng. 	
	=> UR tăng nên Uden,Rx giảm : vậy đèn sẽ sáng yếu hơn lúc ban đầu.
Bài 2/ Cho mạch điện như hình vẽ, đèn Đ ghi 6V- 6W. Biến trở có điện trở toàn phần 36W. Hiệu điện thế của đoạn mạch UAB = 12V : không đổi. Điều chỉnh con chạy ở chính giữa biến trở thì vôn kế có số chỉ là 3V. 
	a/ Tính điện trở của bóng đèn và điện trở của mạch điện? Biết điện trở của đèn không thay đổi theo nhiệt độ.
	b/ Tìm số chỉ của ampe kế ?
	c/ Để đèn sáng bình thường thì phải dịch chuyển con chạy C về phía nào ? Tính phần địên trở của biến trở tham gia.
	d/ Đèn sáng bình thường, tính công suất tiêu thụ của mạch điện và nhiệt lượng toả ra trên bóng đèn trong thời gian 10phút.
 A C A B	
 Rb Đ 
 V 
HD : a/ Rd = = = 6 ( W ) 
Con chạy ở chính giữa, điện trở của phần biến trở tham gia : 
Rb = = = 18 ( W )
Điện trở của đoạn mạch AB : RAB = Rb + Rd = 18 + 6 = 24 ( W )
b/ Số chỉ của ampe kế : I = Id = = = 0,5 ( A )
c/ Để đèn sáng bình thường thì Id = Idm = = = 1 ( A )
Vì Id để đèn sáng bình thường phải tăng cường độ dòng điện qua đèn do đó phải giảm điện trở của mạch => giảm điện trở của Rb tham gia nên dịch chuyển con chạy về phía B. Khi đó Ub = UAB – Udm = 12 – 6 = 6 ( V )
Đèn sáng bình thường : R’b = = = 6 ( W )
d/ đèn sáng bình thường : I = Idm= 1A và R’AB = Rd + R’b = 6 + 6 = 12( W )
 P AB = UAB. I = 12.1 = 12(W)
	 Q = Id’2.R.t = 12.6.600 = 3600 ( J )
Bài 3Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn1 ghi 6V-3W, đèn2 ghi 6V-9W, R = 6W , UAB không đổi. Dây dẫn và khoá K có điện trở không đáng kể.
a/ Khi khoá K đóng các đèn sáng bình thường, tìm :
- Điện trở của mỗi đèn. Điện trở tương đương của mạch điện.
- Hiệu điện thế toàn mạch, công suất của mạch điện.
b/ Khi khoá K mở các đèn sáng thế nào ? Tại sao ?
 K R
 A B
 Đ2
 Đ1
HD :
a/ Khoá K dóng và các đèn sáng bình thường :
Tính được điện trở đèn 1 : R1 = 12W ; điện trở của đèn 2 : R2 = 4W
- Điện trở của mạch điện : RAB = 8W
- Hiệu điện thế mạch điện : UAB = Ud1+ Ud2 = 6 + 6 = 12V
- Công suất mạch điện : P AB = 18W
b/ Khi khoá K mở, mạch điện gồm đèn1 mắc nối tiếp đèn2.
- Cường độ dòng điện qua mỗi đèn : I’1 = I’2 = I’ = = = 0,75(A)
- Công suất điện của mỗi đèn :
P‘1 = I’2 . R1 = 0,752 . 12 = 6,75 (W)
P‘2 = I’2 . R2 = 0,752 . 6 = 2,25 (W)
P‘1 > P 1dm => Đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường có thể bị cháy. 
P‘2 Đèn 2 sáng yếu hơn bình thường.
Bài 4 / Một ấm điện loại 220V-880W được mắc vào hiệu điện thế U = 220V để đun sôi 1,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C hiệu suất của ấm là 95%.
a/ Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K
b/ Mỗi ngày đun sôi 3l nước bằng ấm nói trên thì trong 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện, biết giá điện là 700đ/kW.h
HD :
a/ Tính khối lượng của 1,5l nước : m = D. V
Với D = 1000kg/m3 ; m = 1,5l = 1,5dm3 = 0,0015m3 => m = 1,5kg
- Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước ( nhiệt lượng có ích ) :
 Q1 = m.c. ( t20 – t10 ) => thế số tính được Q1 = 504.000(J)
- Nhiệt lượng bếp cần cung cấp ( nhiệt lượng toàn phần ) :
Từ H = .100% => Q = .100% Tính được Q = 530526,3J ( 1 )
Đồng thời : Q = P . t ( 2 )
Do bếp được sử dụng ở U = Udm = 220V nên P = P dm = 880W
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => P . t = 530526,3J Tính được t = 600s
Vậy thời gian đun sôi nước là : t = 600s
b/ Điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày :
A = Q. 2.30 => tính được A = 31 831 560J = 8,842kW.h
4. Củng cố:
 - Nhắc lại kiến thức cơ bản.
- Lưu ý một số điểm khi giải bài tập.
	5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa.
- Về nhà ôn tập lại tất cả các công thức đã học ở chương 2 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docLý 9 TC13.doc
Giáo án liên quan