Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 20 - Ôn tập
với điện trở R2 có R1 = 6 , R2 = 8 . Biết U = 14 V. Tính
a)Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch
b)Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở
Yêu cầu HS nêu hướng giải.
Gọi từng HS lên bảng thực hiện
Tuần: 10 Ngày soạn: 19/10/2014 Tiết: 20 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản đã học trong chương I. 2. Kỹ năng: Vận dụng hợp lí vào các dạng bài tập. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1) GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập, … 2) HS: Ôn kiến thức cơ bản đã học trong chương I. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết - Yêu câu HS trả lời các câu hỏi sau: 1. Phát biểu nội dung định luật Ôm, viết công thức và nêu rõ đơn vị các đại lượng trong công thức. 2. Nêu công thức tính điện trở của dây dẫn, đơn vị các đại lượng trong công thức. 3.Nêu công thức tính công suất, đơn vị các đại lượng trong công thức? 4. Công của dòng điện là gì? -Công thức tính công của dòng điện? -Đơn vị các đại lượng trong công thức? -Một số điện tương ứng với bao nhiêu kWh? Bao nhiêu J? 5. Phát biểu nội dung định luật Jun-Len xơ. Viết công thức, nêu đơn vị các đại lượng trong công thức? 6. Nêu công thức tính U, I, R, P, A, trong đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp, song song và các mối liên quan. - Nhận xét - HS trả lời. 1. Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Công thức: Trong đó: U đo bằng vôn(V) I đo bằng ampe (A) R đo bằng ôm (Ω) 2. Công thức tính điện trở của dây dẫn: trong đó: là điện trở suất (Ωm) l là chiều dài dây dẫn (m) S là tiết diện (m2) R là điện trở (Ω). 3. Công thức tính công suất P = U.I trong đó: P đo bằng oat (W) U đo bằng vôn (V) I đo bằng ampe (A) 1 W=1V.1A 4. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. Công thức tính công của dòng điện: A = P.t = U.I.t Trong đó: U đo bằng vôn (V) I đo bằng ampe (A) t đo bằng giây (s) Thì công A của dòng điện đo bằng jun (J) 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s Ngoài ra công của dòng điện được đo bằng đơn vị kilôat giờ (kW.h): 1kW.h = 1000W.3600s = 3600000J = 3,6.106J 1 “số” điện tương ứng với 1kW.h. 5.Định luật Jun-len xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức của định luật: Q = I2.R.t Trong đó: I đo bằng ampe (A) R đo bằng ôm (Ω) t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun (J) Q = 0,24 I2.R.t (calo) 6. Trong đoạn mạch nối tiếp R1ntR2: I = I1 = I2; R = R1+ R2; U = U1+ U2; P = P1 + P2; A = A1 + A2; Trong đoạn mạch mắc song song R1//R2: P = P1 + P2; A = A1 + A2; Nếu R1//R2 và R1=R2 thì . 1. Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Công thức: Trong đó: U đo bằng vôn(V) I đo bằng ampe (A) R đo bằng ôm (Ω) 2. Công thức tính điện trở của dây dẫn: trong đó: là điện trở suất (Ωm) l là chiều dài dây dẫn (m) S là tiết diện (m2) R là điện trở (Ω). 3. Công thức tính công suất P = U.I trong đó: P đo bằng oat (W) U đo bằng vôn (V) I đo bằng ampe (A) 1 W=1V.1A 4. Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. Công thức tính công của dòng điện: A = P.t = U.I.t Trong đó: U đo bằng vôn (V) I đo bằng ampe (A) t đo bằng giây (s) Thì công A của dòng điện đo bằng jun (J) 1J = 1W.1s = 1V.1A.1s Ngoài ra công của dòng điện được đo bằng đơn vị kilôat giờ (kW.h): 1kW.h = 1000W.3600s = 3600000J = 3,6.106J 1 “số” điện tương ứng với 1kW.h. 5.Định luật Jun-len xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Hệ thức của định luật: Q = I2.R.t Trong đó: I đo bằng ampe (A) R đo bằng ôm (Ω) t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun (J) Q = 0,24 I2.R.t (calo) 6. Trong đoạn mạch nối tiếp R1ntR2: I = I1 = I2; R = R1+ R2; U = U1+ U2; P = P1 + P2; A = A1 + A2; Trong đoạn mạch mắc song song R1//R2: P = P1 + P2; A = A1 + A2; Nếu R1//R2 và R1=R2 thì . Hoạt động 2. Bài tập Cho điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 có R1 = 6, R2 = 8. Biết U = 14 V. Tính a)Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch b)Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở Yêu cầu HS nêu hướng giải. Gọi từng HS lên bảng thực hiện - Nhận xét - Tóm tắt và nêu hướng giải- HS giải Giải a, Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này là: b, Do R1// R2 suy ra U = U1 = U2 = 14V Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 Bài tập 1: Tóm tắt: R1 = 6, R2 = 8, U = 14 V. a) Tính I=? b) Tính I1=?, I2=? Giải a, Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này là: b, Do R1// R2 suy ra U = U1 = U2 = 14V Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 Đưa ra đề bài cho HS Cho R1 = 24Ω; R2 = 8Ω được mắc vào 2 điểm A, B theo hai cách mắc: Nối tiếp và song song. a.Tính điện trở tương đương của mạch điện theo mỗi cách mắc? b.Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở theo mỗi cách mắc. c.Tính công suất tiêu thụ điện theo mỗi cách mắc. d.Tính nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch AB trong 10 phút theo mỗi cách mắc đó? Yêu cầu HS nêu hướng giải. Gọi từng HS lên bảng thực hiện các ý a), b), c), d). Cho nhận xét kết quả và cho điểm. Tìm hiểu bài toán và tóm tắt. Lên bảng thực hiện. a. R1ntR2 R = R1 + R2 = 32Ω b. R1//R2 thì: HS lần lượt lên bảng thực hiện HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. Bài tập 2 Giải a. R1ntR2 R = R1 + R2 = 32Ω b. R1//R2 thì: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 3, R2 = 5, R3 =7được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V. a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này. b, Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3. - HS tham gia giải các bài toán bằng cách đọc kĩ bài , tham gia ý kiến phân tích bài toán về nhà hoàn thành bài giải - Túm tắt bài toỏn - Bài tập 3 Giải a, Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = R1 + R2 + R3 = 3 + 5 +7 = 15 (W) b, Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là: U = I.R hay Đáp số: a, 15 (W) b, 2,8 (V) Bài tập 4: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 3,R2 = 5 ,R3=7được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V. a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này. b, Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3. Bài tập 5: Một bếp điện được sử dụng với hiệu điên thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp có cường độ 3A. Dùng bếp này để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu của nước là 200C trong thời gian 20 phút. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K a, Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian trên? b, Tính hiệu suất của bếp điên? Bài tập 4: Giải a, Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ = R1 + R2 + R3 = 3 + 5 +7 = 15 (W) b, Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 là: U = I.R hay U3 = I.R3 = 6/15 . 7 = 2,8 (V) Đáp số: a, 15 (W) b, 2,8 (V) Bài tập 5: Giải Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 20 phút là: Qtp = UIt = 220.3.20.60 = 792000(J) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước này là: Qi = cm(t02 – t01) = 4200. 2. 80 = 672000(J) Hiệu suất của bếp là: đáp số: a, 792000J b, 84,8% 4) Củng cố: GV nêu lại các bước để giải một bài tập 5) Hướng dẫn HS tụ học, làm bài tập và soạn bài ở nhà: - Xem lại các phần lý thuyết và 3 dạng bài tập: Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, bài tập tính nhiệt lượng, công suất, tính công của dòng điện đã giải ở trờn tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- tiet 20 3cot chat luong.doc