Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 19 - Lí thuyết và bài tập về định luật jun-Lenxơ

 

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm cách so sánh Q1 và Q2

-Yêu cầu HS trả lời và giải thích rõ ràng

- HS khác nhận xét và bổ xung.

GV: nhận xét chốt lại.

 

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 19 - Lí thuyết và bài tập về định luật jun-Lenxơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10 Ngày soạn: 23/10/2011 	
 Tiết 19	 Ngày dạy: 28/10/2011
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
+ Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về định luật Jun-Len-Xơ 
2. Kĩ năng: 
+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật Jun-Len-Xơ để làm bài tập .
3. Thái độ: 
+ Học sinh có thái độ yêu thích môn học
B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: 	Ôn tập và làm bài tập 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 (...phút): Ôn tập	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
? Phát biểu và viết định luật Jun – Len - Xơ
? Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức
I. Ôn tập
 - Định luật (SGK)
 - Hệ thức: Q = I2. R. t
Trong đó I: Cường độ dòng điện 
 R: Điện trở ()
 t: Thời gian (s)
 Q: Nhiệt lượng (J) 
Hoạt động 2 (...phút): Vận dụng 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm cách chứng minh phần a)
GV treo bảng nhóm, yêu cầu đại diện các nhóm trình bày phần chứng minh của nhóm.
- HS các nhóm nhận xét bổ xung .
GV: thống nhất và chốt lại .
Tương tự phần a) yêu cầu HS tìm cách chứng minh phần b)
HS : Đọc đề bài tập 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm cách so sánh Q1 và Q2 
-Yêu cầu HS trả lời và giải thích rõ ràng
- HS khác nhận xét và bổ xung.
GV: nhận xét chốt lại. 
II.Vận dụng
1. Bài tập 17.3
a) Chứng minh khi R1 nt R2 thì 
b) Chứng minh khi R1 // R2 thì Trả lời:
Nhiệt lượng toả ra trên R1 và R2 là :
 Q1 = I12.R1 .t ; Q2 = I22. R2 .t
Mà vì R1 nt R2 I1 = I2 = I
Lập tỷ số ta được: (Đpcm)
Nhiệt lượng toả ra trên R1 và R2 là:
 Q1 = ; Q2 = 
Vì R1 // R2 U1 = U2 = U
Lập tỷ số ta được: (Đpcm)
2. Bài tập 17.4
Tóm tắt: l1 = 1m; S1 = 1mm2; = 0,4. 10-6.m
 l2 = 2m; S2 = 0,5mm2; =12.10-8.m 
 So sánh Q1 và Q2 
Giải
 Điện trở dây Nikêlin là:
 R1 = 
 Điện trở dây sắt là:
 R2 = 
 Vì 2 dây mắc nối tiếp với nhau và R2 > R1
 nên Q2 > Q1 (Theo bài 16-17.3)
 3. Củng cố:
 - Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .	 
 4. Dặn dò:
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
Tuần : 10 Ngày soạn: 23/10/2011 	
 Tiết : 20	 Ngày dạy: 28/10/2011
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
+ Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về Điện năng, công của dòng điện, công suất 
2. Kĩ năng: 
+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về công của dòng điện để làm bài tập.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ yêu thích môn học
B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: 	Ôn tập và làm bài tập 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: 
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 (...phút): Ôn tập	
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
? Điện năng là gì?
? Công của dòng điện được xác định như thế nào ?
? Dùng dụng cụ nào để đo điện năng?
? 1kWh = ? J
I.Ôn tập 
1. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng
Công của dòng điện là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ.
Công thức: A = . t = U.I.t
Dụng cụ đo điện năng: Công tơ điện.
Một số chỉ trên công tơ điện bằng 
 1kWh = 3,6. 106J. 
Hoạt động 2 (...phút): Vận dụng 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
* Một bóng đèn có ghi (220V- 80W) Và một ấm điện có ghi (220V- 1000W) .Được mắc vào mạch 220V.
Tính điện trở tương đương của doạn mạch.
Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn và ấm điện.
Tính nhiệt lượng toả ra của mạch trong thời gian 1,5h.
 Tính số tiền phải trả trong một tháng (30 ngày) Biết 1KW.h giá 550 đồng, mỗi ngày dùng trung bình 4h. 
HS : Đọc đề bài tập. 
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS : trả lời và tóm tắt.
? Để tính H phải tìm những đại lượng nào ?
? Tính Qtp áp dụng công thức nào?
? Tính Qci áp dụng công thức nào? 
HS:Trình bày lại lời giải.
GV thống nhất và chốt lại .
1. Bài tập: 
a- Điện trở của đèn và ấm:
R1 = 
R2 = 
 R=45
b-cường độ dòng điện qua bóng đèn và ấm là : 
c- Q = P.t = (P1+ P2).t 
 = (1000+80).1,5.3600 = 5832000 (J)
d-Số tiền = P.t.550
 = {(1000+80):1000}.120.550 = 71280(đ)
2. Bài tập 17.6
Tóm tắt: U = 220V; I = 3A; m = 2kg
 t01 = 200C; t02 = 1000C ; 
 C = 4 200 J/kg.K
 t = 20 ph = 1 200s 
 H = ?
Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 20 phút là:
 Qtp = U.I .t = 220. 3. 1 200 = 792 000(J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước này là:
 Qi = m. C. (t02 – t01) = 2. 4 200. (100 – 20)
 = 672 000 (J)
Hiệu suất của bếp là:
 H = 
 Đáp số: 84,8%
 3. Củng cố:
 - Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .	 
 4. Dặn dò:
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
- Về nhà ôn tập và làm lại bài tập về Định luật Jun-Lenxơ 
Kí duyệt tuần 10
Ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tổ Trưởng :
BÙI TẤN KHUYÊN

File đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON VL9(tuan 10).doc