Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 19 - Bài 20: Tổng kết chương I - Điện học

Bài 18.

HS2.a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn được tính bằng

 

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 28649 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 19 - Bài 20: Tổng kết chương I - Điện học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10	 Ngày soạn: 19/10/2014
Tiết: 19	 
BÀI 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I.
2. Kỹ năng: Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, cẩn thận, hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
1) GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập, …
2) HS: Ôn lại những công thức, phần tự kiểm tra,
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
 1) Ổn định: 
 2) Kiểm tra bài cũ 
 3) Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1. Hoàn thiện phần tự kiểm tra
- GV yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của các thành viên trong nhóm
- Cho các nhóm thống nhất ý kiến trả lời trong nhóm mình
- Gọi đại diện các nhóm đọc phần chuẩn bị của nhóm mình đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra.(Gọi HS yếu-kém)
- Các nhóm khác theo dõi và tham gia nhận xét , thảo luận
- GV thống nhất ý kiến, đưa ra nhận xét về sự chuẩn bị bài ở nhà của các nhóm, và chốt lại một số vấn đề cần lưu ý về các kiến thức trọng tâm của chương .
- Nhóm trưởng kiểm tra 
- Các nhóm thống nhất ý kiến 
- Đại diện các nhóm đọc câu trả lời đối với mỗi câu.(HS yếu-kém)
- Các nhóm theo dõi nhận xét và thống nhất ý kiến
- HS chú ý theo dõi, ghi vở.
I. Tự kiểm tra
1. I = 
2. R=với mỗi dây dẫn R không đổi.
3. *R1 nt R2 -> RTđ = R1 + R2
 *R1 // R2
 =>
4. 
5. Q= I2 . R. t
6. P = U.I = I2.R = 
7. A = P.t = U.I .t = I2.R.t =.t
8. Hệ thức định luật Jun- Lenxơ 
 Q = I2.R.t
9, Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện: (sgk)
Hoạt động 2. Vận dụng các kiến thức vào làm một số bài tập
Cho HS trả lời phần câu hỏi vận dụng từ câu 12 đến 16, yêu cầu có giải thích cho các cách lựa chọn.
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt câu 17.
Yêu HS trình bày phương án thực hiện.
Gọi HS1 lên bảng trình bày.
Yêu HS đọc bài 18 và tóm tắt.
Gọi 1 HS trả lời nhanh ý a)
Tiếp đó gọi HS2 lờn thực hiện ý b) và c)
Cho nhận xét kết quả và cho điểm
Cá nhân trình bày câu trả lời 
12. C 
13. B 
14. D 
15. A 
16. D
Câu 17.
Tóm tắt:
U = 12V; R1nt R2; I = 0,3A; 
R1//R2; I/=1,6A;
_____________________________
R1 =?; R2 =?
HS1 lên bảng thực hiện.
Bài giải
Bài 18. 
HS2.a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn được tính bằng 
Q = I2.R.t mà dòng điện chạy qua dây dẫn và dây nối từ ổ cắm đến dụng cụ điện bằng nhau do đó hầu như nhiệt lượng chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả ra ở dây nối bằng đồng 
HS3. 
b)Khi ấm hoạt động bình thường thì hiệu điện thế là 220V và công suất điện là 1000W.
Điện trở của ấm khi đó là R=U2/P =/1000 = 48,4()
c) Từ công thức 
Đường kính tiết diện là 0,24mm
II. Vận dụng
Cá nhân trình bày câu trả lời 
12. C 
13. B 
14. D 
15. A 
16. D
Câu 17.
Tóm tắt:
U = 12V; R1nt R2; I = 0,3A; 
R1//R2; I/=1,6A;
_____________________________
R1 =?; R2 =?
HS1 lên bảng thực hiện.
Bài giải
*R1 nt R2 có R1 + R2 === 40() (1)
R1 // R2 có
 (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
 R1 + R2 = 40
 R1 = 40 - R2
 R1.R2 = 300
 R1 = 40 - R2
 R22 - 40 R2 + 300 = 0
 R1 = 30 hoặc 
 R2 = 10 
R1 = 10 
R2 = 30 
Bài 18. 
18:a) Các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính được làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây dẫn có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng (có điện trở suất nhỏ và do đó có điện trở nhỏ)
b) Khi ấm hoạt động bình thường thì hiệu điện thế là 220V và công suất điện là 1000W -> điện trở của ấm khi đó là:
R = = = 48,4 ()
c) Tiết diện của dây điện trở là:
R = -> S = =
 =
S= 
=> d== (m) 
 =0,24 mm.
Vậy đường kính tiết diện là 0,24mm 
Cho HS làm bài 19.Tr.56.SGK
Gọi một HS tóm tắt đề bài
Lần lượt yêu cầu HS đọc các câu hỏi và thực hiện.
Chữa bài cho HS
Bài 19.Tr.56.SGK
HS tóm tắt đề và làm bài
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: 
Nhiệt lượng mà bếp toả ra: 
Thời gian đun nước sôi là: 12phút 21giây
b) Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng 
Tiền điện phải trả T = 12,35.700 = 8 645(đồng)
c) Khi đó R giảm 4 lần P tăng 4 lần t giảm 4 lần
 t 3phút 5 giây
HS hoàn thành vào vở
Bài tập 19: 
U = 220V - P = 1000W
m = 2 Kg
t1 = 25 oC
t 2= 100 oC
H = 85 %
a. t = ?
b. m = 4Kg
t = ?
T = ? Giải 
a. Nhiệt lượng toả ra của bếp
Qtp = I2. R.t = P.t
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 2kg nước:
Qi =m.C( t2 – t1)
= 2.4200.75 = 630000(J)
Ta có: H = % 
Qtp = % 
 = . 100%
 = 741176,5(J) 
Thời gian đun sôi nước
 = 
 = 741s = 12 Phút 21 giây
b. Điện năng tiêu thụ để đun nước A = Q. 2. 30 
 = 44470590( J)
 = 12,35 (KWh)
Tiền điện trả là
T = 12,35. 700 = 8645 đồng
c. Khi gấp đôi dây thì điện trở giảm 4 lần và công suất bếp (P = U2 : R) thời gian giảm 4 lần
t = phút
20.a/ Tính HĐT.
- Cđdđ chạy qua dây tải: I = P /U = 22,5A.
- U trên dây tải: Ud = IRd = 9V.
- U giữa hai đầu trạm tải: Uo = U + Ud = 229V.
 b/ Tính tiền điện.
-Điện năng tiêu thụ: A=P.t=4,95.6.30= 891kWh
-Tiền điện phải trả: T = 891.700 = 623 700 đ.
 c/ Lượng điện hao phí:
 Ahp= I2Rdt = 36,5 kWh.
4) Củng cố:
 GV nêu lại các bước để giải một bài tập
5) Hướng dẫn HS tụ học, làm bài tập và soạn bài ở nhà:
- Xem toàn bộ kiến thức của chương I. Hoàn thành các bài tập vào vở. 
 - Xem lại 3 dạng bài tập: Đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, bài tập tính nhiệt lượng, công suất, tính công của dòng điện đã giải ở trên tiết sau ôn tập tiếp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doctiet 19 3cot chat luong.doc