Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Câu 10. Để bảo vệ thiết bị điện trong mạch, ta cần

 A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.

 B. Mắc song song cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.

 C. Mắc nối tiếp cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.

 D. Mắc song song cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.

 

doc459 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong SBT. 
Bổ sung: ……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Chuyên môn duyệt
Tuần:
33
Ngày soạn: 
20/4/2014
Tiết:
65
Ngày dạy: 
CHƯƠNG 4: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên các dấu hiệu quan sát trực tiếp được 
 2. Nhận biết được các dạng năng lượng khác (quang năng, hóa năng, điện năng) nhờ chúng đã chuyển hóa thành cơ năng và nhiệt năng.
	3. Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
II. CHUẨN BỊ:
Đối với GV:
- Tranh vẽ phóng to hình 59.1 SGK trang 155
- Một số thiết bị điện như:máy sấy tóc, động cơ điện,bình nước đun sôi làm quay chong chóng..
2. Đối với lớp: 
- Ôn lại những kiến thức về năng lượng đã học trước đây trong phần cơ học, nhiệt học ở lớp 8 và điện học ở lớp 9 (cơ năng, nhiệt năng, điện năng)
	3. 	Đối với mỗi nhóm:
 - 1 đèn pin 
 - 1 quạt điện chạy bằng pin
III. TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tổ chức lớp:
 9A Tổng Vắng
 9B Tổng Vắng
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: (5 phút) Ôn lại các dấu hiệu để nhận biết cơ năng và nhiệt năng 
Yêu cầu HS dựa vào kiến thức và kinh nghiệm đã có để trả lời câu C1, C2 …
 C1: Trường hợp vật có cơ năng là: 
Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất (có thế năng)
Chiếc thuyền chạy trên mặt nước (có động năng )
C2: Trường hợp biểu hiện của nhiệt năng là:Làm cho vật nóng lên.
Từ đó yêu cầu HS nêu ra các dấu hiệu để có thể nhận biết được cơ năng, nhiệt năng 
Có cơ năng khi có khả năng thực hiện công
Có nhiệt năng khi có thể làm nóng vật khác 
- Nêu 2 ví dụ về trường hợp vật có cơ năng và nhiệt năng.
- HS tự nghiên cứu để trả lời C1,C2 (có thể thảo luận theo nhóm) 
- Tự rút ra kết luận về các dâu hiệu để nhận biết được1 vật có cơ năng hay nhiệt năn g
I/ NĂNG LƯỢNG:
C1: Taûng ñaù ñöôïc naâng leân khoûi maët ñaát .
C2: Laøm cho vaät noùng leân
Kết luận 1: 
- Ta nhận biết được 1 vật có cơ năng khi nó có các khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
Hoạt động 2 (8 phút) Ôn lại các dạng năng lượng khác đã biết và nêu ra những dấu hiệu để nhận biết được các dạng năng lượng đó
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các nội dung như:
Hãy nêu tên các dạng năng lượng khác ngoài cơ năng, nhiệt năng …(HS có thể nói thêm phần điện năng, quang năng,hoá năng…)
Làm thế nào nhận biết được các dạng năng lượng mà HS vừa nêu 
- GV tiến hành làm 1 số thí nghiệm đơn giản như: dùng máy sấy tóc làm quay chong chóng, sử dụng đông cơ điện ở chế độ máy phát điện,động cơ điện …hoặc dùng bình nước đun sôi làm quay chong chóng..cho HS quan sát
- Sau đó GV treo hình vẽ 59.1 lên bảng, yêu cầu HS trả lời sự chuyển hoá năng lượng của các dụng cụ còn lại và trả lời C3 vào SGK 
- Nêu câu hỏi: Các dụng cụ trên có sự chuyển hoá năng lượng như thế nào ? Dạng năng lượng nào có thể nhận biết trực tiếp(cơ năng, nhiệt năng), dạng nào chỉ có thể nhận biết gián tiếp (điện năng, hoá năng, quang năng)
HS thảo luận theo nhóm các nội dung như:
- Hãy nêu tên các dạng năng lượng khác ngoài cơ năng, nhiệt năng
Nêu các dấu hiệu để nhận biết điện năng, quang năng, hoá năng
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm với đèn pin, quạt điện chạy bằng pin… để tự phát hiện ra rằng không thể nhận biết trực tiếp các dạng năng lượng này, mà chỉ nhận biết gián tiếp nhờ chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng
II/ CÁC DẠNG NĂNG LUỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG:
Kết luận2: 
- Con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng - Mọi quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng nầy sang dạng khác.
Hoạt động 3 (12 phút) Chỉ ra sự biến đổi giữa các dạng năng lượng trong các bộ phận của những thiết bị ở hình 59.1 SGK
- GV kiểm tra phần ghi bài của HS
+ A: 1) cơ ® điện 2) điện ® nhiệt
+ B: 1) điện ® cơ 2) động ® động
+ C: 1) hoá ® nhiệt 2) nhiệt ® cơ 
+ D: 1) hóa ® điện 2) điện ® nhiệt
+ E: 1) quang ® nhiệt 
- Chuẩn bị điền vào bảng ở C4
- HS quan sát. thảo luận và tự trả lời C3 vào SGK
-HS thảo luận C4 và điền vào bảng sau
C3: 
A: (1)cô naêngàñieän naêng;
(2)ñieän naêngànhieät naêng.
B: (1)ñieän naêngàcô naêng
(2)ñoäng naêngàñoäng naêng
C: (1)hoùa naêngànhieät naêng
(2)nhieät naêngàcô naêng
D : (1)hoùa naêngàñieän naêng
(2)ñieän naêngànhieät naêng
E:quang naêng ànhieät naêng.
C4: Hoùa naêng àcô naêng(C)
Hoùa naêngànhieät naêng(D)
Quang naêngànhieät naêng(E)
Ñieän naêngàcô naêng(B)
Hoạt động 4 (10 phút)Vận dụng. Ôn lại cách tính nhiệt lượng truyền cho nước để suy ra lượng điện năng đã chuyển hoá thành nhiệt năng.
-Trong C5, điều gì chứng tỏ nước nhận thêm năng lượng ? (to của nước tăng)
-Do đâu mà ta biết được nhiệt năng nước nhận được là do điện năng chuyển hoá thành (Do dòng điện có năng lượng gọi là điện năng.Điện năng chuyển thành nhiệt năng làm nước nóng lên)
a. Dựa vào dấu hiệu nào để có thể nhận biết được cơ năng, nhiệt năng
b. Có những dạng năng lượng nào thường gặp trong đời sống ? Làm thế nào nhận biết được các dạng năng lượng vừa nêu ?
-Nhắc lại công thức tính nhiệt lượng ở lớp 8 và vận dụng kết luận về sự bảo toàn năng lượng từ điện năng thành nhiệt năng để giải bài tập này
-Làm việc cá nhân vào phiếu học tập 
 Q= mc (t20 –t10) 
= 2.4200.(80-20)
= 504 000 (J)
Bổ sung: ……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Tuần:
33
Ngày soạn: 
20/4/2014
Tiết:
66
Ngày dạy: 
BÀI 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU 
	- Qua thí nghiệm nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra. 
	- Phiện được sự xuất hiện một dạng năng lượng nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần năng lượng bị giảm đi bằng phần năng lượng mới xuất hiện. 
	- Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng được định luật để giải thích dự đoán sự biến đổi của một số hiện tượng. 
II.- CHUẨN BỊ 
	- Đối với mỗi nhóm HS: thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. 
	- Đối với HS: Thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại 
III.- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
1. Tổ chức lớp:
 9A Tổng Vắng
 9B Tổng Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
TRỢ GIÚP CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu: 
 GV kể mơ ước câu chuyện lịch sử: Nhiều người đã mơ ước chế tạo được một động cơ có thể chạy được mãi mãi mà không cần cung cấp cho động cơ nhiên liệu ban đầu nào cả. Ta hãy tìm hiểu xem xét phương diện năng lượng vì sao mơ ước ấy không thực hiện được ?
Suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi của GV, đưa ra dự đoán.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng và phát hiện luôn có sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện nhiệt năng.
- Yêu cầu HS làm TN như hình 60.1 SGK để tìm hiểu xem trong quá trình viên bị chuyển động thì năng lượng đã biến đổi từ dạng nào sang dạng nào và tổng cơ năng của viên bị có thay đổi không ? 
- Lần lượt trả lời C1, C2, C3. 
- Gọi một số HS trình bày những điều quan sát được và lập luận để chứng tỏ có sự biến đổi thế năng thành động năng có sự xuất hiện nhiệt năng. 
- Yêu cầu đọc thông tin trong SGK. 
- Nêu câu hỏi: Điều gì chứng tỏ năng lượng không thể tự sinh ra được mà do một dạng năng lượng khác biến đổi thành ? 
Trong một quá trình biến đổi, nếu thấy một phần năng lượng bị hao hụt đi thì có phải là nó đã biến đi mất không ?
I. Sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện. 
- Làm việc theo nhóm, thực hiện thí nghiệm theo hình 60.1 SGK. 
- Thảo luận nhóm à trả lời C1, C2, C3 Sách giáo khoa.
- Trong khi lập luận, chỉ rõ dấu hiệu nào chứng tỏ vật có thế năng, động năng, nhiệt năng.
- Làm việc cá nhân, tìm hiểu thông tin trong SGK. 
=> Rút ra kết luận. 
- Trả lời câu hỏi của GV. 
I. Sự chuyển hóa năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt, điện.
1. Sự biến đổi thế năng thành động năngvà ngược lại. Hao hụt cơ năng.
a. Thí nghiệm
C1:
C2:
C3: 
b. Kết luận 1:
Trong các hiện tượng tự nhiên, thường có sự biến đổi giữa thế năng và động năng, cơ năng luôn luôn giảm. Phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành Nhiệt năng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Phát hiện sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện dạng năng lượng khác ngoài điện năng.
- Hướng dẫn HS tiến hành TN: chỉ cho HS máy phát điện và động cơ điện. 
Chú ý HS: Đánh dấu vị trí cao nhất của A khi bắt đầu rơi và vị trí cao nhất của B khi được kéo lên cao. 
- Gọi đại diện một số nhóm trả lời C4, C5. Sau đó yêu cầu thảo luận chung cả lớp. 
- Kết luận.
- Nêu câu hỏi: Trong TN trên, ngoài cơ năng và điện năng còn xuất hiện thêm dạng năng lượng nào nữa ? Phần năng lượng mới xuất hiện này do đâu mà có ?
- Làm việc theo nhóm: Tìm hiểu thí nghiệm như ở hình 60.2 SGK 
- Quan sát, thu nhập để trả lời C4, C5 
- Thảo luận chugn về lời giải của C4, C5 
=> Rút ra kết luận (2) 
- Trả lời câu hỏi của GV
2. Sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
C4: Maùy phaùt ñieän : cô naêng bieán thaønh ñieän naêng.
Ñoäng cô ñieän : ñieän naêng bieán ñoåi thaønh cô naêng.
C5:
 theá naêng quaû naëng A lôùn hôn quaû naëng B.
-Khi quaû naëng rôi xuoáng chæ coù moät phaàn theá naêng bieán thaønh ñieän naêng, moät phaàn bieán thaønh ñoäng naêng cuûa quaû naëng. Khi doøng ñieän laøm cho ñoäng cô quay, keùo quaû naëng B leân thì chæ coù moät phaàn ñieän naêng bieán thaønh cô naêng, coøn moät phaàn thaønh nhieät naêng laøm noùng daây daãn. Do nhöõng hao phí treân neân theá naêng maø quaû naëng B thu ñöôïc nhoû hôn theá naêng ban ñaàu cuûa quaû naëng A.
Kết luận 2: Trong động cơ điện, phần lớn điện năng chuyển hóa thành cơ năng. Trong các máy phát điện, phần lớn cơ năng chuyển hóa thành điện năng.
Hoạt động 4: Định luật bảo toàn năng lượng 
Định luật bảo toàn năng lượng 
- Đặt vấn đề: Những kết luận vừa thu được khi khảo sát sự biến đổi cơ năng, điện năng ở trên liệu có đúng cho sự biến đổi của các dạng năng lượng khác không ? 
- Đọc thông báo theo SGK, giới thiệu định luật bảo toàn năng lượng. 
- Thông báo: Ngày nay định luật này được coi là định luật tổng quát nhất của tự nhiên, đúng cho mọi quá trình biến đổi. Mọi phát minh mới trái với định luật này đều là sai.
II- Định luật bảo toàn năng lượng: 
Định luật bảo toàn năng lượng: 
Chép nội dung định luật trong SGK
- Trả lời câu hỏi đặt vấn đề của GV, chỉ ra được nhiệt năng đã truyền đi đâu và không trái với định luật bảo toàn năng lượng
II. Định luật bảo toàn năng lượng 
Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
4. Vận dụng, củng cố 
- Yêu cầu trả lời C6, C7 
Hoạt động 5: Làm C6, C7 SGK 
* C6: Động cơ hoạt động được là có cơ năng. Cơ năng này không thể tự sinh ra. Muốn có cơ năng này bắt buộc phải cung cấp cho máy một năng lượng ban đầu (dùng năng lượng của nước, củi hay dầu). 
* C7: Nhiệt năng do củi đốt cung cấp một phần vào nồi làm nóng nước, phần còn lại truyền cho môi trường xung quanh theo định luật bảo toàn năng lượng. Bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt năng ít bị truyền ra ngoài, tận dụng được nhiệt năng bị truyền ra ngoài, tận dụng được nhiệt năng để đun hai nồi nước. 
III. Vận dụng 
C6:
C7:
* Tích hợp bảo vệ môi trường
+ Thực vật sử dụng ánh sáng mặt trời để quang hợp tạo ra glucoza và các chất hữu cơ khác. Động vật ăn thực vật. Đến lượt mình, con người lại sử dụng thực vật và động vật làm nguồn thức ăn. Như vậy con người cũng gián tiếp sử dụng năng lượng mặt trời để sống và làm việc. Khi ánh sáng quá gay gắt hoặc quá yếu, cây cối không thể quang hợp nên không sinh sôi phát triển. Do sự nóng lên của khí hậu, nên năng suất do đó sản lượng lương thực sẽ suy giảm. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống trên hành tinh.
+ Khi thực vật và động vật chết đi, xác của chúng bị vùi lấp trong các lớp đất đá và bị phân hủy dần dần. Qua hàng triệu năm chúng tạo ra các nguồn năng lượng cơ bản (than đá, dầu mỏ, khí đốt) cho con người sử dụng ngày nay. Như vậy các nguồn năng lượng cũng chính là kết tinh của năng lượng mặt trời, khi sử dụng chúng con người đã giải phóng năng lượng mặt trời được kết tinh đó. Nhưng các nguồn năng lượng đó không vô tận mà ngày càng cạn kiệt (than đá chỉ sử dụng được trong 200 năm, dầu lửa sử dụng trong 60 năm nữa). Nếu không có biện pháp sử dụng hợp lí, sẽ đến lúc hành tinh này không còn năng lượng.
+ Xét theo quan điểm năng lượng, con người cũng là một mắt xích trong chuỗi năng lượng trong đó năng lượng mặt trời là trung tâm. Trong sự sống của mình, con người cần tuân theo các quy luật khách quan của chuỗi năng lượng đó.
+ Xét về nguồn gốc, tất cả các dạng năng lượng đang được con người sử dụng đều có nguồn gốc từ mặt trời (gồm than đá, dầu mỏ, khí đốt, gió, nước). Năng lượng mặt trời có thể được sử dụng trong khoảng 6 tỉ năm nữa vì thế có thể coi là vô tận. Cần tăng cường sử dụng năng lượng mặt trời một cách rộng rãi hơn.
5. Dặn dò: 
Ôn kỹ bài 
Học thuộc và hiểu nội dung ghi nhớ
Làm bài tập 60.1 – 60.8 sbt
Bổ sung: ……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Chuyên môn duyệt
Tuần:
34
Ngày soạn: 
Tiết:
67
Ngày dạy: 
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Nắm trắc kiến thức về quang học để làm các bài tập .
2.kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học giải được các bài tập về các hiện tượng quang học .
3.Thái độ : Chú ý, nghiêm túc ,tự giác ,tích cực.
II. Chuẩn bị: 
1.GV : Giáo án, các bài tập.
2.HS :Kiến thức,vở ghi, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình giờ giảng:
1. Tổ chức lớp:
 9A Tổng Vắng
 9B Tổng Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
 -Kiểm tra trong giờ học
 3.Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
*HĐ1: Hướng dẫn HS giải bài tập 52.2 ; trong SBT / 107:
+Gọi 1HS trả lời và HS khác nhận xét .
- GV nhận xét .
 - HS trả lời đúng có thể cho điểm .
+ Hướng dẫn HS giải bài tập 52.9 ; trong SBT / 108:
+Mỗi ý gọi 1HS trả lời và HS khác nhận xét .
- GV nhận xét .
 - HS trả lời đúng có thể cho điểm .
HĐ 2 : Hướng dẫn HS giải bài tập 53-54.3;53-54.7; trong SBT/109,110.
+Mỗi bài gọi 1HS trả lời và HS khác nhận xét .
-GV nhận xét .
 - HS trả lời đúng có thể cho điểm .
*HĐ3 : Yêu cầu HS làm bài tập 62.2 và 62.9 trong SBT/113,114.
+Mỗi bài gọi 1HS trả lời và HS khác nhận xét .
-GV nhận xét .
 - HS trả lời đúng có thể cho điểm .
* HĐ cá nhân tự lực giải bài tập theo gợi ý .
-HS thực hiện theo yêu cầu .
- HS chú ý .
- HS làm bài tập cá nhân theo sự hướng dẫn của Gv.
- HS thực hiện trên bảng .
- HS chú ý .
- HS thực hiện theo yêu cầu . 
- HS trả lời .
-HS chú ý .
1.Bài tập 52.2 SBT/107:
a-3; b-2; c-1; d-4; 
2.Bài tập 52.9 :
D.Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm lọc màu tím.
3.Bài tập 53-54.3SBT/109:
a-3; b-4; c-2; d-1; 
4. Bài tập 53-54.7SBT/110:
A. Chỉ thấy ánh sáng màu lục.
5. Bài tập 62.2 SBT:
a-3; b-4; c-2; d-1; 
6.Bài tập62.9 SBT:
a-3; b-4; c-1; d-2; 
4.Củng cố: Củng cố cách làm bài tập .
 Nhận xét giờ học .
5.Dặn dò :
 + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
	 +Yêu cầu HS chuẩn bị trước bài : Ôn tập học kỳ II
Tuần:
34
Ngày soạn: 
Tiết:
68
Ngày dạy: 
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I.MỤC TIÊU:
	1.KT : Hệ thống hoá,khắc sâu kiến thức đã học trong học kì II cho HS.
2.KN : Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập,giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. 
3.TĐ : Nghiêm túc,tự giác khi học bài.
II. CHUẨN BỊ: 
1.GV : Giáo án,đề cương ôn tập.
2.HS :Kiến thức,SGK,Vở ghi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Ổn định : 
 9A Tổng Vắng
 9B Tổng Vắng
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Tổ chức hoạt động :
ĐỀ CƯƠNG
ÔN TẬP VẬT LÝ LỚP 9 - HỌC KỲ 2
A – Lý thuyết cơ bản n1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp
 1 – Máy biến thế (còn gọi là máy biến áp ): n2 là số vòng dây cuộn thứ cấp
 Công thức máy biến thế : Trong đó U1 là HĐT đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp
	 U2là HĐT đặt vào 2 đầu cuộn thứ cấp
Cấu tạo của máy biến thế : 
Bộ phận chính của máy biến thế là gồm 2 cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên 1 lõi sắt . Là thiết bị dùng để tăng giảm hiệu điện thế của dòng xoay chiều .
Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế : Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
 Khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường do dòng điện xoay chiều tạo ra ở cuộn dây này đổi chiều liên tục theo thời gian, từ trường biến đổi này khi xuyên qua tiết diện thẳng của cuộn dây thứ cấp sẽ tạo ra một hiệu điện thế xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây thứ cấp này. Chính vì lý do này mà máy biến thế chỉ hoạt động được với dòng điện xoay chiều, dòng điện một chiều khi chạy qua cuộn dây sơ cấp sẽ không tạo ra được từ trường biến đổi
 2 .Truyền tải điện năng đi xa :
 Lí do có sự hao phí trên đường dây tải điện : Do tỏa nhiệt trên dây dẫn 	
 Công thức tính công suất hao phí khi truyền tải điện : 
 PHP là công suất hao phí do toả nhiệt trên 
 PHP = trong đó là công suất điện cần truyền tải ( W ) 
	 R là điện trở của đường dây tải điện ( W ) 
	 U là HĐT giữa hai đầu đường dây tải điện 
 Cách giảm hao phí trên đường dây tải điện : Người ta tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, điều này thật đơn giản vì đã có máy biến thế. Hơn nữa, khi tăng U thêm n lần ta sẽ giảm được công suất hao phí đi n2 lần
 3 . Sự khúc xạ ánh sáng : 
 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng :Hiện tượng tia sáng truyền 
từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác 
N
S
Không khí
Nước
bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 
 hai môi trường được gọi là 
hiện tượng khúc xạ ánh sáng . 
 I
 	N’ 
 Lưu ý : + Khi tia sáng đi từ không khí vào nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
	 + Khi tia sáng đi từ nước qua môi trường không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới	 
 Nếu góc tới bằng 00 thì góc k xạ cũng bằng 00. Tia sáng không bị đổi hướng.
 4 . Thấu kính hội tụ :
 a)Thấu kính hội tụ
S
F
O
F’
- Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa 
 - Trong đó : Trục chính (); Quang tâm (O); 
S ‘
 Tiêu điểm F, F’ nằm cách đều về hai phía thấu kính; 
 Tiêu cự f = OF = OF’ 
 - Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT là :
 + Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng 
 + Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm (F’ sau TK)
 + Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính
S
O
F
F’
 b)Thấu kính phân kì
- Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa 
 - Trong đó : Trục chính (); Quang tâm (O); 
 Tiêu điểm F, F’ nằm cách đều về hai phía thấu kính; 
 Tiêu cự f = OF = OF’
 - Đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK là :
 + Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng .
 + Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm (F trước TK)
 c) Ảnh của 1 vật qua thấu kính :
Vị trí của vật
Thấu kính hội tụ (TKHT)
Thấu kính phân kỳ (TKPK)
Vật ở rất xa TK:
Ảnh thật, cách TK một khoảng bằng tiêu cự (nằm tại tiêu điểm F’)
Ảnh ảo, cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự (nằm tại tiêu điểm F’)
Vật ở ngoài khoảng tiêu cự (d>f)
- d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.
- d = 2f: ảnh thật, ngược chiều, độ lớn bằng vật (d’ = d = 2f; h’ = h)
- 2f > d > f: ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
- Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Vật ở tiêu điểm:
- Ảnh thật nằm ở rất xa thấu kính.
 (Sửa lại hình vẽ cho đúng )
- Ảnh ảo, cùng chiều nằm ở trung điểm của tiêu cự, có độ lớn bằng nửa độ lớn của vật.
Vật ở trong khoảng tiêu cự (d<f)
- Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
- Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
 5 . Mắt và các tật của mắt 
 - Mắt có 2 bộ phận chính là Thể thủy tinh và màng lưới (hay còn gọi là võng mạc
 - Khi nhìn các vật ở các vị trí khác nhau mắt phải điều tiết 
 - Điểm xa mắt nhất mà ta nhìn th

File đính kèm:

  • docGiao an li 9.doc
Giáo án liên quan