Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tiết 1 - Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây

. Mục tiêu:

a. Về kiến thức

Vận dụng định luật Jun-Len-Xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện

b. Về kĩ năng

Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải

Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, thông tin

c. Về thái độ

Trung thực, kiên trì, cẩn thận

 

doc91 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tiết 1 - Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cụ thí nghiệm cho HS nắm được.
- Phát dụng cụ thực hành cho HS.
- Yêu cầu học sinh kt lại dụng cụ thực hành.
- Theo dõi.
- Các nhóm lên nhận dụng cụ.
- Kiểm tra các dụng cụ thực hành.
Hoạt động 2: Giáo viên nêu mục đích, nội qui và hướng dẫn nội dung thực hành
II- NỘI DUNG THỰC HÀNH
1. Xác định công suất của bóng đèn pin với các hiệu điện thế khác nhau
Theo 4 nội dung a, b, c, d ở SGK
Mục II.2 không dạy (theo phân phối giảm tải).
- GV nêu mục đích, nội qui tiết thực hành.
- Y/c HS đọc SGK nắm nội dung của tiết thực hành.
- GV chốt lại nội dung.
- HS theo dõi.
- Đọc SGK nắm thông tin, nội dung thực hành.
- Lắng nghe, thực hiện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành 
III. TIẾN HÀNH THỰC HÀNH
(Kết quả báo cáo phụ thuộc vào nhóm học sinh)
- GV phát dụng cụ cho các nhóm, hướng dẫn các nhóm bố trí dụng cụ, chú ý cho HS mắc đúng vôn kế và am pekế và biến trở theo sơ đồ hình 15.1SGK.
- Theo dõi, giúp đỡ, và hướng dẫn HS đọc và ghi kết quả vào bảng.
- Y/c HS tính toán kết quả và rút ra nhận xét.
- Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo thực hành.
-HS nhận dụng cụ , bố trí dụng cụ theo hướng dẫn của GV.
- HS tiến hành , ghi kết quả vào bảng.
- Tính toán kết quả và hoàn thành báo cáo.
- Hoàn thành báo cáo.
3. Củng cố - Nhận xét: 
	- Y/c HS nộp báo cáo thực hành, thu dọn dụng cụ, thiết bị.
	- Vệ sinh sạch sẽ khu vực thực hành.
	- GV nhận xét ý thức, thái độ, tác phong làm việc của HS.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
	- Về nhà hoàn hành các bài tập đã giải và làm bài tập từ 14.1 đến 14.6 SBT.
	- Xem trước bài 16 chuẩn bị cho tiết sau.
---------------------------------
Lớp 9A1, tiết (TKB).......Ngày dạy..../..../ ......... Sĩ số.........vắng...................
Lớp 9A2, tiết (TKB).......Ngày dạy..../..../ ......... Sĩ số..........vắng.................. 
 Tuần 8. Tiết 16 
 Bài 16: ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ 	 
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức 
-Chỉ ra sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động.
-Phát biểu định luật Jun-len-xơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện 
b. Về kĩ năng 
- Để tiết kiệm điện năng, cần giảm sự toả nhiệt hao phí.
- Vận dụng định luật Jun – Lenxơ để giải thích các hiện tượng có liên quan.
c. Về thái độ 
Trung thực, kiên trì 
* Tích hợp
- Môi trường: Nắm được các thiết bị đốt nóng tỏa nhiệt là có ích. Nhưng một số thiết bị như động cơ điện mà tỏa nhiệt thì vô ích, nêu được biện pháp bảo vệ.
- ƯPBĐKH: Nêu được các phương án sử dụng tiết kiệm điện năng.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
a, Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị đồ dùng thiết bị cho HS.
b, Chuẩn bị của HS: Bóng đèn điện, dây mai xo.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ. 
b. Dạy nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự biến đổi nhiệt năng thành nhiệt năng
I/TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1-Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng 
nước,.
2-Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng 
+ Kể tên ba dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt năng và quang năng:
+ Kể tên ba dụng cụ biến đổi điện năng thành nhiệt năng và cơ năng:
+ Kể tên ba dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng
? So sánh điện trở suất của các dây dẫn hợp kim này với các dây dẫn bằng đồng?
-HS nêu tên một số dụng cụ hay thiết bị điện trong số các dụng cụ, thiết bị điện đã cho 
+Biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng
-HS kể tên một vài dụng cụ hay thiết bị biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng 
Hoạt động 2: Xây dụng biểu thức định luật Jun - Len xơ
II- ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
1. Hệ thức của định luật.
Trong đó:
 R: điện trở của dây dẫn ( 
I: CĐDĐ ( Đơn vị : A)
t: Thời gian ( đơn vị : s)
Q đo bằng Jun ( J)
3. Phát biểu định luật
( SGK)
- Cho hs nghiên cứu phần 1 thuộc phần II và viết hệ thức, ý nghĩa của hệ thức.
- ? Dựa vào hệ thức trên em hãy phát biểu thành lời?
- GV chỉnh lại và thông báo đó là nội dung định luật Jun – Lenxơ.
- Yêu cầu 1 vài HS phát biểu lại ĐL 
Tích hợp môi trường - ƯPBĐKH:
 “Đối với các thiết bị đốt nóng như: Bàn là, bếp điện, lò sưởi việc toả nhiệt là có ích. Nhưng một số các thiết bị khác như: động cơ điện, các thiết bị điện tử gia dụng khác việc toả nhiệt là vô ích.”
? Qua đó em hay nêu những biện pháp bảo vệ môi trường ?
- Từng hs nghiên cứu
- 1 HS viết hệ thức, 1 hs nêu ý nghĩa.
- Vì điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng do đó:
- Từ hệ thức của định luật HS phát biểu thành định luật.
- 1 vài HS phát biểu lại định luật.
Lắng nghe
Hoạt động 3: Vận dụng 
III/VẬN DỤNG 
+C4: Dây tóc bóng đèn được làm bằng hợp kim có lớn ÒR= lớn hơn nhiều so với điện trở dây nối mà I qua dây tóc bóng đèn và dây nối như nhau Ò Q=I2Rt toả ra ở dây tóc bóng đèn lớn hơn rất nhiều ở dây nối do đó dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng còn dây nối hầu như không nóng lên đáng kể 
+C5: 
 -Yêu cầu HS trả lời C4,C5 .
GVTB : Đối với các thiết bị đốt nóng như : Bàn là, bếp điện, lò sưởi việc nhiệt là có ích. Nhưng một số thiết bị khác như : động cơ điện, các thiết bị điện tử gia dụng khác việc toả nhiệt là vô ích.
-Cá nhân HS hoàn thành câu C4 theo hướng dẫn của GV 
-Cá nhân HS hoàn thành C5 vào vở 
-1HS lên bảng chữa C5
-HS tham gia thảo luận chung cả lớp, chữa vào vở C5 nếu sai hoặc thiếu
c. Củng cố ( 
-GVnhận xét thái độ học tập của HS trong giờ học 
-Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý của bài 
d. Hướng dẫn học ở nhà 
-Học thuộc phần ghi nhớ 
-Làm bài tập 17.1 Ò17.6 SBT
-Tham khảo thêm mục "Có thể em chưa biết" 
-Tiết sau giải bài tập vận dụng định luật Jun-lenXơ
Lớp 9A1, tiết (TKB).......Ngày dạy..../..../ ......... Sĩ số.........vắng...................
Lớp 9A2, tiết (TKB).......Ngày dạy..../..../ ......... Sĩ số..........vắng.................. 
Tuần 9, Tiết 17
 Bài 17:	 BÀI TẬP VẬN DỤNG	 
 ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ 	
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức 
Vận dụng định luật Jun-Len-Xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện 
b. Về kĩ năng 
Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải 
Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, thông tin 
c. Về thái độ 
Trung thực, kiên trì, cẩn thận 
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a, Chuẩn bị của GV: Bài tập
b, Chuẩn bị của HS: Ôn bài
3.Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ 
	C1: Phát biểu và viết công thức biểu diễn định luật Jun - Lenxơ?
C2: Viết các công thức tính công của dòng điện?
b. Dạy nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động1: Giải bài 1
I/BÀI1 
Tóm tắt
R=80, I=2,5A
a)t1=1s Ò Q=?
b)V=1,5l Òm=1,5kg
t01=250C, t02 =1000C
t2=20ph=1200s
C=4200J/kg.k
H=?
c) t3=3h.30
1kwh giá 700đ
Tiền điện trả là M=?
Giải
a)Áp dụng định luật Jun-Len-Xơ ta có:
Q=I2.R.t=(2,5)80.1=500(J)
Vậy nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s là Q = 500(J)
b)N L cần cung cấp để đun sôinướclà:
Q1=C.m.
= 4200.1,5.75 = 472500(J)
Nhiệt lượng mà bếp toả ra 
Qtp=I2Rt
= 500.1200 = 600000(J)
Hiệu suất của bếp 
H= 
c) Công suất toả ra của bếp P =500W=0,5kW
A= P .t=0,5.3.30 = 45kwh
Số tiền điện phải trả 
M=45.700=31500đ
Vậy số tiền phải trả cho việc sử dụng bếp trong 1 tháng là 31500đ
-Yêu cầu 1HS đọc đề bài1, HS khác chú ý lắng nghe đọc lại đề bài và ghi tóm tắt đề bài vào vở 
-Có thể gợi ý các bước giải như sau :
+Để tính nhiệt lượng mà bếp toả ra vận dụng công thức nào ? 
+Nhiệt lượng cung cấp để làm nước sôi Q1 được tính bằng công thức nào đã học ở lớp 8
+Công thức tính hiệu suất thế nào ?
+Để tính tiền điện ta phải tính lượng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng theo đơn vị kwh Ò Công thức nào được áp dụng 
-Gọi 1 HS lên bảng giải 
GVTB: Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s là 500J khi đó có thể nói công suất toả nhiệt của bếp là 500W
-Một HS đọc đề bài 1 
-HS khác chú ý lắng nghe và tóm tắt đề bài vào vở 
-Cá nhân HS tự lực giải từng phần của bài tập thông qua gợi ý các bước giải của GV 
-Một HS lên bảng giải bài tập
-Các HS khác tự lực giải bài vào trong vở, nhận xét bài giải của bạn trên bảng, sửa chữa những sai sót nếu có 
Hoạt động2: Giải bài 2
II/BÀI 2 
Tóm tắt
ấm (220V-1000w)
U=220V, H=90%
V=2l Ò m=2kg
t01=200C, t02 =1000C
C=4200J/kg.k
a)Q1=? b)Qtp=? C) t=?
Giải
a)Nh/lượng cần cung cấp để đun sôi nước
Q1=C.m.t= 4200.2.80 =672000(J)
b)Vì H= Qtp 746666,7(J)
Vậy NL bếp toả ra là 746666,7(J)
c)Vì bếp sử dụng ở U=220V=Uđm do đó công suất của bếp là P =1000w
Qtp=I2.R.t= P .t 
t=Qtp/ P = 
-Yêu cầu HS tự lực làm bài 2 
-GV gọi 1HS lên bảng chữa bài, HS khác làm bài vào vở. GV kiểm tra vở có thể đánh giá cho điểm bài làm của một số HS 
-Mỗi HS tự lực giải từng phần của bài tập 2
-Giải phần a
-Giải phần b
-Giải phần c
Hoạt động3: Giải bài 3
III/BÀI3
Tóm tắt
l=40m, S=0,5mm2
=0,5.10-6m2, U=220V, 
P =165W, t=3.30h
=1,7.10-8 m
a)R=? b)I=?
c)Q=?(kwh)
Giải
a)Điện trở toàn bộ đường dây là 
R== 
b) Áp dụng CT P =U.I 
I= P /U= =0,75(A)
c)Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn 
Q=I2.R.
=(0,75).1,36.3.30.3600 =247860(J)0,07(kWh)
-Viết công thức và tính điện trở của đường dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất 
-Viết công thức và tính CĐDĐ chạy trong dây dẫn theo công suất và HĐT 
-Viết công thức và tính nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn trong thời gian đã cho theo đơn vị kwh
-Mỗi HS tự lực giải từng phần của bài tập qua tham khảo các gợi ý trong SGK hoặc qua hướng dẫn của GV
-Giải phần a
-Giải phần b
-Giải phần c
c. Củng cố 
? Khi giả các bài tập trong bài hôm nay ta đã sử dụng đến những kiến thức nào? 
GV nhấn mạnh những chỗ HS thường mắc sai lầm.	
d.Hướng dẫn về nhà 
-Làm bài tập 17.1 Ò 17.6 SBT trang 23
-Về nhà xem lại những kiến thức cơ bản đã học từ đầu năm đến giờ để tiết sau ôn tập 
--------------------------------------------
Lớp 9A1, tiết (TKB).......Ngày dạy..../..../ ......... Sĩ số..........vắng..................
Lớp 9A2, tiết (TKB).......Ngày dạy..../..../ ......... Sĩ số..........vắng.................. 
Tuần 9. Tiết 18. 
 Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
1.Mục tiêu:
 a. Về kiến thức:
-Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện 
-Giải thích được cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện 
-Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng 
- Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.
 b. Về kỹ năng
Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toànvà tiết kiểm điện năng.
 c. Về thái độ
- Nghiêm túc trong học tập
- Thực hiện tốt các quy tắc an toàn điện 
* Tích hợp: 
- Môi trường:
	+ Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. 
	+ Cần biết lựa chọn sử dụng các dụng cụ điện và thiết bị điện.
- ƯPBĐKH: các phương án sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Tranh vẽ to H19.2, bóng đèn compac, bút thử điện.
3.Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Dạy nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động1: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
I. An toàn khi sử dụng điện.
 1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện.
( SGK)
- Giáo viên phát phiếu học tập cho HS theo nhóm. YC các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
Gọi HS trả lời . GV nx chuẩn lại
- Yêu cầu HS trả câu C5, C6.
- GV hoàn chỉnh câu trả lời cần có.
HS theo nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập. Đại diện nhóm trình bày. các nhóm khác theo dõi nx
.
 - HS thảo luận theo nhóm cho từng phần của các câu C5, C6
Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng 
1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng 
 SGK
C7:
- Ngắt nguồn điện khi ra khỏi nhà để tránh lãng phí điện và loại bỏ nguy cơ gây hoả hoạn
- Dành phần điện năng tiết kiệm được cho vùng sâu, vùng xa, cho suất khẩu điện góp phần tăng thu nhập cho đát nước.
- Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện, góp phần giảm ô nhiễm môi trường
2-Các biện pháp sử dụng tiết kiệm đ/năng 
³Trả lời C8
 A=P.t
C9: Cần phải lựa chọn sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lý đủ mức cần thiết 
+Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết Òlảng phí điện năng 
-Gọi đại diện nhóm trình bày câu C7
+Biện pháp ngắt điện ngay khi mọi người ra khỏi nhà, ngoài công dụng tiết kiệm điện năng còn giúp tránh được những hiểm hoạ nào nữa ?
+Phần điện năng được tiết kiệm còn có thể được sử dụng để làm gì đối với quốc gia ?
+Nếu sử dụng tiết kiệm điện năng thì bớt được số nhà máy điện cần phải xây dựng. Điều này có lợi ích gì đối với môi trường ?
- Mùa hè năm 2005 do thiếu nước để sản xuất điện chúng ta đã phải nhập khẩu điện từ Trung Quốc, các khu vực trong thị xã phải luân phiên nhau cắt điện. 
Tích hợp môi trường:
- Cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian cần thiết.
- Thông thường bóng đèn sợi đốt có hiệu suất rất thấp: 3%.
- Em có biện pháp nào sử dụng tiết kiệm điện khi thắp sáng.
- GV chốt lại.
Biện pháp
- Sử dụng bóng có hiệu suất lớn hơn 7%: Đèn tuýp, đèn compắc.
ƯPBĐKH:
- Các đường dây điện cao thế nguy hiểm và gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người sinh sống gần. Khi có mưa bão thì có thể sảy ra chập điện, rò điện, nổ sứ, đứt đường dây, cháy nổ trạm biến áp, … nên ta tránh làm nhà dưới đường điện cao thế, đồng thời chú ý phòng tránh điện giật khi trời mưa bão.
- Các bóng đèn sợi đốt thông thường có hiệu suất phát sáng rất thấp (3%) nhưng các bóng đèn neon có hiệu suất cao hơn (7%). Để tiết kiệm điện năng ta cần tìm cách thây thế dần các cách đèn sợi đốt bằng các bóng đèn tiết kiệm năng lượng. 
- Đại diện nhóm trình bày C7
- HS trả lời
-HS trả lời
- HS trả lời
-Cá nhân HS trả lời C8, C9 tham gia thảo luận trên lớp về các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng 
- HS ghi bài 
Nghe giảng
Hoạt động 3: Vận dụng củng cố
III – Vận dụng
C11. D
C12:
- Yêu cầu HS trả lời câu C10.
- GV hoàn chỉnh câu trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời câu C11.
- Yêu cầu HS đọc câu C12, phân tích, tóm tắt đầu bài.
- 1 HS trả lời câu C10.
Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS trả lời:
Đáp án D.
- 1 HS đọc, tóm tắt đầu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
c. Củng cố 
	- GV hệ thống nội dung bài giảng, 
	- Nhận xét ý thức, thái độ học tập của hs 
d. Hướng dẫn tự học ở nhà. 
-Học thuộc phần ghi nhớ 
-Làm bài tập 19.1 Ò 19.5 SBT
-Tham khảo thêm mục "Có thể em chưa biết" 
	 -Về nhà soạn trước phần tự kiểm tra để tiết sau tổng kết chương, 
Lớp 9A1, tiết (TKB).......Ngày dạy..../..../ ......... Sĩ số.........vắng...................
Lớp 9A2, tiết (TKB).......Ngày dạy..../..../ ......... Sĩ số..........vắng.................. 
 Tuần 10. Tiết 19
Bài 20. TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: 
- Mô tả được được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn.
b. Về kỹ năng: 
- Xác định được cực của nam châm.
- xác định được bản các từ cực của nam châm trên cơ sở biết từ cực của một nam châm khác.
- Giải thích được hiện tượng của la bàn để xác định phương hướng.
c. Về thái độ
- Yêu thích môn học hợp tác trong hoạt động nhóm.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a, Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho học sinh.
b, Chuẩn bị của HS: Đối với mỗi nhóm:
2 thanh nam châm thẳng
Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ
Một nam châm chữ U
Một kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng
1 la bàn
một giá TN và một sợi dây để treo thanh nam châm
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra bài cũ)
b. Dạy nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động1: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị
I/TỰ KIỂM TRA 
Câu 1 Ò Câu11 
-GV yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp 
-Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà của mình đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra
-Qua phần trình bày của HS Ò GV đánh giá phần chuẩn bị bài ở nhà của cả lớp nói chung, nhắc nhở những sai sót mà HS thường gặp và nhấn mạnh một số điểm cần chú ý sau :
1) I=U/R
2)R=U/I với một dây dẫn R khôngđổi 
3)R1nt R2 Ò Rtđ = R1+R2
 R1// R2 
 Ò Rtđ =
Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp 
-HS trình bày các câu hỏi trả lời của phần tự kiểm tra. Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh câu trả lời của bạn 
-HS lưu ý sửa chữa những chổ sai 
Hoạt động2: Vận dụng
II/VẬN DỤNG 
-Phương án đúng cho mỗi câu là : 
Câu12(C), Câu13(B) 
Câu14(D), Câu15(A) Câu 16(D)
Câu18
a) Các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính làm bằng dây dẫn cólớn để có R lớn Khi có I chạy qua thì Q hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng (có nhỏ do đó có R nhỏ)
b)Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường
 R==48,4
c) Tiết diện của dây điện trở này 
Ta có: R= 
S == 0,045.10-6
 =0,045mm2
Do S =
Òd= 0,24mm
Vậy đường kính tiết diện là 0,24mm
Câu 19
a) Thời gian đun sôi nước là:
Q= P.t => t = Q/P
Mà Q= Qi /H (*)
Qi =cm(t2- t1)= 4200.2(100-25) =630.000(J)
Thay và * ta được:
Q =630.000.100/85 =
741176,5(J)
Thay vào 1:
t =741176,5 / 1000 =741(s)
b) Tiền điện phải trả cho việc đun sôi 4l nước trong 30 ngày là:
A = Q.2.30 =741176,5.2.30 =44 470 590(J) =12,35kWh
T =12,35.700 =8654 đ
c) Khi đó điện trở của dây dẫn sẽ giảm 4 lần thì công suất P = U2 /R tăng 4 lần thì thời gian đun sôi nước giảm 4 lần t =741/4 =185(s)
- Đề nghị HS làm nhanh các câu từ 
12Ò16 và trả lời trước lớp, có thể yêu cầu HS trình bày lý do lựa chọn phương án trả lời của mình 
-Với câu 14, 15, 16 có thể hướng dẫn 
cho HS chọn phương án đúng nếu HS gặp khó khăn 
-Dành thời gian để từng HS tự lực làm câu 18 và 19. Đối với mỗi câu có thể yêu cầu một HS lên bảng trình bày lời giải trong khi các HS khác giải tại chổ. 
-Tổ chức cho cả lớp nhận xét trao đổi lời giải của bạn trình bày trên bảng và khẳng định lời giải đúng cần có 
- yêu cầu hs đọc và tóm tắt nội dung câu 19
? thời gian đun sôi nước tính theo công thức nào?
? Nhiệt lượng toả ra áp dụng công thức nào?
? Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước áp dụng công thức nào?
?để tính tiền điện ta phải biết gì?
-HS làm nhanh các câu từ 12Ò15 và trả lời trước lớp, giải thích lý do lựa chọn phương án trả lời của mình 
-Từng HS tự lực làm câu 18, 19 và lên bảng trình bày lời giải 
-Các HS khác nhận xét lời giải của bạn, sửa chữa những sai sót nếu có 
- HS tóm tắt câu 19
c- Củng cố.
- Hệ thống toàn bộ nội dung bài giảng.
d-Hướng dẫn tự học ở nhà 
-Ôn tập toàn bộ chương1
-Yêu cầu HS về nhà làm tiếp các câu 17 và 20, có thể cho HS biết trước đáp số của câu 17 và 20 để HS tự kiểm tra lời giải của mình 
- Nghiên cứu lại những bài đã học để kiểm tra 45 phút
-----------------------------------------
Lớp 9A1, tiết (TKB).......Ngày dạy..../..../ ......... Sĩ số.........vắng...................
Lớp 9A2, tiết (TKB).......Ngày dạy..../..../ ......... Sĩ số..........vắng.................. 
Lớp 9A3, tiết (TKB).......Ngày dạy..../..../ ......... Sĩ số..........vắng.................. 
 Tiết 20
ÔN TẬP
1. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức
- Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức dã học ở chương I. Điện học.
- Lắm được các kiến thức cơ bản, viết được các công thức tính điện năng sử dụng, nhiệt lượng toả ra của dây dẫn, công thức tính định luật Ôm.
b. Về kỹ năng
- Rèn luyện được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học.
c. Về thái độ
 - Nghiêm túc, cẩn thận, tự đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức đã học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Chuẩn bị sẵn một số bài tập vào bảng phụ.
HS: Ôn lại kiến thức đã học, làm các bài tập trong sách bài tập. 
 - Lập đề cương ôn tập.
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập ở nhà của ho

File đính kèm:

  • docGiao an li 9 ky I Xin Man Ha Giang.doc