Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tuần 3 - Tiết 5, 6: Vận tốc và bài tập

Bài 3:(2.5/5-SBT)

Hai người đạp xe đều. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5 giờ.

a) Người nào đi nhanh hơn?

b) Nếu 2 người cùng khởi hành một lúc và đi ngược chiều thì sau 20 phút thì 2 người cách nhau bao nhiêu mét?

 

doc3 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tuần 3 - Tiết 5, 6: Vận tốc và bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5+6: VẬN TỐC + BÀI TẬP 
Ngày soạn: 2/9/2014 
Ngày dạy :3/9/2014
Tuần dạy :3 
1. Ổn định tổ chức : 
 Lớp báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
2. Kiểm tra miệng 
 Câu hỏi 1: Chuyển động cơ học là gì ?
 Đáp án: Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác 
 Câu hỏi 2: Nêu tính tương đối của chuyển động và đứng yên? Ví dụ? 
Đáp án: Một vật cĩ thể chuyển động đối với vật này và đứng yên đối với vật khác cĩ tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
 Ví dụ: Hành khách đang ngồi trên toa tàu đang chạy thì hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng hành khách đứng yên so với toa tàu.
3. Giảng bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Giới thiệu nội dung bài 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc
- HS Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi sau: 
 + Vận tốc là gì?
 + Độ lớn của vận tốc cho biết gì? 
Hoạt động 2: Thông báo công thức tính vận tốc và đơn vị vận tốc. (Hoạt động cá nhân )
Hoạt động 3: Vận dụng ( thảo luận nhĩm) 
Bài 1: Đổi đơn vị và điền vào chỗ trống của các câu hỏi sau:
……….km/h = 10m/s
12m/s = ………..km/h
45km/h = ………m/s
62km/h = …………..m/s =………..cm/s 
Bài 2: (Bài 2.5/5)
Một máy bay bay từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu coi máy bay, bay đều với vận tốc 800km/h và đường bay từ Hà Nội đến TP HCM 1400km thì máy bay phải bay trong bao lâu?
Bài 3:(2.5/5-SBT)
Hai người đạp xe đều. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5 giờ.
Người nào đi nhanh hơn?
Nếu 2 người cùng khởi hành một lúc và đi ngược chiều thì sau 20 phút thì 2 người cách nhau bao nhiêu mét? 
 Tóm tắt
s1= 300m =0,3km
t1= 1phút = giờ
s2 = 7,5km
t2 = 0,5h
a) So sánh v1và v2
b) =?
 Với = 20phút = h
Bài 3: ( Bài 7/15 – NXBĐH QG- TP HCM)
 Một ô tô di chuyển giữa 2 điểm A và B. Vận tốc trong đoạn đường đầu là 30km/h, trong đoạn đường tiếp theo là 60km/h và trong đoạn đường cuối là 20km/h. tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường. 
 Tóm tắt: 
 s1= s2 = s3 = ; = 30 km/h
 = 60 km/h ; = 20 km/h
 	= ?
VẬN TỐC + BÀI TẬP
I. Khái niệm
Quãng đường chạy được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc.
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
II. Công thức tính vận tốc.
 v = 
Trong đó: 
s: Quãng đường đi được (m, km)
t: Thời gian đi hết quãng đường(s, h)
v : Vận tốc (m/s, km/h)
III. Đơn vị vận tốc:
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị thời gian
Đơn vị hợp pháp là mét trên giây (m/s) hoặc kí lô mét trên giờ(km/h)
IV. Bài tập:
Bài 1: Đổi đơn vị:
36km/h = 10m/s
12m/s = 43,2km/h
45km/h = 12,5m/s d) 62km/h = 17,2m/s =1720cm/s
Bài 2: (Bài 2.5/5)
Tóm tắt Giải
v = 800km/h Thời gian máy bay phải bay:
s = 1400km t = = 
t = ? 1,75h =1giờ 45phút
 Đáp số: t = 1h45phút
Bài 3:(2.5/5-SBT)
 Giải
a) Vận tốc người thứ nhất đạp xe:
v1 = = 0,3 : = 0,3. 60 = 18(km/h)
Vận tốc ngưới thứ hai đạp xe:
 v2 = = = 15(km/h)
Ta thấy: v1 > v2 
Nên ngưới thứ nhất chuyển động nhanh hơn người thứ hai
b) Coi 2 người khởi hành cùng 1 lúc cùng chỗ và cùng chuyển động đều.
Quãng đường người thứ nhất đi được:
 s1= v1 . t = 18. 
Quãng đường người thứ hai đi được:
= v2 . t = 15. 
Khoảng cách giữa 2 người là:
 Đáp số: 
a) Người thứ nhất chuyển động nhanh hơn.
b) = 1km 
 Bài 3: ( Bài 7/15 – NXBĐH QG- TP HCM)
Giải:
Thời gian ô tô đi được đoạn đường đầu :
 t1 = = = 
 Thời gian ô tô đi được đoạn đường giữa :
 t2 = 
 Thời gian ô tô đi được đoạn đường cuối ø:
 t3 =
 Thời gian ô tô đi cả quãng đường s là:
 t = t1 + t2 + t3 = 
 Vận tốc trung bình của ô tô:
 vTB = = s : = 30 (km/h)
 Đáp số: vTB = 30 km/h 
4. Củng cố và luyện tập 
 Câu hỏi 1: + Vận tốc là gì?+ Độ lớn của vận tốc cho biết gì? 
 Đáp án: Quãng đường chạy được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc.
 Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
 Câu hỏi 2: Nêu cơng thức tính vận tốc và đơn vị vận tốc.
 Đáp án: Cơng thức tính vận tốc : v = 
Trong đĩ: s: Quãng đường đi được (m, km)
 t: Thời gian đi hết quãng đường(s, h)
 v : Vận tốc (m/s, km/h)
 Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị thời gian. 
Đơn vị hợp pháp là mét trên giây (m/s) hoặc kí lơ mét trên giờ(km/h) 
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
 * Đối với bài học ở tiết học này :
 + Học thuộc kiến thức cơ bản cần nhớ.
 + Làm bài tập 2.10->2.15(SBT)
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
+ Ơn lại các kiến thức về tính vận tốc 
+ Xem các bài tập về vận tốc trong SBT: 
V. RÚT KINH NGHIỆM 
* Ưu điểm: 	
*Hạn chế : 	

File đính kèm:

  • doctiet 56 luyen tap.doc