Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tuần 1 - Tiết 1 - Chuyển động cơ học (tiếp theo)

a. Bài vừa học:

Học thuộc phần ghi nhớ

Làm BT 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 SBT

b. Bài sắp học: Áp suất chất lỏng bình thông nhau.

* Câu hỏi soạn bài:

- Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?

- Công thức tính áp suất chất lỏng?

IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

 

doc51 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tuần 1 - Tiết 1 - Chuyển động cơ học (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
Ho¹t ®éng 1: Nghiªn cøu lùc c©n b»ng: (20 ph)
-Hai lùc c©n b»ng lµ g×?
T¸c dông cña hai lùc c©n b»ng lªn vËt ®øng yªn th× vËn tèc cña vËt nh­ thÕ nµo?
-Yªu cÇu HS ph©n tÝch t¸c dông cña c¸c lùc c©n b»ng lªn c¸c vËt ë c©u 1 SGK.
GV vÏ 3 vËt lªn b¶ng yªu cÇu HS lªn biÓu diÔn.
?Qua 3 thÝ dô trªn, em thÊy khi 2 lùc c©n b»ng t¸c dông lªn vËt ®øng yªn th× vËn tèc vËt nh­ thÕ nµo?
?Nguyªn nh©n lµm cho vËn tèc vËt thay ®æi lµ g×?
?VËy khi 2 lùc c©n b»ng t¸c dông lªn vËt th× vËn tèc cña vËt nh­ thÕ nµo.
-Yªu cÇu HS ®äc SGK vµ dù ®o¸n.
-Yªu cÇu HS lµm thÝ nghiÖm kiÓm tra:
+Cho HS ®äc SGK phÇn thÝ nghiÖm, quan s¸t h×nh 5.3
+GV giíi thiÖu dông cô thÝ nghiÖm
+M« t¶ qu¸ tr×nh thÝ nghiÖm
+TiÕn hµnh thÝ nghiÖm
-Yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u C2, C3, C4.
-Yªu cÇu HS dùa vµo kÕt qu¶ thÝ nghiÖm nªu nhËn xÐt, ®èi chiÕu dù ®o¸n.
-HS nhí l¹i kiÕn thøc líp 6, tr¶ lêi.
-HS th¶o luËn ph©n tÝch.
-3 HS lªn b¶ng biÓu diÔn.
-HS tr¶ lêi
-HS tr¶ lêi: Lùc
-HS dù ®o¸n.
-HS ®äc SGK, quan s¸t h×nh 5.3
-HS theo dâi
-HS theo dâi
-HS quan s¸t ®äc kÕt qu¶
-HS th¶o luËn theo nhãm tr¶ lêi
-HS nhËn xÐt ®çi chiÕu
-§äc SGK phÇn nhËn xÐt
-Nªu TD chøng minh
-HS lµm thÝ nghiÖm theo nhãm, th¶o luËn tr¶ lêi c©u 6, c©u 7.
-HS th¶o luËn tr¶ lêi
I.Lùc c©n b»ng:
1)Hai lùc c©n b»ng lµ g×?
- Hai lùc c©n b»ng lµ hai lùc cïng t¸c dông lªn mét vËt, cïng ph­¬ng nh­ng ng­îc chiÒu, cã c­êng ®é b»ng nhau.
- Hai lùc c©n b»ng t¸c dông lªn vËt ®ang ®øng yªn th× vËt sÏ ®øng yªn m·i.
2)Taùc duïng cuûa 2 löïc caân baèng leân moät vaät ñang chuyeån ñoäng
Mét vËt ®ang chuyÓn ®éng mµ chÞu t¸c dông cña hai lùc c©n b»ng th× sÏ tiÕp tôc chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu m·i m·i.
Ho¹t ®éng 2: Qu¸n tÝnh lµ g×? VËn dông qu¸n tÝnh trong ®êi sèng vµ kü thuËt. (10 ph)
-Y/c HS ®äc nhËn xÐt SGK
-Yªu cÇu HS nªu thªm vµi vÝ dô chøng minh nhËn xÐt trªn.
-Cho mçi nhãm lµm thÝ nghiÖm ë c©u C6, c©u C7 vµ gi¶i thÝch kÕt qu¶.
-Yªu cÇu th¶o luËn theo nhãm tr¶ lêi c©u C8.
-§äc SGK phÇn nhËn xÐt
-Nªu TD chøng minh
-HS lµm thÝ nghiÖm theo nhãm, th¶o luËn tr¶ lêi c©u 6, c©u 7.
-HS th¶o luËn tr¶ lêi
II.Qu¸n tÝnh:
1)NhËn xÐt:
Khi cã lùc t¸c dông, mäi vËt ®Òu kh«ng thÓ thay ®æi vËn tèc ®ét ngét v× mäi vËt ®Òu cã qu¸n tÝnh.
2)VËn dông:
C6: Búp bê ngã về phái sau vì khi đẩy xe chân búp bê chuyển động cùng với xe nhưng vì quán tính nên thân và đầu chưa kịp chuyển động.
C7: Búp bê ngã về phía trước vì khi xe dừng lại thì chân búp bê cũng dừng lại. Thân và đầu vì có quán tính nên búp bê ngã về trước.
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố, hướng dẫn tự học (5 ph)
Củng cố:
 ? Hai lùc c©n b»ng cã ®Æc ®iÓm nh­ thÕ nµo?
? VËt ®øng yªn, chuyÓn ®éng chÞu t¸c dông cña hai lùc c©n b»ng th× vËn tèc nh­ thÕ nµo?
? VËn dông qu¸n tÝnh gi¶i thÝch c¸c hiÖn t­îng?
2. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học:
Học thuộc bài. Xem lại các câu C làm BT 5.2 đến 5.5 SBT
b.Bài sắp học: Lực ma sát
*Câu hỏi soạn bài:
- Lực ma sát là gì?
- Khi nào có lực ma sát?
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 09/09/2009 Tuần: 6
Ngày dạy : 15/09/2009 Tiết ppct: 6
BÀI 6: LỰC MA SÁT
I. Môc tiªu:
*KiÕn thøc: 
- NhËn biÕt lùc ma s¸t lµ mét lo¹i lùc c¬ häc. Ph©n biÖt ®­îc ma s¸t tr­ît, ma s¸t l¨n, ma s¸t nghØ, ®Æc ®iÓm cña mçi lo¹i
- Lµm thÝ nghiÖm ph¸t hiÖn ma s¸t nghØ
- Ph©n tÝch ®­îc mét sè hiÖn t­îng vÒ lùc ma s¸t cã lîi, cã h¹i trong ®êi sèng kÜ thuËt. Nªu ®­îc c¸ch kh¾c phôc t¸c h¹i cña lùc ma s¸t vµ vËn dông Ých lîi cña lùc nµy.
*KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng ®o lùc, ®Æc biÖt lµ Fms
II. ChuÈn bÞ:
 -C¶ líp: Tranh vÏ c¸c vßng bi, tranh vÏ mét ng­êi
 - Mçi nhãm: 1 lùc kÕ, miÕng gç, 1 qu¶ c©n, 1 xe l¨n, 2 con l¨n
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1) æn ®Þnh líp:
2) KiÓm tra bµi cò:
? Mét vËt chÞu t¸c dông cña hai lùc c©n b»ng th× sÏ nh­ thÕ nµo ? Lµm bµi tËp 5.1, 5.2 SBT
? Qu¸n tÝnh lµ g×? Lµm bµi tËp 5.3 vµ 5.8
3) Néi dung bµi míi:
Ngày soạn : 22/09/2009 Tuần: 8
Ngày dạy : 29/09/2009 Tiết ppct: 8
BÀI 7: ÁP SUẤT
I/ Mục tiêu:
kiến thức
Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất
Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị từng đại lượng trong công thức
Kĩ năng:
Làm TN xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố diện tích S và áp lực F
Thái độ:
Ổn định, chú ý lắng nghe giản bài, hoàn thành được TN
II/ Chuẩn bị:
	1/ Giáo viên: 1 khay đựng cát hoặc bột. tranh vẽ hình 7.1, 7.3.
	2/ Học sinh: chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm 1 khay đựng cát hoặc bột
III/ Giảng dạy:
	1/ Ổn định lớp:
	2/ Kiểm tra:
Bài cũ:
GV: Thế nào là lực ma sát trượt, nghỉ, lăn? 
 Hãy nêu một số ví dụ về lực ma sát có lợi và có hại?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, ghi điểm
Sự chuẩn bị của HS cho bài mới
Tình huống bài mới:
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm. Còn ôtô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh? để hiểu rõ, ta vào bài mới:
 4. Bài mới:
PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC
NOÄI DUNG GHI BẢNG
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu áp suất là gì?
 GV: Người đứng, bàn, tủ đặt trên nền nhà đều tác dụng lên nền nhà một lực, lực đó ta gọi là áp lực lên nền nhà
 Vậy áp lực là gì?
 Em hãy lấy một ví dụ về áp lực.
 Hãy quan sát hình 7.3 a,b thì lực nào là áp lực?
 Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
 HS lấy ví dụ.
 a. Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường.
 b. Cả hai lực.
I/ Áp lực là gì?
 Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1: a. Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường
 b. Cả hai lực
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu áp suất.
 Để biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tốc nào ta nghiên cứu thí nghiệm sau:
 GV: Làm TN như hình 7.4 SGK.
 GV: Treo bảng so sánh lên bảng.
 Quan sát TN và hãy cho biết các hình (1), (2), (3) thì ở hình nào khối kim loại lún sâu nhất?
 Dựa vào TN đó và hãy điền dấu >, =, < vào bảng?
 Như vậy tác dụng của áp lực càng lớn khi nào? Và diện tích nó như thế nào?
 Tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép thì tỉ số đó gọi là áp suất. Vậy áp suất là gì?
 Công thức tính áp suất là gì?
 Đơn vị áp suất là gì?
 HS Quan sát.
 Hình (3) lún sâu nhất.
 Lên bảng điền vào.
 HS trả lời.
 Tính bằng độ lớn của áp lực lên một đơn vị diện tích bị ép.
 P =F S
 N/m2, Paxcan (Pa)
1Pa =1N/m2
II/ Áp suất:
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào:
 C2: F2> F1 S2 = S1 h2 > h1
 F3 = F1 S3 h1
 *Kết luận:
 (1) Càng mạnh
 (2) Càng nhỏ
 2.Công thức tính áp suất:
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
 F
P = S
Trong đó : P là áp suất (N/m2)
 F: áp lực (N)
 S: Diện tích (m2)
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng.
 Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng hoặc giảm áp suất?
 Hãy lấy VD?
 Cho hs đọc SGK
 GV: Tóm tắt bài này 
 Em nào lên bảng giải bài này?
 Dựa vào kết quả tính toán hãy giải thích câu hỏi đầu bài?
 Dựa vào áp lực tác dụng và diện tích bị ép để làm tăng hoặc giảm áp suất
 Lưỡi dao bén dễ thái hơn lưỡi dao không bén.
 HS Đọc và thảo luận 2 phút
 Lên bảng thực hiện.
 Áp suất ôtô lớn hơn nên ôtô bị lún.
III/ Vận dụng:
 C4: Dựa vào áp lực tác dụng và diện tích bị ép để làm tăng hoặc giảm áp suất.
 VD: Lưỡi dao bén dễ thái hơn lưỡi dao không bén.
 C5: Tóm tắt:
Fx = 340.000N
Sx = 1,5 m2
Fô = 20.000 N
Sô = 250 cm2 =0,025m2
Giải:
Áp suất xe tăng:
 Fx 340000
Px = Sx = 1,5 
 = 226666,6N/m2
Áp suất ôtô
 Fô 20.000 
Pô = Sô = 0,025 
 = 800.000 N/m2
Vì áp suất của ôtô lớn hơn nên ôtô bị lún
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố - hướng dẫn tự học
Củng cố:
Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK
Làm BT 7.1 SBT
Hướng dẫn về nhà
Bài vừa học:
Học thuộc phần ghi nhớ
Làm BT 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 SBT
Bài sắp học: Áp suất chất lỏng bình thông nhau.
* Câu hỏi soạn bài:
- Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?
- Công thức tính áp suất chất lỏng?
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 30/09/2009 Tuần: 9
Ngày dạy : 05/10/2009 Tiết ppct: 9
BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG BÌNH THÔNG NHAU
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
Mô tả được hiện tượng chứng tỏ áp suất có trong lòng chất lỏng.
Nếu được công thức tính áp suất chất lỏng.
Kỉ năng:
Quan sát được các hiện tượng của TN, rút ra nhận xét.
Thái độ:
Học sinh tích cực, tập trung trong học tập
II/Chuẩn bị: 
Giáo viên
1 bình hình trụ có đáy C và lỗ A, B ở thành bình bịt bằng cao su mỏng. Một bình thủy tinh có đĩa C tách rời làm đáy, một bình thông nhau, một bình chứa nước.
2. Học sinh:
Nghiên cứu kĩ SGK
III/ Giảng dạy:
Ổn định lớp
Kiểm tra 15 phút:
GV: hãy viết công thức tính áp suất ?
Nếu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức? Dựa vào công thức đó, để tăng P ta phải làm gì?
HS: trả lời
GV: Nhận xét ghi điểm
Tình huống bài mới
Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo chịu được áp suất lớn. Để hiểu rõ vấn đề này, hôm nay chúng ta vào bài mới.
Bài mới:
PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC
NOÄI DUNG GHI BẢNG
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
 HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
 Để biết chất lỏng có gây ra áp suất không, ta vào thí nghiệm.
 Làm TN như hình 8.3 SGK.
 Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
 Chất lỏng gây áp suất có giống chất rắn không?
 Làm TN như hình 8.4 SGK.
 Dùng tay cầm bình nghiêng theo các hướng khác nhau nhưng đĩa D không rơi ra khỏi bình. TN này chứng tỏ điều gì?
Em hãy điền vào những chỗ trống ở C4.
 HS Quan sát.
 Chất lỏng có áp suất.
 Chất lỏng gây áp suất theo mọi hướng.
 Quan sát.
 Áp suất tác dụng theo mọi hướng lên các vật đặt vào nó.
 C4: (1) Thành; (2) đáy; (3) trong lòng.
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
Thí nghiệm:
 C1: Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình.
 C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi hướng.
 C3: Áp suất tác dụng theo mọi hướng lên các vật đặt trong nó.
3. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu công thức tính áp suất chất lỏng.
P = d.h
 Em hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng?
 Hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng ở công thức này?
 P = d.h
 HS trả lời
 II/ Công thức tính áp suất chất lỏng: 
 Trong đó:
d: Trọng lượng riêng (N/m3)
h: Chiều cao (m)
P: Áp suất chất lỏng (Pa)
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bình thông nhau.
 Làm TN: Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau.
 Khi không rút nước nữa thì mực nước hai nhánh như thế nào?
 Nguyên tắc bình thông nhau được ứng dụng để làm gì?
 Quan sát hiện tượng.
 Bằng nhau.
 HS Trả lời.
III/ Bình thông nhau:
 Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng độ cao.
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu phần vận dụng:
 Tại sao người thợ lặn khi lặn phải mặc áo chống áp suất?
 Em nào giải được C7?
 Quan sát hình 8.7
Ấm nào chứa nước nhiều hơn?
 Hãy quan sát hình 8.8.
 Hãy giải thích họat động của thiết bị này?
 HS trả lời.
 HS lên bảng thực hiện.
 Ấm có vòi cao hơn.
 Quan sát và đọc nội dung C8.
 Nhìn vào ống trong suốt ta biết được mực nước trong bình.
 IV/Vận dụng:
 C6: Vì lặn sâu dưới nước thì áp suất chất lỏng lớn:
 C7:- P1 = d. h1
 = 10.000.h2
 =12.000Pa
 h2 = h1 –h = 1,2-0,4 = 0,8 m
=> P2 = d.h2 = 10.000 x 0,8 
 = 8000 Pa
 C8: Ấm có vòi cao hơn đựng nhiều nước hơn
 C9: Nhìn vào ống trong suốt ta biết được mực nước trong bình.
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố - hướng dẫn tự học
Củng cố:
Sơ lược ôn lại kiến thức của bài.
Hướng dẫn HS giải BT 8.1, 8.2, 8.3 SBT.
Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
Học thuộc lòng phần ghi nhớ sgk.
 	Đọc phần “Em chưa biết”, làm BT 8.4; 8.5; 8.6 SBT.
Bài sắp học: Áp suất khí quyển
* Câu hỏi soạn bài:
- Tại sao dùng vòi hút nước từ dưới lên, nước lại vào miệng?
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 10/10/2009 Tuần: 10
Ngày dạy : 20/10/2009 Tiết ppct: 10
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Nhớ lại kiến thức cũ về hai lực cân bằng, lực là gì, cách trình bày lực và áp lực
2.Kĩ năng:
Áp dụng công thức về vận tốc trung bình, công thức tính áp suất và công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng để giải bài tập.
3.Thái độ:
Học sinh tích cực, tập trung và nghiêm túc trong kiểm tra.
II/Chuẩn bị: 
1.Giáo viên
Giấy photo bài kiểm tra
2. Học sinh:
Viết, bút, giấy nháp
III/ Nội dung, đáp án bài kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định lớp và phát bài kiểm tra
I/ LYÙ THUYEÁT:(5 ñieåm)
Caâu 1: (2 ñieåm)
Hai löïc caân baèng laø gì?
Hai lùc c©n b»ng lµ hai lùc cïng t¸c dông lªn mét vËt (0,5 đ), cïng ph­¬ng (0,5 đ) nh­ng ng­îc chiÒu(0,5 đ), cã c­êng ®é b»ng nhau (0,5 đ)
Caâu 2: (2 ñieåm)
Löïc laø gì? Trình baøy caùch bieåu dieãn löïc?
* Lực là 1 đại lượng véctơ có độ lớn, có phương và chiều.(0,5 đ)
* Cách biểu diễn lực:
	- Gốc là điểm đặc của lực.(0,5 đ)
	- Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. (0,5 đ)
	- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. (0,5 đ)
Caâu 3: (1 ñieåm)
AÙp löïc laø gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. (1 đ)
II/ BAØI TAÄP: (5 ñieåm)
Caâu 1: (2 ñieåm).
Kæ luïc theá giôùi veà chaïy 100m do löïc só Tim – ngöôøi Myõ – ñaït ñöôïc laø 9,78 giaây. Tính vaän toác trung bình cuûa vaän ñoäng vieân naøy ra m/s vaø km/h.
	Tóm tắt:
	S = 100 m
	t = 9,78 s
	vtb = ? m/s; ? km/h
Giải
Vận tốc trung bình của vận động viên:
vtb = S/t	(0,5 đ)
vtb = 100/9,78	(0,5 đ)
vtb = 10,22 m/s	(0,5 đ)
vtb = 36,79 km/h	(0,5 đ)
Vậy vận tốc trung bình của vận động viên là 
vtb = 10,22 m/s
vtb = 36,79 km/h
Caâu 2: (2 ñieåm)
Moät ngöôøi taùc duïng leân maët saøn moät aùp suaát 1,7.104 N/m2. Dieän tích cuûa baøn chaân tieáp xuùc vôùi maët saøn laø 0,03m2. Hoûi troïng löôïng vaø khoái löôïng cuûa ngöôøi ñoù?
	Tóm tắt:
	p = 1,7.104 N/m2
	S = 0,03 m2
	P = ? N
	m = ? kg
	Giải
Áp lực của người đó:
 p = F/S 	
 => F = p.S	(0,5 đ)
 F = 1,7. 104.0,03
 F = 510 N	
Vì trọng lượng của người đó cũng chính là áp lực
Nên: P=F= 510 N	(0,5 đ)
Khối lượng của người đó:
P = 10.m	(0,5 đ)
=> m = P/10
 m = 510/10
 m = 51 kg	(0,5 đ)
Vậy trọng lượng và khối lượng của người đó là
	P = 510 N
	m = 51 kg
Caâu 3: (1 ñieåm).
	Moät thuøng cao 1,5m ñöïng ñaày nöôùc.Tính aùp suaát cuûa nöôùc leân ñaùy thuøng vaø leân moät ñieåm caùch ñaùy thuøng 0,5m.Bieát troïng löôïng rieâng cuûa nöôùc laø 10 000N/m3.
	Tóm tắt
	h1 = 1,5 m
	h2 = 1,5 – 0,5 = 1 m
	d = 10 000 N/m3
	p1 = ? N/m2
	p2 = ? N/m2
	Giải
	Áp suất của nước ở đáy thùng là:
	p1 = d . h1	(0,25 đ)
	p1 = 10 000 . 1,5
	p1 = 15 000 N/m2 	(0,25 đ)
	Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là
p2 = d . h2	(0,25 đ)
	p2 = 10 000 . 1
	p2 = 10 000 N/m2	(0,25 đ)
	Vậy : p1 = 15 000 N/m2
	 p2 = 10 000 N/m2
HOẠT ĐỘNG 2: Dặn dò
	Bài sắp học: Áp suất khí quyển
* Câu hỏi soạn bài:
- Tại sao dùng vòi hút nước từ dưới lên, nước lại vào miệng?
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 20/10/2009 Tuần: 11
Ngày dạy : 27/10/2009 Tiết ppct: 11
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.
Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản.
Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thủy ngân và biết đổi từ đơn vị mm/tg sang N/m2
Kĩ năng:
Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển.
Thái độ:
Ổn định, tập trung, phát triển tư duy trong học tập
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
Một ống thủy tinh dài 10-15cm, tiết diện 2-3 mm, một cốc nước.
Học sinh: Nghiên cứu kỹ SGK
III/ Giảng dạy:
Ổn định lớp: (1 ph)
Kiểm tra: ( 4 ph)
Bài cũ:
GV: hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng, Nêu ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng trong công thức?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, ghi điểm.
Sự chuẩn bị của hs cho bài mới.
Tình huống bài mới: (5 ph)
Giáo viên làm TN như hình 9.1 SGK
4. Bài mới: (30 ph)
PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC
NOÄI DUNG GHI BẢNG
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển. (10 ph)
- Cho 1 hs đứng lên đọc phần thông báo ở sgk
 - Vì sao không khí lại có áp suất? Áp suất này gọi là gì?
 - Làm TN như hình 9.2
 - Em hãy giải thích tại sao?
 - Làm TN2:
 - Nước có chảy ra ngoài không? Tại sao?
- Nếu bỏ ngón tay bịt ra thì nước có chảy ra ngoài không? Tại sao?
 - Cho HS đọc TN3 SGK.
 - Em hãy giải thích tại sao vậy?
 - Chấn chỉnh và cho HS ghi vào vở.
- Thực hiện
- Vì không khí có trọng lượng nên có áp suất tác dụng lên mọi vật, Áp suất này là áp suất khí quyển.
- Quan sát
- Vì khi hút hết không khí trong hộp ra thì áp suất khí quyển ở ngoài lớn hơn ánh sáng trong hộp nên vỏ hộp bẹp lại.
- Quan sát
- Nước không chảy được ra ngoài vì áp suất khí quyển đẩy từ dưới lên lớn hơn trọng lượng cột nước.
- Nước chảy ra vì trọng lượng cột nước cộng trọng lượng.
- Đọc và thảo luận 2 phút
- Trả lời
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
 Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng.
 C1: khi hút hết không khí trong bình ra thì áp suất khí quyển ở ngoài lớn hơn ánh sáng trong hộp nên nó làm vỏ bẹp lại.
 C2: Nước không chảy ra vì ánh sáng khí quyển lớn hơn trọng lượng cột nước.
 C3: Trọng lượng nước cộng với áp suất không khí trong ống lớn hơn áp suất khí quyển nên nước chảy ra ngoài.
 C4: Vì không khí trng quả cầu lúc này không có (chân không) nên ánh sáng trong bình bằng O. Áp suất khí quyển ép 2 bánh cầu chặt lại.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu độ lớn của áp suất khí quyển. (10 ph)
 - Giảng cho HS thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
 - Áp suất tại A và tại B có bằng nhau không? Tại sao?
- Áp suất tại A là áp suất nào và tại B là áp suất nào?
 - Hãy tính áp suất tại B
- HS Trả lời
- Tại A là áp suất khí quyển, tại B là áp suất cột thủy ngân.
- P = d.h = 136000 . 0,76
 = 103360 N/m2
II/ Độ lớn của áp suất khí quyển
Thí nghiệm Tô-ri-xen-li SGK.
Độ lớn của áp suất khí quyển.
 C5: Áp suất tại A và tại B bằng nhau vì nó cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
 C6: Áp suất tại A là áp suất khí quyển, tại B là áp suất cột thủy ngân.
 C7: P = d.h = 136000. 0,76
 = 103360 N/m2
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng. (10 ph)
- Em hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài?
- Hãy nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại áp suất khí quyển?
 - Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là gì?
 - Hướng dẫn HS trả lời các câu C11 và C12
- Nước không chảy xuống được là vì áp suất khí quyển lớn hơn trọng lượng cột nước
- Trả lời
- Nghĩa là khí quyển gây ra áp suất bằng áp suất đáy cột thủy ngân cao 76cm
III/ Vận dụng:
 C8: Nước không chảy xuống được vì áp suất khí quyển lớn hơn trọng lượng cột nước.
 C10: Nghĩa là khí quyển gây ra áp suất bằng áp suất ở đáy cột thủy ngân cao 76cm.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố & hướng dẫn tự học:
1 Củng cố:
	GV: Đưa ra dụng cụ thí nghiệm, làm TN và cho HS giải thích hiện tượng.
	Làm BT 9.1 SBT
2. Hướng dẫn tự học:
	a. Bài vừa học:
Học thuộc ghi nhớ SGK
Laøm baøi taäp 9.1, 9.2, 9.3, 9.4, 9.6. trang 15 SBT.
b. Bài sắp học: “Lực đẩy ÁC-SI-MÉT và sự nổi”.
Câu hỏi soạn bài:
Tác dụng của chất lỏng lên những vật đặt trong nó.
Công thức tính lực đẩy Acsimét
- Khi nào thì vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm?
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 28/10/2009 Tuần: 12
Ngày dạy : 03/11/2009 Tiết ppct: 12
BÀI 10 - 12: LỰC ĐẨY

File đính kèm:

  • docvat ly 8hk1 pro.doc
Giáo án liên quan