Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Đề trắc nghiệm

/. Đo thể tích chất lỏng bằng cách

2/. Khối lượng của một vật chỉ

3/. Dụng cụ đo độ dài thường dùng

4/. Dụng cụ đo khối lượng thường dùng

doc6 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Đề trắc nghiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ TRẮC NGHIỆM
4/ Dùng từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau .
 Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực của quả nặng đĩ …………………..
Với lực kéo của sợi dây . Do phương của trọng
lực cũng là phương của ………………… tức là phương …………………..
 5/ Gọi m là khối lượng và P là tronhj lượng của vật .
m = 0,1 kg thì P = ?
m = 1kg thì P = ?
P = 2N thì m = ?
P = 100N thì m = ?
Chọn đáp án đúng nhất : 
 1/ Trọng lực là …….. 
Là khoảng cách giữa hai vật .
Là lực đẩy giữa hai vật bất kì . 
Là lực hút giữa hai vật bất kì
Là lực hút của trái đất lên mọi vật . 
2/ Trọng lực của vật nặng 500g sẽ cĩ chiều và độ lớn là:
Hướng xuống , 10N .
Hướng xuống , 5 N .
Hướng sang phải , 5N .
Hướng sang trái , 10N 
3/ Một vật cĩ khối lượng 15kg thì trọng lượng là bao nhiêu ?
 A. 105 N ; B. 500 N ; C. 150N ; D. 100N
 ĐỀ TRẮC NGHIỆM
4/ Dùng từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau .
 Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực của quả nặng đĩ …………………..
Với lực kéo của sợi dây . Do phương của trọng
lực cũng là phương của ………………… tức là phương …………………..
 5/ Gọi m là khối lượng và P là tronhj lượng của vật .
m = 0,1 kg thì P = ?
m = 1kg thì P = ?
P = 2N thì m = ?
P = 100N thì m = ?
Chọn đáp án đúng nhất : 
 1/ Trọng lực là …….. 
Là khoảng cách giữa hai vật .
Là lực đẩy giữa hai vật bất kì . 
Là lực hút giữa hai vật bất kì
Là lực hút của trái đất lên mọi vật . 
2/ Trọng lực của vật nặng 500g sẽ cĩ chiều và độ lớn là:
Hướng xuống , 10N .
Hướng xuống , 5 N .
Hướng sang phải , 5N .
3/ Một vật cĩ khối lượng 15kg thì trọng lượng là bao nhiêu ?
 A. 105 N ; B. 500 N ; C. 150N ; D. 100N
Hướng sang trái , 10N 
 ĐỀ TRẮC NGHIỆM
4/ Dùng từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau .
 Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực của quả nặng đĩ …………………..
Với lực kéo của sợi dây . Do phương của trọng
lực cũng là phương của ………………… tức là phương …………………..
 5/ Gọi m là khối lượng và P là tronhj lượng của vật .
m = 0,1 kg thì P = ?
m = 1kg thì P = ?
P = 2N thì m = ?
P = 100N thì m = ?
Chọn đáp án đúng nhất : 
 1/ Trọng lực là …….. 
Là khoảng cách giữa hai vật .
Là lực đẩy giữa hai vật bất kì . 
Là lực hút giữa hai vật bất kì
Là lực hút của trái đất lên mọi vật . 
2/ Trọng lực của vật nặng 500g sẽ cĩ chiều và độ lớn là:
Hướng xuống , 10N .
Hướng xuống , 5 N .
Hướng sang phải , 5N .
3/ Một vật cĩ khối lượng 15kg thì trọng lượng là bao nhiêu ?
 A. 105 N ; B. 500 N ; C. 150N ; D. 100N
Hướng sang trái , 10N 
 Tiết 8: KIỂM TRA MỘT TIẾT
 I . Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	-Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN về các phép đo như đo độ dài, đơn vị m, đo thể tích 
 chất lỏng, đơn vị mét khối , lít , đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, đo khối lương, đơn 
 vi kg , đơn vị đo trọng lực là niutơn, Kí hiệu là N
 - Học sinh hiểu được tác dụng đẩy hay kéo của vật này lên vật khác gọi là lực ; biết cách 
 xác định hai lực cân bằng tác dụng vào một vật khi vật đĩ đứng yên;hiểu được trọng lực là 
 lực hút của trái đất. 
	2. Kỹ năng:
	 Kiểm tra: đánh giá kỹ năng đổi đơn vị đo độ dài, đánh giá kỹ năng đổi đơn vị đo thể tích. , 
 đánh giá kỹ năng xác định thể tích của một vật rắn khơng thấm nước. , đánh giá kỹ năng 
 đổi đơn vị đo khối lượng., đánh giá kỹ năng xác định trọng lượng của một vật dựa vào khối 
 lượng
3.Thái độ: Học sinh cĩ thái độ nghiêm túc trong làm bài.Cĩ sự hứng thú say mê với bộ mơn.
II. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Tổng số
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1/ Đo độ dài, đo thể tích chất lỏng và vật rắn khơng thấm nước, đo khối lượng
Ghi nhớ và KL đo độ
 dài,đo thể
 tích,đ vị
Thí nghiệm đo độ dài, đo thể tích
KT,KN Đo độ dài, đo thể tích chất lỏng
và vật rắn k t
 nước,đo k l
Đo thể tích chất lỏng và vật rắn khơng thấm nước
Số câu : 12
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %
Số câu :4
Số điểm 1
 Tỉ lệ: 10 %:
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 20
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50 %
2/  Lực, hai lực cân bằng, Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
Ghi nhớ và KL
Lực, hai lực cân bằng .
 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực.
KT, KN 
Lực, hai lực cân bằng,
Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 1
Sốđiểm: 0,25
Tỉ lệ:2,5 %
Số câu: 9
Số điểm: 2,25
Tỉ lệ: 22,5 %
3/  Trọng lực - Đơn vị lực
G nhớ và KL Tlực - Đ v lực
TN Trọng lực 
KT,KNTrọng lực - Đơn vị lực
Trọng lực - Đơn vị lực
Số câu: 4 
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỉ lệ:10 %
Số câu:1 
Số điểm:0,25 
Tỉlệ:2,5 %
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 11
Số điểm : 2,75
Tỉ lệ :27,5 %
Tổng số
Số câu: 20
Số điểm: 5
Tỷ lệ: 50 %
Số câu: 12 
Số điểm: 3
Tỷ lệ: 30 %
Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỷ lệ: 10 %
Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
Số câu: 40
Số điểm: 10
Tỷ lệ :100 %
ĐỀ : I. TRẮC NGHIỆM ( 4,25 ĐIỂM) 
 1/ Khi đo chiều dài của một vật người ta cần phải xác định GHĐ của thước GHĐ của thước là:
 A. Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
 B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước.
 C. Một nữa độ dài lớn nhất ghi trên thước.
 D. Một nữa khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
 2/ Trªn lèp xe ®¹p ng­êi ta ghi : 650mm. Con sè ®ã chØ:
 A.Chu vi b¸nh xe B. §­êng kÝnh b¸nh xe C. §é dµy cđa lèp xe D. KÝch th­íc vßng bao lèp
 3/ PhÝa sau s¸ch vËt lý 6 cã ghi: khỉ 17 x 24cm. C¸c con sè ®ã chØ:
 A. ChiỊu dµi vµ chiỊu réng cuèn s¸ch B. ChiỊu réng vµ chiỊu dµi cuèn s¸ch
 C . Chu vi vµ chiỊu réng cuèn s¸ch. D. §é dµy vµ chiỊu dµi cuèn s¸ch
 4/ Mét b×nh chia ®é ghi tíi 1cm3, chøa 40cm3 n­íc, khi th¶ mét viªn sái vµo b×nh, mùc n­íc d©ng lªn 
 tíi v¹ch 48cm3. ThĨ tÝch viªn sái ®­ỵc tÝnh bëi c¸c sè liƯu sau: 
A. 8cm3 ; B. 80ml ; C. 800ml ; D. 8,10cm3
 5/ Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy?
 A. Lực mà cần cẩu đã phải tác dụng vào thùng hàng để nâng thùng hàng lên.
 B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm. C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt.
 D. Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động.
 6/ Hai lực cân bằng nhau là lực:
Có độ lớn (sức mạnh) bằng nhau. B . Cùng phương cùng chiều nhau.
 C. Cùng phương, trái chiều nhau. D . Cùng phương, trái chiều và có độ lớn bằng nhau.
 7/ Niutơn là đơn vị của
A. chiều dài. B. vận tốc. C. thể tích. D. trọng lượng.
 8/ Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ 
 gây ra những kết quả gì?
A. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động. 
C. Chỉ làm biến đổi của quả bóng D. Chỉ làm biến dạng của quả bóng 
 9/ Khi sử dụng bình chia độ cĩ ĐCNN 0,1cm3đđể thực hành đo thể tích chất lỏng. 
V1 = 20,10cm3 V2 = 20,1cm3 V3 = 20,01cm3 V4 = 20,12cm3
 10/ Tìm các từ hoặc các cụm từ thích hợp điền vào các câu dưới đây:
Vật dùng đo thể tích chất lỏng là……………………………………………………….
Đơn vị hợp pháp của thể tích là……………………………………………………………
Dụng cụ để đo khối lượng là……………………………………………………………….
Đơn vị hợp pháp của chiều dài là……………………………………………………….
 11/ Ghép nội dung ở cột A và nội dung ở cột B sao cho phù hợp: 
 A 
 B
1/. Đo thể tích chất lỏng bằng cách 
2/. Khối lượng của một vật chỉ
3/. Dụng cụ đo độ dài thường dùng 
4/. Dụng cụ đo khối lượng thường dùng 
 a. là cân
 b. là thước
 c. đỗ chất lỏng vào bình. 
 d. lượng chất tạo thành vật đó. 
I1. TỰ LUẬN ( 5,75 ĐIỂM) 
Bài 1: Điền vào chỗ trống: ( 3 ĐIỂM )
10,3g=……………mg ; 0,51kg=…………N
1,50kg=…………mg ; 1,3mm=…………m
675m=……………km ; 6,75g=……………N
20l=…………………ml ; 0,1cc=………………ml
1,8ml=………………l ; 10,2dl=…………………cm3đ
50cl=……………………l ; 110N=…………………kg
 Bài 2: Một chiếc cân đĩa thăng bằng khi:( 1,5 ĐIỂM)
Ở đĩa cân bên trái có 2 gói bánh, ở đĩa cân bên phải có các qủa cân 100g, 50g, 20g, 20g, 5g, 2g và 1g . Hãy xác định khối lượng của 1 gói bánh .
Ở đĩa cân bên trái có 4 gói bánh, ở đĩa cân bên phải có 3 gói kẹo .Hãy xác định khối lượng của 1gói bánh và khối lượng của 1 gói kẹo.Cho biết các gói bánh giống hệt nhau, các gói kẹo giống hệt nhau
 Bài 3: (1,25 ĐIỂM) .Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55 cm3 để đo thể tích một viên đá và một cái đinh bu loong. Sau khi thả viên đá vào, mức chất lỏng trong bình chia độ chỉ 88 cm3. Sau đó thả tiếp đinh bu loong, mức chất lỏng chỉ 97 cm3. Tính thể tích viên đá, thể tích đinh bu loong.
 B. Đáp án – Biểu điểm
 Đáp án 
Biểu điểm 
 I
C 1
C 2
C 3
C4
C5
C 6
C7
C8
C9
C10
C11
II
 1 
2
 3
 Trắc nghiệm: ( 4,25 Điểm )
B
A
B
A
B
D
D
B
V2
A.Bình chia độ ; B.Mét khối (m3 ) ; C. Cân ; D. Mét ( m)
1/ _ c ; 2/ _ d ; 3/ _ b ;4/ _ c
TỰ LUẬN
Bài 1: Điền vào chỗ trống: ( 3 Điểm )
10,3g=…10300…………mg 0,51kg=…5,1………N
1,50kg=1500000…………mg 1,3mm= 0,0013………m
675m=…0,675…………km 6,75g=…0,0675…………N
20l=…20000………………ml 0,1cc=………0,1ml
1,8ml=…0,0018……………l 10,2dl= 1020…cm3đ
50cl=…0,5………l 110N=…11………kg
Bài 2: ( 1,5 Điểm)
a) Khối lượng 1 gói bánh : 
 (100g + 50g + 20g + 20g + 5g + 2g + 1g) : 2 
 = 198g : 2 = 99(g)
 b) Khối lượng của 4 gói bánh = khốilượng của3 gói kẹo. Vậy khối lượng của 1 gói kẹo:
 ( 99 x 4 ) : 3 = 132 (g)
Bài 3: ( 1,25 Điểm)
 Thể tích của viên đá:
 88 cm3 – 55 cm3 = 33 (cm3)
 Thể tích của đinh bu loong:
 97 cm3 – 88 cm3 = 9 (cm3)
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 1đ
 1đ
 3đ
(Mỗi phần 
đúng 0,25đ)
 0,75đ
 0,75đ
 0,5đ
 0,75đ

File đính kèm:

  • docTIET 8 LY 6 KIEM TRA 45 PHUT.doc