Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 1 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng

+ Bài 14.1

 - Chọn C: Khi âm phát ra đến trước âm phản xạ.

 + Bài 14.2

 - Chọn C: Mặt gương

 + Bài 14.3

 - Khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ, ngoài âm nghe trực tiếp, còn có âm phản xạ từ mặt nước truyền đến tai gần như cùng một lúc nên ta nghe rất rõ.

 

doc60 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2796 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 1 - Bài 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phát ra âm các vật đều dao động
 II. BÀI TẬP CƠ BẢN
 + Bài 10.1
 - Chọn D: dao động
 + Bài 10.2
 - Chọn D: khi làm vật dao động
 + Bài 10.3
 - khi gẩy dây đàn ghi ta thì dây đàn dao động 
 - Khi thổi sáo thì cột không khí trong sáo dao động 
 + Bài 10.4
 - Gv: hướng dẫn hs cách làm
 - YCHS về nhà làm theo hướng dẫn để lấy điểm thực hành (theo nhóm)
 + Bài 10.5
 - Gõ : chai và nước trong chai dao động
 - Thổi: cột khoonh khí trong chai dao động
 + Bài 10.6
 - Chọn C: mặt trống
 + Bài 10.7
 - Chọn D: dây đàn
 + Bài 10.8
 - Chọn D: cả 3 lí do trên
 + Bài 10.9
 - Chọn A: Mặt bàn dao động phát ra âm
 + Bài 10.10
 - Chọn D: Màng loa trong ti vi dao động phát ra âm.
 + Bài 10.11
- Chọn B: Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra
Tuần 12 Ns: 7/11/2010
Tiết 10 Lớp 7A2,3 
BÀI 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức 
- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm
- Sử dụng đúng thuật ngữ
 2.Kĩ năng
- Làm Tn để hiểu tần số,mlh giữa tần số và độ cao của âm
 3.Thái độ 
- Nghiêm túc trong học tập và vận dụng kiến thức vào thực tế
 II.CHUẨN BỊ
- Hs: Kiến thức
- Gv: Bài tập và đáp án
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Ổn định lớp:
 2. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV và Hs
Néi dung ghi b¶ng
 Hđ1:
 1. Tần số là gì? đơn vị của tần số là gì ? 
 2. Dao động nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ?
 3. Khi nào một vật phát ra âm cao, âm thấp?
 Hđ2: Làm bài tập cơ bản trong SBT
 - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.
 + Bài 11.1
 + Bài 11.2
 + Bài 11.3
 + Bài 11.4
 + Bài 11.5
 + Bài 11.6
 + Bài 11.7
 + Bài 11.8
 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
 - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
 - Hs: Ghi bài nếu sai 
 HĐ3: Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ
 - Làm tiếp các bt còn lại
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Số dao động trong1 giây gọi là tần số.
- Đơn vị tần số là héc
(kí hiệu Hz)
- Dao động càng nhanh (chậm) tần số dao động càng lớn (nhỏ)
 - Dao động càng nhanh (chậm ) , tần số dao động càng lớn (nhỏ) âm phát ra càng cao thấp .
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
 + Bài 11.1
 - Chọn D: Khi tần số dao động lớn
 + Bài 11.2
 a. Tần số - Héc (Hz)
 b. 20 – 20000 Hz
 c. Càng lớn
 d. càng nhỏ
 + Bài 11.3
Âm cao -> tần số lớn
Âm thấp -> tần số nhỏ
Nốt Đồ -> nhỏ
Nốt Đố -> lớn 
Nốt Rê -> lớn
Nốt Đồ -> nhỏ
 + Bài 11.4
 a. Con muỗi phát ra âm cao vì vỗ cánh nhiều, con ong đất phát ra âm nhỏ vì vỗ cánh ít.
 b. Con chim bay vỗ cánh tạo ra âm có tần số nhỏ hơn 20Hz nên tai người không nhận biết được .
 + Bài 11.5
Cách tạo ra âm
Gõ vào chai từ 1 đến 7
Thổi vào miệng chai từ 1 đến 7
Bộ phận phát ra âm
Chai + nước trong chai
Cột không khí
Khối lượng nguồn âm
Tăng dần
Giảm dần
Độ to của âm
Giảm dần
Tăng dần
Mlh giữa m và độ to
m càng lớn thì âm càng thấp
m càng nhỏ thì âm càng cao
 + Bài 11.6
 - Chọn A: 200 Hz 
 + Bài 11.7
 - Chọn B: Khi âm phát ra với tần số thấp
 + Bài 11.8
 - Chọn A: Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn
Tuần 13 Ns:14/11/2010
Tiết 11 Lớp 7A2,3
BÀ12: ĐỘ TO CỦA ÂM
 I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức 
 - Nêu được mối lh giữa biên độ dao động và độ to của âm
 - So s¸nh ®­îc ©m to ©m nhá
 2.Kĩ năng
 - Qua thÝ nghiệm rót ra ®­îc :
 + kh¸i niÖm biªn ®é dao ®éng 
 +§é to cña ©m phô thuéc vµo biªn ®é 
 3.Thái độ : 
 - Nghiªm tóc trong häc tËp.
 - Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ.
 II.CHUẨN BỊ
 - Hs: Kiến thức
 - Gv: Bài tập và đáp án
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định lớp
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV và Hs
Néi dung ghi b¶ng
 Hđ1: 
 1. Biên độ dao động là gì?
 2. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
 3. Đơn vị đo độ to của âm là gì ?
 4. Tiếng sét to gấp mấy lần tiếng ồn ?
 Độ to của âm là bao nhiêu thì làm đau tai.
 H®2: Làm bài tập trong SBT
 - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.
 + Bài 12.1
 + Bài 12.2
 + Bài 12.3
 + Bài 12.4
 + Bài 12.5
 + Bài 12.6
 + Bài 12.7
 + Bài 12.8
 + Bài 12.9
 + Bài 12.10
 + Bài 12.11
 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
 - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
 - Hs: Ghi bài nếu sai 
 HĐ3: Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ
 - Làm tiếp các bt còn lại
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó gọi là biên độ dao động .
- Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn .
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)
- Bảng độ to của một số âm
- Ngững đau: 130dB
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
 + Bài 12.1
 - Chọn B: Khi vật dao động mạnh hơn
 + Bài 12.2
 a. Đê xi ben (dB)
 b. Càng to
 c. Càng nhỏ
 + Bài 12.3
 a. Thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách gẩy mạnh hay gẩy nhẹ dây đàn tức làm thay đổi biên độ dao động của dây đàn.
 b. + Gẩy mạnh , dây đàn dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to.
+ Gẩy nhẹ , dây đàn dao động yếu, biên độ dao động nhỏ âm phát ra nhỏ.
 c. + Nốt nhạc cao: dao động của sợi dây đàn nhanh, tần số lớn.
 + Nốt nhạc thấp: dao động của sợi dây đàn chậm, tần số nhỏ.
 + Bài 12.4
 - Thổi mạnh làm cho đầu bẹp của kèn dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to.
 + Bài 12.5
 - Khi thổi sáo, nếu thổi càng mạnh thì cột không khí trong sáo dao động càng mạnh, biên độ dao động lớn,âm phát ra to.
 + Bài 12.6
 - Chọn D: là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động 
 + Bài 12.7
 - Chọn d: vật dao động càng mạnh
 + Bài 12.8
 - Chọn C: Biên độ dao động
 + Bài 12.9
 - Chọn A: 130 dB
 + Bài 12.10
 - Chọn D: 80 dB
 + Bài 12.11
 - Chọn B: Biên độ dao động
 Tuần 14 NS:21/11/2010 
 Tiết 12 Lớp 7A2,3
BÀI 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức 
 - Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm. 
 - Nêu được một số ví dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau : rắn ,lỏng ,khí.
 2.Kĩ năng
 - Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào
 - Tìm ra phương án TN để CM được càng xa nguồn âm , biên độ dao động âm càng nhỏ ->âm càng nhỏ. 
 3.Thái độ : 
 - Nghiªm tóc trong häc tËp.Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ.
 II.CHUẨN BỊ
 - Hs: Kiến thức
 - Gv: Bài tập và đáp án
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1.Ổn định lớp
 2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV và Hs
Néi dung ghi b¶ng
 Hđ1: Kiến thức cơ bản
 1. Môi trường nào truyền âm ? môi trường nào không truyền âm ? 
 2. Môi trường nào truyền âm tốt nhất ?
 Hđ2: Làm bài tập trong SBT
 - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.
 + Bài 13.1
 + Bài 13.2
 + Bài 13.3
 + Bài 13.4
 + Bài 13.5
 + Bài 13.6
 + Bài 13.7
 + Bài 13.8
 + Bài 13.9
 + Bài 13.10
 + Bài 13.11
 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
 - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
 - Hs: Ghi bài nếu sai 
 HĐ3: Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ
 - Làm tiếp các bt còn lại
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
 - Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn ,lỏng , khí và không thể truyền qua chân không .
- Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn vận tốc truyền âm trong chất lỏng và lớn hơn trong không khí.
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
 + Bài 13.1
 - Chọn A: Khoảng chân không
 + Bài 13.2
- Vì tiếng động do chân người bước đi truyền qua đất , qua nước đến tai cá làm cá 
phát hiện thấy tiếng động . Do bản năng khi nghe tiếng động cá sẽ bơi đi chỗ khác.
 + Bài 13.3
 - Vận tốc ánh sáng: v = 300000 km/s
 - Vận tốc truyền âm trong không khí: 
V= 340 m/s. 
 => Mặc dù tiếng sét và tiếng sấm được tạo ra gần như cùng một lúc nhưng do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc truyền âm nên tia chớp truyền đén mắt trước, khi nghe tiếng sét.
 + Bài 13.4
 s = 3 . 340 = 1020 m
 + Bài 13.5
 - Âm truyền đến tai bạn qua môt trường khí, rắn
 + Bài 13.6
 - Chọn A: Vận tốc âm thanh trong không khí vào khoảng 340m/s
 + Bài 13.7
 + Bài 13.8
 - Chọn B: Vận tốc truyền âm trong chất lỏng lớn hơn vận tốc truyền âm trong chất khí và nhỏ hơn trong rắn.
 + Bài 13.9
 - Chọn A: S = 5 . 340 = 1700 m
 + Bài 13.10
 - Chọn A: Độ cao của âm
 + Bài 13.11
 - Vì trong chân không không có các hạt vật chất . Do đó không có gì để dao động được nên không truyền được âm.
Tuần 15 NS:28/11/2010
Tiết 13 Lớp 7A2,3 
BÀI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
 I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức 
 - Mô tả và giả thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang .
 - Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.
 - Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.
 2.Kĩ năng
 - Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các TN.
 3.Thái độ : 
 - Nghiªm tóc trong häc tËp.Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ.
 II.CHUẨN BỊ
 - Hs: Kiến thức
 - Gv: Bài tập
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định lớp
 2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV và Hs
Néi dung ghi b¶ng
 Hđ1 :.
 1. Âm phản xạ là gì ?
 2.Có tiếng vang khi nào ? Em nghe thấy tiếng vang ở đâu ? 
 3.K/c ngắn nhất để nghe được tiếng vang là bao nhiêu ?
 4. Vật như thế nào phản xạ âm tốt . 
 5. Vật như thế nào phản xạ âm kém
 Hđ2: Làm bài tập trong SBT
 - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.
 + Bài 14.1
 + Bài 14.2
 + Bài 14.3
 + Bài 14.4
 + Bài 14.5
 + Bài 14.6
 + Bài 14.7
 + Bài 14.8
 + Bài 14.9
 + Bài 14.10
 + Bài 14.11
 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
 - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
 - Hs: Ghi bài nếu sai 
 HĐ3: Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ
 - Làm tiếp các bt còn lại
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
- Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách với âm phát ra một khoảng thời gian ít nhất là 1/15giây.
- Khoảng cách giữa người nói và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là :
 s = v.t = 340 m/s .1/30s=11,3 m
- Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém ) .VD: mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại, tường gạch .
- Những vật mềm , xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.(hấp thụ âm tốt). 
VD: miếng xốp , áo len, ghế đệm mút , cao su xốp.
II.BÀI TẬP CƠ BẢN
.
 + Bài 14.1
 - Chọn C: Khi âm phát ra đến trước âm phản xạ.
 + Bài 14.2
 - Chọn C: Mặt gương
 + Bài 14.3
 - Khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ, ngoài âm nghe trực tiếp, còn có âm phản xạ từ mặt nước truyền đến tai gần như cùng một lúc nên ta nghe rất rõ.
 + Bài 14.4
 - Ở bể có nắp đậy: âm phản nhiều lần rồi mới đến tai nên đủ thời gian để tai phân biệt nó với âm trực tiếp, nên ta nghe được tiếng vang.
 - Ở bể không có nắp: âm phản xạ từ mặt nước, thành bể 1 phần không đến tai ta , 1 phần đến tai ta gần như cùng một lúc với âm phát ra, nên ta không nghe thấy tiếng vang.
 + Bài 14.5
 - Đặc điểm vật phản xạ âm tốt: nhẵn , phẳng , cứng.
 - Đặc điểm vật phản xạ âm kém: mềm, xốp, gồ ghề, mấp mô.
 + Bài 14.6
 - Cá heo nhờ có phản xạ âm và tiếng vang dội lại để kiếm thức ăn.
- Phản xạ âm dùng để giải thích vì sao ta thường nghe tiếng sấm thành 1 tràng dài chứ không phải là 1 tiếng.
 + Bài 14.7
 - Chọn D: Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn.
 + Bài 14.9
- Khoảng cách ngắn nhất để nghe được tiếng vang: s= v. t = 340. 1/15 = 11,3m
 + Bài 14.10
 - Chọn C: Nhỏ hơn 11,35 m 
 + Bài 14.11
- Chọn D: Vải , nhung , dạ 
Tuần 16 Ns:5/12/2010
Tiết 14 Lớp 7A2,3
BÀI 15: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức 
 - Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
 - Nêu và giải thích được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. 
 - Kể tên 1 số vật liệu cách âm.
 2.Kĩ năng
 - Phương pháp tránh tiếng ồn gây ô nhiễm
 3.Thái độ : 
 - Nghiªm tóc trong häc tËp.Cã ý thøc vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ.
 II.CHUẨN BỊ
 1 trống + dùi 
 1 hộp sắt.
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp
 2. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV
Néi dung ghi b¶ng
 Hđ1: Kiến thức cơ bản
 1.Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn như thế nào?
 2. Biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn ?
 Hđ2: Làm bài tập cơ bản trong SBT
 - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.
 + Bài 15.1
 + Bài 15.2
 + Bài 15.3
 + Bài 15.4
 + Bài 15.5
 + Bài 15.6
 + Bài 15.7
 + Bài 15.8
 + Bài 15.9
 + Bài 15.10
 + Bài 15.11
 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
 - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
 - Hs: Ghi bài nếu sai 
 HĐ3: Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ
 - Làm tiếp các bt còn lại
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
 - Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con người.
*Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
- Treo biển báo cấm bóp còi tại những nơi gần bệnh viện, trường học.
- Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc.
- Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau
- Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ, phủ nhung đẻ ngăn bớt âm truyền qua chúng.
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
 + Bài 15.2
 - Chọn D: Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài
 + Bài 15.3
 - Chọn C: Rèm treo tường
 + Bài 15.4
 - Tác động vào nguồn âm, làm giảm độ to của âm.
Vd: cấm bóp còi, lấy ống xả xe máy.
 - Phân tán âm trên đường truyền, làm cho âm phản xạ theo các hướng khác nhau.
Vd: trồng cây xanh, xây tường
 - Ngăn không cho âm truyền đến tai, làm cho âm hấp thụ vào các vật khác hoặc bị phản xạ trở lại 
Vd: Treo rèm nhung, lắp cửa kính, đóng kín cửa.
 + Bài 15.5
 - Tự bảo vệ mình: treo rèm, đóng cửa
 - Kiến nghị với nhà máy, nhà hang không để tiếng ồn phát ra to quá 80dB, không làm việc giờ nghỉ ngơi
 + Bài 15.6
 - Khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, vì âm truyền trực tiếp qua vật rắn. Khi để tai tự do trong không khí thì tường đóng vai trò vật cách âm, nên ta không nghe tiếng cười nói ở phòng bên cạnh
 + Bài 15.8
1. sai 2. sai 3. đúng 
4. sai 5. đúng 6. đúng 
7. sai 8. đúng
Tuần 20 Ns:9/1/2011
Tiết 15
CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC
Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. MỤC TIÊU
 1.Kiến thức : 
 - Nêu được cách làm nhiễm điện do cọ xát 
 - Vật nhiễm điện có khả năng hút được các vật khác 
 2.Kĩ năng : 
 - Làm được các thí nghiệm sgk để nhận biết vật bị nhiễm điện 
 3.Thái độ :
 - Ổn định, tập trung phát biểu xây dựng bài 
II. CHUẨN BỊ 
 - Hs : Kiến thức
 - Gv: Bài tập và đáp án
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1.Ổn định lớp
 2. Bài mới 
Ho¹t ®éng cña GV và HS
Néi dung ghi b¶ng
 Hđ 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN
 - Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng 
cách nào ? 
 - Vật nhiễm điện có tính chất gì ?
 HĐ 2: BÀI TẬP CƠ BẢN
 - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.
 + Bài 17.1
 + Bài 17.2
 + Bài 17.3
 + Bài 17.4
 + Bài 17.5
 + Bài 17.6
 + Bài 17.7
 + Bài 17.8
 + Bài 17.9
 + Bài 17.10
 + Bài 15.11
 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
 - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
 - Hs: Ghi bài nếu sai 
 HĐ3: Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ
 - Làm tiếp các bt còn lại
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
 - Có thể làm cho mộ vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
 - Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác
 - Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện 
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
 Bài 17.1
- Vật nhiễm điện: bút bi vỏ nhựa, lược nhựa.
- vật không bị nhiễm điện: bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, mảnh giấy.
 Bài 17.2 
 Chọn D: Một ống bằng nhựa
 Bài 17.3
 - Chưa cọ xát: tia nước chảy thẳng
 - Sau khi cọ sát: tia nước chảy cong về phía thước nhựa . Do thước nhựa sau khi bị cọ sát bị nhiễm điện.
 Bài 17.4
 Khi ta cử động cũng như khi ta cởi áo, do áo bị cọ xát nên bị nhiễm điện. Khi đó giữa các lớp áo và giữa các phần bị nhiễm điện trên áo xuất hiện các tia lửa điện là các chớp sáng li ti.
 Không khí giữa các lớp áo khi đó bị nóng lên nở ra vì nhiệt và phát ra tiếng nổ lách tách nhỏ.
 + Bài 17.5
 Chọn C: khi bị cọ xát , thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy. 
 + Bài 17.6
 Chọn D: Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô
 + Bài 17.7
 Chọn B: vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện
Tuần 21 Ns:16/1/2011 
Tiết 16
Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
 - Học sinh hiểu được hai loại điện tích âm và dương .
 - Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau , khác dấu thì đẩy nhau 
2. Kĩ năng : 
 - Biết làm TN chứng minh 2 loại điện tích 
3. Thái độ : 
 - HS ổn định , tập trung trong học tập 
II. CHUẨN BỊ : 
 - Hs : Kiến thức 
 - Gv : Bài tập và đáp án
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp
 2. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV và GV
Néi dung ghi b¶ng
 Hđ1: KIẾN THỨC CƠ BẢN
Có mấy loại điện tích ? 
Nêu sự tương tác giữa các loại điện tích đó?
 Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ? 
 Hđ2: Làm bài tập cơ bản trong SBT
 - Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.
 + Bài 18.1
 + Bài 18.2
 + Bài 18.3
 + Bài 18.4
 + Bài 18.5
 + Bài 18.6
 + Bài 18.7
 + Bài 18.8
 + Bài 18.9
 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
 - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
 - Hs: Ghi bài nếu sai 
 HĐ3: Củng cố - Dặn dò
 - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ
 - Làm tiếp các bt còn lại
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH 
- Hai vật giống nhau , được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau . 
- Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại .
 Kết luận : 
- Có hai loại điện tích . Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau ,mang điện tích khác loại thì hút nhau .
 SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
 - Mọi vật đều được cấu tạo từ các nguyên tử.
 - Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương .
- Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm.
 - Bình thường nguyên tử trung hoà về điện .
 - Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác .
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
 + Bài 18.1
 Chọn D: quả cầu và thước nhựa nhiễm điện cùng loại.
 + Bài 18.2
 a, + b, - c, + d, +
 + Bài 18.3
 - Lựơc nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm,tóc mất bớt electron nên nhiễm điện dương. Do đó electron dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa
 - Do các sợi tóc bị nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy nhau. Do đó có vài sợi tóc bị dựng đứng thẳng lên
 + Bài 18.4
 - Về nguyên tắc vật nhiễm điện có thể hút các vật khác nhẹ chưa bị nhiễm điện, hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau. Như vậy nếu chưa kiểm tra thì dự đoán của Hải và Sơn là có cơ sở. Tuy nhiên nếu kiểm tra bằng thực nghiệm thì chắc chắn sẽ có người đúng ,người sai.
 - Cách kiểm tra: đưa cả 2 vật lại gần một quả cầu chưa bị nhiễm điện 
 + Nếu chỉ có một vật hút quả cầu thì bạn Sơn đúng
 + Nếu cả 2 vật đều hút quả cầu thì bạn Hải đúng.
 + Bài 18.5
 Chọn A: hai thanh nhựa đẩy nhau
 + Bài 18.6
 Chọn C: vật a và c có điện tích cùng loại
 + Bài 18.7
 Chọn B: vật đó nhận thêm electron
 + Bài 18.8

File đính kèm:

  • docvat ly 7.doc