Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tuần 2 - Tiết 4 - Bài tập

1) Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm momen động lượng là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của một vật rắn quay quanh một trục.

- Hiểu định luật bảo toàn momen động lượng.

2) Kĩ năng:

- Giải các bài toán đơn giản về momen động lượng và ứng dụng định luật bảo toàn momen động lượng.

- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, biết các ứng dụng của định luật bảo toàn momen động lượng trong đời sống vả kĩ thuật.

 

doc8 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tuần 2 - Tiết 4 - Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn : 20/8/2014 
Ngaøy daïy: 	
Tuần 2	Tieát 4. BAØI TAÄP 
I.MUÏC TIEÂU: 
1) Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức: Các phương trình chuyển động của vật rắn, momen quán tính, của vật rắn quay quanh một trục cố định để giải một số bài toán cơ bản.
- Từ phương trình ĐLH có thể tính được những đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.
2) Kĩ năng:
Luyện tập cho HS kĩ năng phân tích, suy luận logic và tổng hợp kiến thức.
 3)Thái độ:
-Nghiêm túc,tích cực xây dựng bài
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên: - Chọn bài tập với nội dung cần luyện tập và phương pháp chung để giải bài tập.
- Dự kiến những sai lầm HS có thể mắc phải, biện pháp khắc phục.
2) Học sinh: - Ôn tập lại phương pháp ĐLH ở lớp 10.
- Ôn tập kiến thức, công thức, phương trình ĐLH.
III. Tiến trình lên lớp:
1)Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
2)Tổ chức hoạt động dạy học
Hoaït ñoäng I: Ôn tập (5p)
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
KiÕn thøc cÇn ®¹t
*GV: Vieát caùc bieåu thöùc veà chuyeån ñoäng quay : w, v, g & j ? ( ghi roõ ñôn vò) 
Nhận xét cho điểm
*HS: 
Cá nhân lên bảng trả lời xá xâu hỏi của giáo viên
-Hs khác nhận xét
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí. 
HS ghi nhớ các công thức của chuyển động quay
+ w = const: quay ®Òu, j = j0 + wt.
+ g = const: quay biÕn ®æi ®Òu, w = w0 + gt.
j = j0 + w0t + gt2; .
v = wR; ; 
; . 
Hoaït ñoäng II: Baøi taäp traéc nghieäm : (20p) 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
KiÕn thøc cÇn ®¹t
* GV: Cho HS ñoïc & baøi toaùn 1 trang 9.SGK.
* GV: Cho töøng baøn HS thaûo luaän Þ söï ñuùng sai trong töøng caâu 
* GV: Cho HS ñoïc & baøi toaùn 2 trang 9.SGK.
* GV: Cho töøng baøn HS thaûo luaän 
Þ söï ñuùng sai trong töøng caâu : wB = wB & gA = gB. 
* GV: Cho HS ñoïc & baøi toaùn 3 trang 9.SGK.
* GV: Cho töøng baøn HS thaûo luaän Þ söï ñuùng sai trong töøng caâu : 
* GV: Cho HS ñoïc & baøi toaùn 4 trang 9.SGK.
* GV: Cho töøng baøn HS thaûo luaän 
* GV: Cho HS ñoïc & baøi toaùn 5 trang 9.SGK.
* GV: Cho töøng baøn HS thaûo luaän 
* HS: Thaûo luaän töøng baøn ñeå xaùc ñònh söï ñuùng & sai cuûa töøng caâu, döïa vaøo bieåu thöùc v = wR = 18,8m/s
* HS: Thaûo luaän töøng baøn ñeå xaùc ñònh söï ñuùng & sai cuûa töøng caâu, döïa vaøo ñaëc ñieåm cuûa toác ñoä goùc & gia toác goùc moïi ñieåm treân vaät raén 
* HS: Thaûo luaän töøng baøn ñeå xaùc ñònh söï ñuùng & sai cuûa töøng caâu, döïa vaøo bieåu thöùc cuûa toác ñoä goùc : w = v/R
* HS: Thaûo luaän töøng baøn ñeå xaùc ñònh söï ñuùng & sai cuûa töøng caâu, döïa vaøo bieåu thöùc cuûa goùc quay : 
* HS: Thaûo luaän töøng baøn xaùc ñònh bieåu thöùc cuûa gia toác 
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
-X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
* HS: 
Þ choïn ñaùp aùn ñuùng laø (C).
* HS: 
Þ choïn ñaùp aùn ñuùng laø (A).
* HS: 
Þ choïn ñaùp aùn ñuùng laø (A).
* HS: 
Dj = 0,5(w + w0).t = 140 rad Þ choïn ñaùp aùn ñuùng laø (A).
* HS: Thaûo luaän Þ
 gia toác :g = (w –w0)/t = 0,4 (rad/s)
Hoaït ñoäng III : Baøi taäp Töï luaän : (10p)
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
KiÕn thøc cÇn ®¹t
* GV: Cho HS ñoïc & baøi toaùn 6 trang 9 .SGK.
* GV: Gôïi yù : döïa vaøo coâng thöùc tính goùc quay
Dj = w.t & chuù yù ñôn vò : 1voøng/s = 2 p(rad/s)
* GV: Cho HS ñoïc & baøi toaùn 7 trang 9 .SGK.
* GV: Gôïi yù : döïa vaøo coâng thöùc tính goùc quay
v = w.R & chuù yù ñôn vò : 1voøng/s = 2 p(rad/s)
* GV: Cho HS ñoïc & baøi toaùn 8 trang 9 .SGK.
* GV: Gôïi yù : döïa vaøo coâng thöùc tính goùc quay
Dj = 0,5(w + w0).t & 
g = (w –w0)/t
* HS: Ñoïc & toùm taét baøi toaùn 6/9.SGK.
* HS: Ñoïc & toùm taét baøi toaùn 7/9.SGK.
* HS: Ñoåi : 45v/p = 0,75 v/s = 1,5 p(rad/s)
Þ v = w.R = 6p (m/s).
* HS: Ñoïc & toùm taét baøi toaùn 8/9.SGK.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
* HS: Ñoåi : 3000v/p = 50v/s = 100 p(rad/s)
Þ Dj = w.t = 2000 p (rad).
* HS: Ñoåi : 45v/p = 0,75 v/s = 1,5 p(rad/s)
Þ v = w.R = 6p (m/s).
* HS: 
Dj = 0,5(w + w0).t 
Þ w = 10 rad/s
g = (w –w0)/t Þ g = 2 rad/s2.
Hoaït ñoäng VI: Cuûng coá & tích hôïp: (5p)
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS & kieán thöùc caàn ñaït
*GV: Cho HS nhaéc laïi caùc coâng thöùc lieân quan ñeán baøi taäp treân.
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí.
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
*HS: nhaéc laïi :	
 + w = const: quay ®Òu, j = j0 + wt.
+ g = const: quay biÕn ®æi ®Òu, w = w0 + gt.
j = j0 + w0t + gt2; .
v = wR; ; 
; . 
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: 
 ...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/8/2014
Ngày giảng:
Tuần 2	 Tiết 5 Bài 3. MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG
 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG
 I. Mục tiêu:
	1) Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm momen động lượng là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của một vật rắn quay quanh một trục.
- Hiểu định luật bảo toàn momen động lượng.
2) Kĩ năng:
- Giải các bài toán đơn giản về momen động lượng và ứng dụng định luật bảo toàn momen động lượng.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, biết các ứng dụng của định luật bảo toàn momen động lượng trong đời sống vả kĩ thuật.
3)Thái độ:
-Nghiêm túc,tích cực xây dựng bài
II. Chuẩn bị:
 1) Giáo viên:
 - Dùng những tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh minh họa về chuyển động quay của vật rắn để khai thác các kiến thức có liên quan đến bài học.
 - Hướng dẫn HS thực hiện những thí nghiệm liên quan đến kiến thức bài học.
 2) Học sinh: Ôn tập kiến thức động lượng và momen lực, định luật bảo toàn momen động lượng.
III. Tiến trình lên lớp:
1)Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
2)Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1. (10’) Kiểm tra bài cũ:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
+ GV nêu câu hỏi: - Câu số 2 và 5 của SGK trang 14
 - Nêu một bài tập, cho HS được kiểm tra giải trên bảng:Một bánh xe có momen quán tính đối với trục cố định là 6 kgm2, đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30N.m. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu quay, bánh xe đạt tới tốc độ góc 100 rad/s.
+ GV nhận xét, phê điểm.
 + HS được kiểm tra thực hiện trên bảng.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí. 
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
-Trả lời được câu hỏi 
-Làm được bài tập
 	Hoạt động 2. (25’) Tìm hiểu khái niệm: MOMEN ĐỘNG LƯỢNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
-Hướng dẫn HS lập pt động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định theo momen quán tính và tốc độ góc của vật rắn bằng các câu hỏi gợi ý:
H1. Viết pt động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định. Biến đổi theo tốc độ góc w vật đạt được.
H2. Nhận xét gì về ý nghĩa của đại lượng vật lí L = Iw ?
-Viết pt:
 Hướng dẫn HS tìm hiểu 
L = Iw
-Xây dựng phương trình:
 như SGK theo hướng dẫn của GV.
-Phân tích bảng 3.1 tìm hiểu ý nghĩa vật lí đại lượng 
L = Iw
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí. 
P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó.
Nêu được momen động lượng của một vật đối với một trục là gì và viết được công thức tính momen này.
1) Momen động lượng:
Momen động lượng của một vật đối với trục quay là đại lượng được xác định theo công thức L = Iw với I là momen quán tính của vật đối với trục quay, w là tốc độ góc của vật.
Đơn vị của momen động lượng là kilôgam mét bình phương trên giây (kg.m2/s).
Hoạt động 4. (10’). Vận dụng-Củng cố:
+ Yêu cầu học sinh đọc kĩ ví dụ của Sgk về tính momen động lượng của trái đất.
- Gọi học sinh cho biết chu kì quay của trái đất quanh trục của nó. Từ đó lên bảng tính .
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 1 Sgk trang 17
- Đọc kỉ nội dung ví dụ, Suy nghĩ phân tích, nhớ lại chu kì của trái đất, và công thức xác định momen động lượng của nó.
- Một học sinh bảng giải, dưới lớp cùng giải đối chiếu kết quả.
+ Một học sinh lên bảng giải ở dưới lớp cùng giải, để đối chiếu kết quả.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí.
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
HS vận dụng được công thức để tính được momen động lượng của các vật
-L= I.= I.=
9,8.10.=7,1.10
- Ta có =35 
L = I.= 0.72.35 = 25 kgm/s
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: 
 ...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/8/2014
Ngày giảng:
Tuần 2	 Tiết 6 Bài 3. MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG
 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG
 I. Mục tiêu:
	1) Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm momen động lượng là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của một vật rắn quay quanh một trục.
- Hiểu định luật bảo toàn momen động lượng.
2) Kĩ năng:
- Giải các bài toán đơn giản về momen động lượng và ứng dụng định luật bảo toàn momen động lượng.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế, biết các ứng dụng của định luật bảo toàn momen động lượng trong đời sống vả kĩ thuật.
3)Thái độ:
-Nghiêm túc,tích cực xây dựng bài
II. Chuẩn bị:
 1) Giáo viên:
 - Dùng những tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh minh họa về chuyển động quay của vật rắn để khai thác các kiến thức có liên quan đến bài học.
 - Hướng dẫn HS thực hiện những thí nghiệm liên quan đến kiến thức bài học.
 2) Học sinh: Ôn tập kiến thức động lượng và momen lực, định luật bảo toàn momen động lượng.
III. Tiến trình lên lớp:
1)Ổn định lớp,kiểm tra sĩ số
2)Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1. (10’) Kiểm tra:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
 + GV Nêu câu hỏi kiểm tra và gọi HS kiểm tra. Yêu cầu cả lớp theo dõi và phân tích kết quả trình bày của HS được kiểm tra.
 + HS được trả lời.
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
 + Viết biểu thức tính momen động lượng của vật rắn quay quanh một trục cố định.
Hoạt động 2. (10’) Tìm hiểu ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG
-Nêu câu hỏi gợi ý cho các nhóm hs thảo luận trong 5p.
H1. Từ pt: 
Nếu M = 0 thì momen động lượng L có đặc điểm gì?
-Giới thiệu định luật bảo toàn momen động lượng.
H2. Trường hợp vật có I đối với trục quay không đổi, vật chuyển động thế nào?
H3. Trường hợp I đối với trục quay thay đổi, để L = hs vật rắn quay thế nào?
Hướng dẫn trả lời C3, C4.
-Thảo luận, trả lời câu hỏi H1.
Thảo luận tìm hiểu:
a) Nếu 
I = hs Þ w = hs; w = 0
L = hs
b) Nếu I1 ≠ I2 Û L1 = L2 
Þ w1 ≠ w2
Phân tích C3, C4
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí. 
-K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí.
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí.
X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí. 
-X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
Phát biểu được định luật bảo toàn momen động lượng của một vật rắn và viết được hệ thức của định luật này.
2) Định luật bảo toàn momen động lượng:
a) Nội dung định luật: Nếu tổng các mô men lực tác dụng lên một vật rắn( hay hệ vật) đối với một trục bằng không thì tổng mô men động lượng của vật rắn ( hay hệ vật) dối với trục đó được bảo toàn.
b) Các trường hợp đặc biệt:
- Nếu I = const vật đứng yên hoặc quay đều
- Nếu I thay đổi 
- Với hệ vật có thể cả I và thay đổi khi đó 
Hoạt động 3. (10’). Vận dụng-Củng cố:
-Giới thiệu bài toán 2, 3 của SGK trang 17. Nêu gợi ý:
H1: Viết biểu thức momen động lượng của hệ trong hai trường hợp.
H2: Bỏ qua ma sát, trong hai trường hợp momen động lượng của hệ thế nào? Suy ra tốc độ góc của hệ theo yêu cầu bài toán.
-Thảo luận nhóm, giải hai bài toán.
-Đại diện nhóm, trình bày kết quả.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
-K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
-X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.
Vận dụng được định luật bảo toàn momen động lượng đối với một trục 
Bài 2. hình 3.3
L1 = I1w1 + I2w2
L1 = I1w + I2w = (I1+I2)w
Vì L1 = L2
Û (I1+I2)w = I1w1 + I2w2
Þ Đáp án B.
Bài 3.
-Người dang tay L1 = I1w1
-Người co tay L2 = I2w2
Luôn có: I1w1 = I2w2 I2 < I1
® w2 > w1 . Chọn A.
Hoạt động 5. (5’) Hướng dẫn về nhà.
Hướng dẫn HS ôn tập 3 bài bằng bảng tóm tắt chương trang 26.
Ôn tập lại: động năng ở Vật lí 10.Chuẩn bị bài học số 4.
IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: 
 ...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an 12nc tuan 2 co ki nang chuyen biet.doc