Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tuần 10 - Tiết 19 - Bài tập
K1, K4: Nắm được mức tần số của sóng siêu âm
K4, P3: Áp dụng được thang phân chia tần số để đưa ra nhận xét về âm nghe được hay không
TUẦN 10 NGÀY SOẠN 11/10/2014 TIẾT 19 NGÀY DẠY BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Nắm được kiến thức cơ bản của: +Sóng dừng. +Đặc trưng vật lý của âm. +Đặc trưng sinh lý của âm. 2. Kĩ năng: -Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập có liên quan. Năng lực Kiến thức : K1, K3,K4 Phương pháp: P3, P5 Trao đổi thông tin: X1 Cá thể: C1 3. Thái độ: -Nghiêm túc trong học tập. Cẩn thận trong việc phân tích và giải bài tập. 4.Trọng tâm: -Sóng dừng, đặc trưng vật lý và sinh lý của âm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: -Nội dung bài tập. 2. Học sinh: - Chuẩn bị trước bài tập, kiến thức có liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích , đàm thoại , diễn giảng. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định-tổ chức. 2.Bài cũ. Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ. Các năng lực thành phần cần đạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản K1, C1: Nắm được các công thức sóng dừng, HS khác nhận xét và tự kiểm tra mức độ học bài cũ của bản thân -Viết điều kiện để có sóng dừng +Dây có hai đầu cố định. +Dây có một đầu cô định và một đầu tự do. -Trả lời được câu hỏi. Với k là các số nguyên (Số bó sóng.) Hoạt động 2 (10 phút): Giải các bài tập 7-10 trang 49SGK Các năng lực thành phần cần đạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản K3, X1: Trao đổi, trả lời được câu hỏi về sự phản xạ sóng K4: Xác định được khoảng cách giưa hai bụng sóng K3, P5: Sử dụng được các công thức của sóng dừng và tính ra được bước sóng K3, P5: Sử dụng được các công thức của sóng dừng và tính ra được tần số -Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK -HS phải tóm tắt bài toán. Đưa ra hướng giải quyết. -Viết điều kiện để có sóng dừng +Dây có hai đầu cố định. +Dây có một đầu cô định và một đầu tự do. -Trả lời được câu hỏi. Tóm tắt. l=0,6m k=1, hai đầu dây cố định a. b. nếu k=3 Tóm tắt. l=1,2m k=3, hai đầu dây cố định, v=80m/s. f=? 7.Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ nếu là vật cản cố định. 8.Trong hệ sóng dừng thì khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp nhau bằng nửa bước sóng. 9. Bài giải 10.Bài giải Hoạt động 3 (10 phút): Giải các bài toán trang 55 SGK Các năng lực thành phần cần đạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản K1, K4: Nắm được mức tần số của sóng siêu âm K4, P3: Áp dụng được thang phân chia tần số để đưa ra nhận xét về âm nghe được hay không -Hướng dẫn hS trả lời các câu hỏi trong SGK -Trả lời được câu hỏi. 9.Tóm tắt f=1.106Hz. v1=331m/s. v2=1500m/s. 6.Sóng siêu âm là sóng có tần số trên 20000 Hz. 7.Cường độ âm được đo bằng đơn vị Oát trên mét vuông(W/m2) 8.Từ CT F=1/T = 12,5Hz<16Hz nên tai ta không cảm nhận được âm do nguồn này phát ra. 9.Bài giải Hoạt động 4 (10 phút): Giải bài tập trang 59 SGK Các năng lực thành phần cần đạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản K1: Nắm được các đặc trưng sinh lý của âm -Hướng dẫn HS giải các bài tập theo yêu cầu -Trả lời được câu hỏi. 5.Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm. 6.Âm sắc là một đặc trưng giúp ta phân biệt được các nguồn âm. 7.Độ to của âm gắng liền với mức cường độ âm V.RÚT KINH NGHIỆM VI.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1.Để tạo ra một hệ sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài sợi dây phải bằng? a.Một số nguyên lần bước sóng. b.Một số nguyên lần nửa bước sóng. c.Một số lẻ lần nửa bước sóng. d.Một số lẻ lần bước sóng. 2.Một sợi dây dài 1m, hai đầu dây cố định và rung với hai nút thì bước sóng của dao động là: a.1m b.0,5m c.2m d.0,25m 3.Âm do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: a. độ cao. B.Độ to. C.âm sắc. d.cả độ cao, độ to và âm nhạc.
File đính kèm:
- t20.doc