Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tiết 35, 36 bài : Mạch dao động

- Chu kì và tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động gọi là chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động?

 Chúng được xác định như thế nào?

 

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tiết 35, 36 bài : Mạch dao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 02.tháng.01 năm.2014
Tuần dạy:…….
TIẾT 35+36
BÀI : MẠCH DAO ĐỘNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động.
2. Kĩ năng: 
- Giải được các bài tập áp dụng công thức về chu kì và tần số của mạch dao động.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Một vài vỉ linh kiện điện tử trong đó có mạch dao đông (nếu có).
- Mạch dao động có L và C rất lớn (nếu có).
2. Học sinh: 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Nêu vấn đề 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Yêu cấu h/s: Đọc phần giới thiệu chương T103/sgk
-. Nhấn mạnh những nội dung chính của chương và khái quát phương pháp học nội dung của chương
Đọc phần giới thiệu chương T103/sgk
Nắm sơ lược phương pháp học nội dung của chương 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mạch dao động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Minh hoạ mạch daođộng.
C
L
C
L
x
+
-
q
- HS ghi nhận mạch dao động.
C
L
Y
- HS quan sát việc sử dụng hiệu điện thế xoay chiều giữa hai bản tụ ® hiệu điện thế này thể hiện bằng một hình sin trên màn hình.
I. Mạch dao động
1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín.
- Nếu r rất nhỏ (» 0): mạch dao động lí tưởng.
2. Muốn mạch hoạt động ® tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch.
3. Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Vì tụ điện phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần tạo ra dòng điện xoay chiều ® có nhận xét gì về sự tích điện trên một bản tụ điện? 
- Trình bày kết quả nghiên cứu sự biến thiên điện tích của một bản tụ nhất định.
- Trong đó w (rad/s) là tần số góc của dao động.
- Phương trình về dòng điện trong mạch sẽ có dạng như thế nào?
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện ® phương trình q và i như thế nào?
- Từ phương trình của q và i ® có nhận xét gì về sự biến thiên của q và i.
- Cường độ điện trường E trong tụ điện tỉ lệ như thế nào với q?
- Cảm ứng từ B tỉ lệ như thế nào với i?
- Có nhận xét gì về và trong mạch dao động?
- Chu kì và tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động gọi là chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động?
® Chúng được xác định như thế nào?
- Trên cùng một bản có sự tích điện sẽ thay đổi theo thời gian. 
- HS ghi nhận kết quả nghiên cứu.
I = q’ = -q0wsin(wt + j)
® 
- Lúc t = 0 ® q = CU0 = q0 và i = 0
® q0 = q0cosj ® j = 0
- HS thảo luận và nêu các nhận xét.
- Tỉ lệ thuận.
- Chúng cũng biến thiên điều hoà, vì q và i biến thiên điều hoà.
- Từ 
® 
và 
II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động
1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng
- Sự biến thiên điện tích trên một bản:
q = q0cos(wt + j)
với 	
- Phương trình về dòng điện trong mạch:
với 	I0 = q0w
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện
q = q0coswt
và 	
Vậy, điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i lệch pha p/2 so với q.
2. Định nghĩa dao động điện từ
- Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện (hoặc cường độ điện trường và cảm ứng từ ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do.
3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động
- Chu kì dao động riêng
- Tần số dao động riêng
Hoạt động 4: Năng lượng điện từ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- yªu cÇu h/s: nh¾c l¹i c«ng thøc tÝnh n¨ng l­îng ®iÖn tr­êng trong tô ®iÖn vµ n¨ng l­îng tõ tr­êng trong cuén d©y
-.Tõ c¸c c«ng thøc h­íng dÉn h.s x©y dùng c«ng thøc tÝnh n¨ng l­îng ®iÖn tr­êng trong tô ®iÖn vµ n¨ng l­îng tõ tr­êng trong cuén d©ytrong m¹ch LC
- Tõ c«ng thøc x©y dùng ®­îc yªu cÇu h/s nªu kÕt luËn vÒ sù biÕn thiªn n¨ng l­îng ®iÖn tr­êng trong tô ®iÖn vµ n¨ng l­îng tõ tr­êng trong cuén d©ytrong m¹ch LC
- Nªu kÕt luËn ( Nh­ sgk)
- nh¾c l¹i c«ng thøc tÝnh n¨ng l­îng ®iÖn tr­êng trong tô ®iÖn vµ n¨ng l­îng tõ tr­êng trong cuén d©y
- VËn dông c¸c c«ng thøc ®Ó x©y dùng c«ng thøc tÝnh n¨ng l­îng ®iÖn tr­êng trong tô ®iÖn vµ n¨ng l­îng tõ tr­êng trong cuén d©ytrong m¹ch LC
-. Nhí vµ vËn dông ®­îc c«ng thøc tÝnh n¨ng l­îng ®iÖn tr­êng trong tô ®iÖn vµ n¨ng l­îng tõ tr­êng trong cuén d©ytrong m¹ch LC
Hoạt động 5: Củng cố vận dụng kiến thức 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Yêu cầu h/s : Đọc phần ghi nhớ T107/sgk và vận dụng để trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5/T107/sgk
-. Nhận xét câu trả lời của h/s
-.Đọc phần ghi nhớ T107/sgk và vận dụng để trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5/T107/sgk
-. Nhận xét câu trả lời của bạn 
- Ghi nhận kiến thức
Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
 Ngày........tháng........năm...........
Tổ trưởng
Lưu ý: Tiết 35-hết II.1
 Tiết 36+ Từ II.2

File đính kèm:

  • docTiet_35+36.doc
Giáo án liên quan