Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tiết 1 - Ôn tập đầu năm

- GV yêu cầu HS chia thành 4 nhóm TNo, mỗi nhóm có một nhóm trưởng, một thư kí ghi chép hiện tượng, giải thích, viết PTHH.

- Lưu ý với HS khi sử dụng hoá chất.

- Bài thực hành gồm mấy TNo, đó là những TNo nào?

HĐ 2:

 

doc154 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tiết 1 - Ôn tập đầu năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5.52 SBT
P2 đ/chế KL bằng cách dùng đơn chất KL có tính khử mạnh hơn để khử ion KL khác trong dd muối được gọi là p2 nào?
- Yêu cầu 1 HS trả lời
- HS khác NX.
2. Bài 1 (SGK – Tr 103)
- Yêu cầu nhóm 1 đến 4 làm ý 1, 4 nhóm còn lại làm ý 2.
- Yêu cầu đại diện 2 nhóm của 2 ý trình bày bảng và các nhóm còn lại NX, bổ sung.
 GV NX chung, bổ sung. 
3. Bài tập 3
Viết PTHH điều chế các KL tương ứng từ các chất và dd sau: CaCO3, dd Na2CO3, dd FeCl3, dd CuCl2 
- yêu cầu nhóm 1,2 làm ý 1; nhóm 3,4 làm ý 2; nhóm 5,6 làm ý 3; nhóm 7,8 làm ý 4. (yêu cầu các nhóm viết sơ đồ điều chế trước)
- Yêu cầu đại diện 4 nhóm trình bày bảng, 4 nhóm còn lai NX
Bài tập định lượng
HĐ 2
4. Bài 5.53 SBT
Điện phân bằng điện cực trơ dd muối sunfat của KL hoá trị II với I = 6A, t = 29 phút thấy khối lượng catot tăng 3,45g. KL đó là: A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn
- PT điện phân? 
- Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày bảng, nhóm khác NX
HĐ 3
5. Bài tập 5
Dẫn 1 luồng khí CO dư qua 16g một oxit KL (trong đó KL có hoá trị III) nung nóng, sau phản ứng, dẫn hỗn hợp khí thu được sục vào dd nước vôi dư thấy xuất hiện 30g kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của oxit.
Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày bảng, nhóm khác NX.
HĐ 4: Củng cố - dặn dò
Tuỳ theo độ hoạt động của KL và dạng tồn tại ban đầu của hợp chất chứa ion KL mà lựa chọn được phương pháp phù hợp điều chế KL.
BTVN: Điện phân nóng chảy một oxit của KL hoá trị III với điện cực trơ, sau phản ứng thấy khối lượng catot tăng 6,48g và ở anot thu được 4,032 lít khí (đktc). Xác định công thức của oxit đem điện phân.
Bài tập lý thuyết
1. Bài 5.52 SBT
- HS trả lời: Đ.án: B.
HS khác NX.
2. Bài 1 (SGK – Tr 103)
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 2 nhóm trình bày bảng, các nhóm khác NX.
* ý 1: Từ dd AgNO3 đ/chế Ag
Cách 1: p2 thuỷ luyện
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Cách 2: p2 điện phân dd
2AgNO3 + H2O 2 + 2HNO3 +1/2O2
Cách 3: nhiệt phân
AgNO3 Ag + NO2 + 1/2O2.
3. Bài tập 3
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 4 nhóm trình bày bảng, các nhóm khác NX.
* CaCO3 CaCl2 Ca
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
CaCl2 Ca + Cl2
* dd Na2CO3 NaCl Na
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
2NaCl Na + Cl2
* FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2.
* CuCl2 Cu
CuCl2 Cu + Cl2.
Bài tập định lượng
4. Bài 5.53 (SBT)
- HS thảo luận
- HS trả lời:
ASO4 + H2O + H2SO4 + 1/2O2
- Đại diện 1 nhóm trình bày bảng, nhóm khác NX
ADCT m = AIt/nF A = mnF/It
Thay số ta có: A = 3,45.2.96500/6.29.60
 64.
Vậy KL đó là Cu.
5. Bài tập 5
- HS thảo luận nhóm.
 A2O3 + 3CO 2A + 3CO2.
 0,1 0,3 (mol)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,3 0,3 (mol)
 = 16/0,1 = 160 MA = 56
 A là Fe
 Phê duyệt của nhóm trưởng chuyên môn
Tiết 33 BÀI 19:HỢP KIM
 Ngày soạn: 	 
Ngày giảng 
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
HS nêu được :
- Khái niệm hợp kim, tính chất (dẫn điện, dẫn nhiệt, to nóng chảy,…) ứng dụng của một số hợp kim (thép không gỉ, hợp kim đuyra)
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng
- Sử dụng có hiểu quả một số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng.
- Xác định thành phần phần trăm về khối lượng KL trong hợp kim.
3. Thái độ, tình cảm.
	- Có niềm đam mê học tập.
II. Chuẩn bị
GV: 
HS: Sưu tầm các mẩu hợp kim như: gang, thép.
III. Phương pháp dạy học
Đàm thoại, đàm thoại gợi mở.
IV. Thiết kế hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức lớp
	C2: 	C6:
	C9: C8:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 ?Nêu ý nghĩa của dãy điện hoá, cho biết các phản ứng sau có xảy ra hay không, vì sao?
	Ni + Sn(NO3)2, Fe + FeCl3, H2 + Zn2+;
3. Nội dung bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1:I. Khái niệm
? Nghiên cứu SGK cho biết hợp kim là gì?
?Cấu tạo của hợp kim và kim loại có đặc điểm nào giống nhau? (đều có cấu tạo mạng tinh thể, có liên kết KL trong mạng tinh thể).
HĐ 2:II. Tính chất của hợp kim
- GV giới thiệu: Thành phần đơn chất cấu tạo nên HK ở mỗi loại khác nhau nên HK có 3 loại chính: tinh thể hỗn hợp, tinh thể dd rắn và tinh thể hợp chất hoá học, do đó tính chất của hợp kim (vật lí và hoá học) phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể của HK.
? Nêu tính chất vật lí của HK? Tại sao HK dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn các kim loại thành phần?
?Vì sao HK cứng hơn các KL thành phần?
GV lấy VD về HK siêu cứng: W – Co; Co – Cr – W – Fe; …
? Vì sao HK có nhiệt độ nóng chảy không xác định và thường thấp hơn to nóng chảy của KL thành phần?
VD về HK có to nóng chảy thấp: Sn – Pb; Bi – Pb – Sn.
?Tính chất hoá học của HK? 
 Tính chất vật lí, tính chất cơ học của HK khác nhiều so với KL thành phần, tính chất hoá học tương tự tính chất của KL thành phần.
HĐ 3:III. Ứng dụng của hợp kim
- Ứng dụng của HK trong thực tế (cuộc sống, sản xuất mà em biết)?
GV bổ sung:
Thép không gỉ: Fe – C- Cr – Ni
Đuy ra Al – Cu – Mg
HK Au – Au (8 -12% Cu) cứng hơn Au, để đúc tiền, làm đồ trang sức, ngòi bút máy,…
HK Pb – Sb: cứng hơn Pb nhiều, để đúc chữ in, HK chịu hiệt cao chịu ma sát mạnh dùng để làm ống xả trong động cơ phản lực 
HĐ 4: Củng cố - dặn dò:
? Trên thực tế, chúng ta thường chế tạo các dụng cụ máy móc bằng KL tinh khiết hay hợp kim? Vì sao?
Bài 3?
Bài 4?
BTVN: 5.30 đến 5.32 (SBT)
Yêu cầu HS chuẩn bị nghiên cứu cho tiết sau Tr -99, 100, 101- SGK, chuẩn bị các bài tập 
I. Khái niệm (SGK)
- HS nghiên cứu SGK, trả lời:
- HS nhớ lại kiến thức về cấu tạo của KL, so sánh với HK, tìm ra điểm giống nhau giữa HK và KL.
II. Tính chất của hợp kim
- Tính chất của HK phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tạo nên HK.
- HS trả lời:
+ HK có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn các KL thành phần do trong HK còn có liên kết cộng hoá trị nên làm mật độ e tự do bị giảm đi.
+ HK thường cứng hơn KL thành phần do có sự thay đổi về cấu tạo mạng tinh thể, thay đổi về thành phần của ion trong mạng tinh thể.
+ HK có nhiệt độ nóng chảy không xác định và thường thấp hơn to nóng chảy của KL thành phần
+ Tính chất hoá học của HK: tính chất của các KL thành phần.
III. Ứng dụng của hợp kim
- HS liên hệ thực tế, trả lời
Ngày soạn: /	 
Ngày giảng 
Tiết 34 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
I.Mục tiêu
1. Kiến thức
Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về este – lipit; cacbohiđrat; amin, aminoaxit, protein; polime; đại cương về KL (vị trí, cấu tạo, tính chất của KL, dãy điện hoá của KL.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết PTHH, gọi tên các hợp chất hữu cơ, giải các bài tập lí thuyết liên quan liên quan, kĩ năng giải bài tập định lượng. 
3. Thái độ, tình cảm.
	- Có ý thức ôn tập tốt.
- Các chương HHHC lớp 12 cung cấp cho HS nhiều kiến thức gắn với đời sống nên làm cho HS yêu thích học tập môn HH hơn.
II. Chuẩn bị
GV: Một số bài tập
HS: Ôn tập toàn bộ kiến thức về HHHC và đại cương về KL ( hết bài tính chất của KL – dãy điện hoá của KL)
III. Phương pháp dạy học
Đàm thoại tổng kết
IV. Thiết kế hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức lớp
	C1: 	C6:
	C9: C8:
2. Kiểm tra bài cũ: 0
3. Nội dung bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1:
Chương I: Este – lipit
- Yêu cầu HS cần nhớ CT chung của este no, đơn, hở, cách gọi tên este, tính chất của este, phương pháp điều chế este, khái niệm về chất béo, tính chất hoá học của chất béo
(Các câu hỏi trắc nghiệm đã ôn trong chương I cần xem lại.) 
* Bài tập:
- Yêu cầu HS vận dụng lại kiến thức đã học giải quyết các bài tập sau:
1. Bài tập 1:
 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,4g H2O. Xác định CTPT của este.
nCO2 = ?
nH2O = ?
CTPT của este có dạng nào? Vì sao?
- PTHH? Tính toán
2. Bài tập 2:
 Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g một este no đơn, hở cần dùng 100ml dd NaOH 1M thu được 8,2g muối. Xác định CTCT và tên este?
- CTCT của este có dạng nào?
- PTHH?
- Tính toán
HĐ 2:
Chương II: Cacbohiđrat
- Cần nhớ CTPT của các chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, tính chất của chúng (hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đã ôn trong tiết tự chọn cần xem lại)
- Cần lưu tâm tới một số bài tập tính toán trực tiếp theo PT và bài tập tính toán theo hiệu suất.
* Bài tập:
3. Bài tập 3
Tính khối lượng kim loại Ag thu được khi tiến hành phản ứng tráng gương cho 6,3g glucozơ? (biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn)
- PTHH? (lưu ý khi làm bt trắc nghiệm chỉ cần dùng CTPT, mối tương quan về số mol của Glu và Ag)
-nGlucozơ = ? nAg mAg= ?
4. Bài tập 4
Từ tinh bột có thể tổng hợp ra ancol etylic theo sơ đồ sau:
Tinh bột glucozơ ancol etylic.
Để thu được 20,7kg ancol etylic thì cần bao nhiêu kg tinh bột, coi hiệu suất chung của các quá trình là 80%?
- Viết sơ đồ tóm tắt quá trình chuyển hoá bằng công thức?
Lập mối liên hệ để tính toán?
HĐ 3:
Chương 3: Amin, aminoaxit và protein
- Công thức phân tử của amin no, đơn, hở?
- CTCT của amin no, đơn, hở, bậc I?
- Cần lưu ý về so sánh tính bazơ của các loại amin, số đồng phân của các amin
- Tính chất hoá học của amin?
- Công thức phân tử của aminoaxit no, hở, đơn axit, đơn amino?
- Tính chất hoá học của aminoaxit?
HĐ 4: Củng cố - dặn dò
Cần lưu ý dạng bài tập xác định CTPT và CTCT của amin và aminoaxit khi đốt cháy HCHC hoặc khi tác dụng với dd axit hoặc bazơ.
Btập: 
1. 0,02 mol một -aminoaxit tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 0,1M hoặc tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 2M tạo ra 2,22g muối natri. Xác định CTCT của A.A, gọi tên.
2. Đốt cháy hoàn toàn một A.A, no, đơn chức axit, đơn chức amin, sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc), 4,5g H2O, và 1,12 lít N2 (đktc). Xác định CTPT, CTCT của A.A?
- GV phát hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về KL, yêu cầu HS chuẩn bị trước.
Chương I: Este – lipit
Este
- CT chung
- Danh pháp
- Tính chất
 Chất béo
- Khái niệm
- Tính chất hoá học
* Bài tập:
- HS thảo luận, trình bày bài
1. Bài tập 1:
- HS viết PTHH, tính toán
 este cần tìm là este no, đơn chức, hở.
CTPT của este cần tìm có dạng CnH2nO2 (n1, nguyên)
PTHH: 
CnH2nO2 + (3n-2)/2O2 nCO2 + nH2O
0,1 0,3 0,3 
 n = 3 CTPT của este là: C3H6O2
2. Bài tập 2:
- HS trả lời
- HS viết PTHH, tính toán
CTCT của este cần tìm có dạng: RCOOR’
nNaOH = 0,1.
RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
 0,1 0,1 0,1 (mol)
 + MRCOONa = 8,2/0,1 = 82 MR = 15 
 R: CH3
 + MRCOOR’ = 8,8/0,1 = 88
 MR + MR’ = 44 MR’ = 29 R’: C2H5
 CTCT của este là CH3COOC2H5
Chương II: Cacbohiđrat
- CTPT của Glu, Fru, Sac, tbột, Xen
3. Bài tập 3
- HS viết PTHH ( hoặc sơ đồ tóm tắt), tính toán
 C6H12O6 2Ag
 0,35 0,7 (mol)
 mAg = 108.0,7 = 75,6g.
4. Bài tập 4
- HS viết sơ đồ tóm tắt:
 (C6H10O5)n nC6H12O6 2nC2H5OH
PT 162n (kg) 92n (kg)
ĐB x 20,7 (kg)
 x = (162n.20,7)/92n = 36,45 (kg)
 mtinh bột thực tế = 36,45.100/80 45,56kg
Chương 3: Amin, aminoaxit và protein
- HS trả lời:
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
 Phê duyệt của nhóm trưởng chuyên môn
 Ngày soạn: 	 
 Ngày giảng 
 Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp theo)
IV.Thiết kế hoạt động dạy và học
1.Ổn định tổ chức lớp
	C2: 	C6:
	C9: C8:
2. Kiểm tra bài cũ: 0
3. Nội dung bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chương IV. Polime
HĐ 1
?Khái niệm về polime? Các phương pháp tổng hợp polime? Lấy VD?
? Vật liệu polime có mấy loại? Lấy VD?
? Cần lưu ý phần bài tập tính toán: tính số mắt xích hoặc bài tập liên quan đến hiệu suất của phản ứng (theo tiết tự chọn đã học)
Chương II. Đại cương về KL
HĐ 2:
- GV yêu cầu HS nêu đáp án của các câu trắc nghiệm lý thuyết, sau đó NX, sửa chữa nếu sai
HĐ 3: Giải bài tập định lượng
1. Câu 21
? PTHH?
? Khối lượng thanh sắt sau phản ứng thay đổi như thế nào?
? Dựa theo dữ kiện bài cho, tính toán?
2. Câu 22
- Yêu cầu 1 HS trình bày bảng, HS khác NX
Chương IV. Polime
- HS trả lời
- HS trả lời
Chương II. Đại cương về KL
- HS trả lời đáp án của các câu lý thuyết
1-D; 2-D; 3-B; 4-D; 5-D; 6-C; 7-B; 8-C; 9-C; 10-B; 11-B; 12-B;13-B;14-C;15-C; 16-D; 17-C; 18-C; 19-D; 20-B; 24-A; 25-B; 26-D; 27-D; 28-A; 29-A; 30-D; 
311:C; 312-C; 313-A; 314-C; 315-C; 316-C; 317- D.
1. Câu 21
 nCuSO4 ban đầu = 0,1. 2 = 0,2 mol 
 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
PT: 1 mol Fe td với 1 mol CuSO4 tạo 1mol Cu, thì klg thanh sắt tăng: 64-56 = 8g
ĐB: x mol Fe td với x mol CuSO4 klg thanh Fe tăng 8,8 – 8 = 0,8g
 x = 0,8/8 = 0,1 mol
 nCuSO4 dư = 0,1 mol 
 CM CuSO4 = 01/0,1 = 1M
2. câu 22
- HS trình bày bảng, HS khác NX
………..
HĐ 4: Củng cố - dặn dò
Nhấn mạnh kiến thức HS cần lưu ý: cấu tạo, tính chất của KL, dãy điện hoá.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (phần đại cương KL)
Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào khử được cả 4 dung dịch muối:
A. Fe	B. Mg	C. Al	D. Tất cả đều sai
Chất nào cứng nhất?
A. Cr	B. W	C. Ti 	D. Kim cương
 Tính chất hóa học chung của kim loại là:
A. Dễ bị khử	 B. Dễ bị oxi hóa	 C. Năng lượng ion hóa nhỏ	 D. Độ âm điện thấp
 Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo 2 loại muối khác nhau: A. Cu 	B. Al	 C. Ba	 D. Fe
 Những kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:
A. K, Na, Mg, Ag	B. Li, Ca, Ba, Cu	 C. Fe, Pb, Zn, Hg	 	 D. K, Na, Ca, Ba
 Fe không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl loãng	B. H2SO4 loãng	 C. HNO3 dặc nguội	 D. Fe(NO3)3
 Cu tan trong dung dịch nào sau đây:
A. HCl loãng	B. Fe2(SO4)3	 C. FeSO4	 D. H2SO4 loãng
 Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4. Tìm phát biểu đúng cho thí nghiệm trên?
A. Phương trình phản ứng: 2Na + CuSO4 = Na2SO4 + Cu
B. Kim loại màu đỏ xuất hiện, dung dịch nhạt màu dần
C. Có khí H2 thoát ra và có kết tủa màu xanh trong ống nghiệm. D. A và B đúng.
 Cho K vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất?
A. Fe bị đẩy ra khỏi muối.	B. Có khí thoát ra vì K tan trong nước.
C. Có khí thoát ra đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ.
D. Có khí thoát ra, có kết tủa nâu đỏ, sau đó tủa tan trong dung dịch HCl loãng.
 Cho Mg vào các dung dịch AlCl3, NaCl, FeCl2, CuCl2. Có bao nhiêu dd cho phản ứng với Mg? 
	A. 4 dung dịch . B. 3 dung dịch	 C. 2 dung dịch D. 1 dung dịch
 Để làm sạch 1 mẫu thủy ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì người ta ngâm mẫu thủy ngân này trong dung dịch nào?
A. ZnSO4	B. Hg(NO3)2	C. HgCl2	D. HgSO4
 Có dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là:
A. Cho lá đồng vào dung dịch. B. Cho lá sắt vào dung dịch
C. Cho một lá nhôm vào dung dịch.	
 D. Cho dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hòa tan vào 
 dung dịch H2SO4 loãng.
 Ngâm lá Ni vào các dung dịch: MgSO4(1), NaCl(2), CuSO4(3), AlCl3(4), ZnCl2(5), Pb(NO3)2 (6). Dung dịch nào có phản ứng:
A. (1), (2), (4), (5)	B. (3), (6)	C. (3), (5), (6)	D. Tất cả đều sai
 Cho Al tác dụng với dung dịch muối Cu2+. Phương trình ion rút gọn:
 2Al + 3Cu2+ = 2Al3+ + 3Cu Tìm phát biểu sai:
	A. Al khử Cu2+ thành Cu.	 B. Cu2+ oxi hóa Al thành Al3+.
	C. Cu2+ bị oxi hóa thành Cu.	D. Cu không khử Al3+ thành Al.
 Cho các phương trình ion rút gọn của các phản ứng giữa các dung dịch muối:
(1) Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2Ag	(2) Fe + Zn2+ = Fe2+ + Zn
(3) Al + 3Na+ = Al3+ + 3Na	(4) Fe + 2Fe3+ = 3Fe2+
(5) Fe2+ + Ag+ = Fe3+ + Ag	(6) 3Mg + 2Al3+ = 3Mg2+ + 2Al
Chọn ra những phương trình viết đúng:
A. (1), (6)	B. (1), (2), (3), (6)	C. (1), (4), (5), (6)	D. (1), (4), (5)
 Chọn phát biểu đúng:
A. Tính oxi hóa của Ag+ > Cu2+ > Fe3+ > Ni2+ > Fe2+ 
 B. Tính khử của K > Mg > Zn > Ni > Fe > Hg
C. Tính khử của Al > Fe2+ > Pb > Cu > Fe3+> Ag 
D. Tính oxi hóa của Ag+ > Fe3+ > Pb2+ > Fe2+
 Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được sau phản ứng là:
 A. Fe	B. Al	C. Cu	D. Al và Cu
 Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại. Đó là: A. Zn, Mg, Cu	 B. Zn, Mg, Ag. C. Mg, Ag, Cu	D. Zn, Ag, Cu
Câu 19: Dung dịch nào sau đây có thể tinh chế Ag trong hỗn hợp Ag có lẫn Cu?
A. HCl	B. CuSO4	C. HNO3	D. FeCl3
Câu 20: Có 3 dung dịch KOH, NaNO3, Fe(NO3)2 chứa trong 3 lọ riêng biệt đã mất nhãn. Có thể dùng kim loại nào sau đây để nhận biết 3 dung dịch trên?
A. Na	B. Al	C. Mg	D. Ba
Câu 21: Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 100 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại, thấy khối lượng là 8,8 gam. Xem thể tích của dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 1,8 M	B. 1 M	 C. 1,75M	 	D. 1,625M
Câu 22: Chia hỗn hợp Al và Cu làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl thì có 6,72 lít khí không màu bay ra (khí đo ở đktc). % khối lượng Cu trong hỗn hợp là:
A. 30%	B. 50%	 C. 75%	 	D. Đáp án khác
Câu 23: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít NO(đktc). Số mol axit đã phản ứng là: A. 0,3 mol	B. 0,6 mol
C. 1,2 mol	D. đề bài chưa đủ số liệu để xác định số mol axit
Câu 24: Có 4 mẫu kim loại : K, Zn, Fe, Ag. Một học sinh đã làm như sau để phân biệt 4 mẫu trên:
Lấy mẫu kim loại cho tác dụng với dung dịch HCl, kim loại nào tan là Fe.
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Lấy mẫu kim loại cho tác dụng với dung dịch NaOH, kim loại nào tan là Zn.
Zn + 2NaOH Na2ZnO2 + H2
Lấy mẫu kim loại tác dụng với H2O, kim loại nào tan là K.
2K + 2H2O 2KOH + H2
Mẫu kim loại không tan là Ag.
Lấy mẫu kim loại kim loại cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, kim loại nào tan là Fe, Zn.: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2	Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
	Hãy chọn các ý và sắp xếp theo thứ tự để được bài giải đúng và ngắn nhất.
	A. (3), (2), (1), (4)	B. (3), (5), (4), (2)	C. (2), (1), (3), (4) 	D. (1), (2), (3), (4)
Câu25: Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim kém hơn các kim loại trong hỗn hợp ban đầu vì:
A. Có sự thay đổi loại tinh thể trong hợp kim. B. Mật độ electron tự do trong hợp kim giảm.
C. Các kim loại ban đầu đã bị nung chảy.	 	D. Tất cả đều đúng.
Câu 26: Hãy chỉ ra trường hợp nào vật bị ăn mòn điện hóa:
A. Vật dụng bằng sắt đặt trong phân xưởng sản xuất có hiện diện khí clo.
B. Thiết bị bằng kim loại ở lò đốt.	 C. Ống dẫn hơi nước bằng sắt.
	D. Ống dẫn hơi nước bằng hợp kim sắt đặt trong lòng đất.
Câu 27: Tính chất chung của ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là:
A. có phát sinh dòng điện. 
B. electron của kim loại được chuyển trực tiếp sang môi trường tác dụng.
C. nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh. D. đều là các quá trình oxi hóa khử.
Câu28: Đặt một vật bằng hợp kim Zn – Cu trong không khí ẩm. Quá trình xảy ra ở cực âm là:
A. Zn - 2e Zn2+	B. Cu - 2e Cu2+
C. 2H+ + 2e H2	D. 2H2O + 2e 2OH- + H2
Câu29: Để bảo vệ vỏ tàu bằng sắt người ta đặt thêm những lá kim loại bên ngoài để bảo vệ 
 vỏ tàu. Nên dùng kim loại nào sau đây?
A. Zn	B. Sn	C. Pb	 D. Cu
Câu 30: Một vật bằng Fe tráng Zn đặt trong nước. Nếu có những vết xây xát sâu đến bên 
 trong thì vật sẽ bị ăn mòn điện hóa. Quá trình xảy ra ở cực dương là:
A. Zn – 2e Zn2+	B. 2H+ + 2e H2
C. Fe – 2e Fe2+	D. 2H2O + O2 + 4e 4OH– 
Câu 31: Có 2 cốc A, B như nhau đều chứa dung dịch H2SO4 loãng và một cây đinh sắt. Nhỏ 
 thêm vào cốc B vài giọt dung dịch CuSO4.
1. Trong cốc A có bọt khí thoát ra từ:
A. đáy cốc B. dung dịch H2SO4 C. bề mặt cây đinh sắt 	 D. bề mặt dung dịch
	2. Trong cốc A theo thời gian bọt khí thoát ra:
A. nhanh dần	B. không đổi	C. chậm dần	 D. không đều	3. Phản ứng xảy ra trong cốc A:
A. Fe + 2H+Fe2+ + H2	B. Fe + H2O FeO + H2
C. 2H2O 2H2 + O2	D. Tất cả đều sai
	4. Trong cốc B bọt khí thoát ra từ:
A. Bề mặt cây đinh sắt.	B. Từ dung dịch H2SO4.
C. Từ các tinh thể Cu bám trên bề mặt đinh sắt.	D. Từ các phân tử CuSO4 thêm vào.
	5. Phản ứng tạo H2 ở cốc B:
A. Fe + 2H+Fe2+ + H2	B. Cu + H+ Cu2+ + H2
C. Cực dương (Cu) 2H+ + 2e H2	D. A và C đều đúng
	6. Đinh sắt ở cốc B tan nhanh hơn ở cốc A là do:
A. Sắt tác dụng với 2 chất : CuSO4 và H2SO4.	B. Có chất xúc tác là CuSO4.
C. Không có cản trở của bọt khí H2.	D. Đinh sắt bị ăn mòn điện hóa.
	7. Tìm phát biểu đúng 
A. Trong cốc B có 1 dòng electron di chuyển từ Fe sang Cu làm phát sinh dòng điện.
B. Trong cốc A có bọt khí H2 sinh ra bám lên bề mặt làm cản trở sự hòa tan của Fe nên bọt khí H2 thoát ra chậm dần.
C. Fe có tính khử mạnh hơn Cu2+ nên đã khử Cu2+ thành Cu bám trên bề mặt đinh sắt tạo 2 cực của nguồn điện. Hai cực tiếp xúc trực tiếp và cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li H2SO4 nên đã đủ điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa.
D. Tất cả đều đúng.

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 12.doc
Giáo án liên quan