Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tiết 1 - Dao động điều hòa (tiết 1) (tiếp)

Đoạn mạch chỉ có R, đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện.

 P = 0

 Đoạn mạch chỉ có L , đoạn mạch chỉ có C, đoạn mạch có L và C (R = 0). Các đoạn mạch này không tiêu thụ điện năng.

3. Điện năng tiêu thụ

W = P . t (Wh)

 

doc156 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tiết 1 - Dao động điều hòa (tiết 1) (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
töï luaän.
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
BT4/91
a. Để là máy tăng áp thì số vòng cuộn thứ cấp phải lớn hơn cuộn sơ
 Suy ra : N1=200vòng, 
 N2=1000vòng
 Ta có:
b.Cuộn sơ cấp có tiết diện dây lớn hơn vì N1 < N2
BT5/91
a. Bỏ qua sựhao phícủa máy biến áp(biến áplý tưởng) 
P1 = P2 =U2I2 = 220.30
 = 6600W
b. Cường độ hiệu dụng ở cuộn sơ cấp
P 1 = U1I1 
BT6/91
a. Cường độ hiệu dụng trên đường dây tải điện
b. Độ sụt thế
c. Điện áp ở cuối đường dây tải
Utt = U2 -U = 110 – 72,73 
 = 37,27 V
d. Công suất tổn hao trên đường dây
P = 
BT4/91
-Cho học sinh đọc đề.
-Bài tóan cho những dữ kiện gì? 
-Tóm tắt bài tóan 
-Biểu thức liên hệ giữa U và I có dạng như thế nào?
- U2 được tính như thế nào?
BT5/91
-Cho học sinh đọc đề.
-Bài tóan cho những dữ kiện gì? 
-Tóm tắt bài tóan 
- Biểu thức công suất có dạng như thế nào?
- Cường độ dòng điện cuộn sơ cấp được tính như thế nào?
BT6/91
-Cho học sinh đọc đề.
-Bài tóan cho những dữ kiện gì? 
-Tóm tắt bài tóan 
Hoaït ñoäng 4 : Tæng kÕt tiÕt häc.
GV nhaän xeùt tieát baøi taäp vaø cho ñieåm hs.
Ra theâm caùc baøi taäp trong SBT : 16.6; 16.7 
OÂn taäp kiÓm tra häc k× 1.
--------------//-------------
TiÕt 35 Ngµy so¹n: 13/12/2010
 kiÓm tra häc k× 1
I. Môc tiªu
- Cñng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc ch­¬ng tr×nh HKI
- RÌn luyÖn ®øc tÝnh cÇn cï, trung thùc, ph¸t huy kh¶ n¨ng lµm viÖc ®éc lËp ë häc sinh.
- KiÓm tra viÖc n¾m kiÕn thøc cña häc sinh.
II. ChuÈn bÞ
1. Gi¸o viªn
- ChuÈn bÞ ®Ò ra vµ ®¸p ¸n.
2. Häc sinh
- ¤n tËp tèt ch­¬ng tr×nh HKI.
III. Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng 1 ( phót): æn ®Þnh líp
+ æn ®inh trËt tù, chuÈn bÞ kiÓm tra.
+ KiÓm tra sÜ sè häc sinh vµ nªu yªu cÇu ®èi víi giê kiÓm tra.
Ho¹t ®éng 2 ( phót): Lµm bµi kiÓm tra.
+ lµm bµi kiÓm tra nghiªm tóc.
+ Ghi ®Ò kiÓm tra lªn b¶ng.
+ Qu¶n lý Hs lµm bµi nghiªm tóc, ®¶m b¶o tÝnh c«ng b»ng, trung thùc trong kiÓm tra.
Ho¹t ®éng 3 ( phót): Tæng kÕt
+ Nép bµi kiÓm tra ®óng giê.
+ Thu bµi kiÓm tra, nhËn xÐt vÒ kÜ luËt ®èi víi giê kiÓm tra 
IV. NéI DUNG kiÓm tra 
1. Mét vËt dao ®éng ®iÒu hßa víi biªn ®é A = 8cm, chu kú T = 2s. Khi t= 0 vËt ®i qua vÞ trÝ c©n b»ng theo chiÒu d­¬ng. ViÕt ph­¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt ?
2. XÐt hiÖn t­îng giao thoa sãng trªn mÆt chÊt láng víi 2 nguån S1 vµ S2 cïng ph­¬ng vµ cã cïng ph­¬ng tr×nh dao ®éng cm. Hai nguån ®Æt c¸ch nhau 15 cm. VËn tèc truyÒn sãng trªn mÆt chÊt láng lµ 60 cm/s. T×m sè ®­êng dao ®éng cùc ®¹i trªn ®o¹n nèi S1S2.
V. §¸p ¸n vµ thang ®iÓm
C©u 1. (5®)Ph­¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt cã d¹ng x = Acos (ωt + φ)
Ta cã: rad ( 1® )
T¹i t = 0 : ( 2® )
VËy ph­¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt lµ : x = 8cos(πt - π/2) cm ( 2® )
C©u 2.(5®) 
TÇn sè gãc ω = 20π rad/s ¦ f = 10 Hz ( 1® )
B­íc sãng λ = v/f = 60/10 = 6 cm ( 1® )
Gäi I lµ dao ®iÓm cña c¸c ®­êng dao ®éng cùc ®¹i víi ®o¹n S1S2. Gäi d1, d2 lÇn l­ît lµ kho¶ng c¸ch tõ I tíi 2 nguån S1, S2. Ta cã:
 ( 1® )
Do k nguyªn nªn . VËy cã 5 gi¸ trÞ cña k, cã 5 d·y cùc ®¹i qua ®o¹n S1S2. ( 2® )
VI. KÕt qu¶- ph©n lo¹i
Sè l­îng
PhÇn tr¨m
Giái
Kh¸
TB
YÕu
KÐm
 CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
 Tiết MẠCH DAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU 
	1. Về kiến thức
	- Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ.
- Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC.
- Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động..
2. Về kĩ năng
	- Phân tích hoạt động của mạch dao động
	- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
	- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 	- Mô hình mạch dao động
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
	3. Bài mới 
	* Vào bài
- Ở chương 3 ta đã tìm hiểu mạch RLC nối tiếp và các mạch RC, RL. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu một mạch LC nối tiếp xem có tính chất gi? Ta sẽ biết được sau khi học bài “MẠCH DAO ĐỘNG”
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu về mạch dao động 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Minh hoạ mạch dao động
C
L
C
L
x
+
-
q
- HS ghi nhận mạch dao động.
I. Mạch dao động
1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín.
- Nếu r rất nhỏ (» 0): mạch dao động lí tưởng.
2. Muốn mạch hoạt động ® tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch.
3. Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay 
C
L
Y
- Dựa vào hình vẽ giải thích và hướng dẫn hs đi đến định nghĩa và các tính chất của mạch dao động
- HS quan sát việc sử dụng hiệu điện thế xoay chiều giữa hai bản tụ ® hiệu điện thế này thể hiện bằng một hình sin trên màn hình.
chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài.
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động 
- Vì tụ điện phóng điện qua lại trong mạch nhiều lần tạo ra dòng điện xoay chiều ® có nhận xét gì về sự tích điện trên một bản tụ điện? 
- Trình bày kết quả nghiên cứu sự biến thiên điện tích của một bản tụ nhất định.
- Trong đó w (rad/s) là tần số góc của dao động.
- Phương trình về dòng điện trong mạch sẽ có dạng như thế nào?
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện ® phương trình q và i như thế nào?
- Từ phương trình của q và i ® có nhận xét gì về sự biến thiên của q và i.
- Cường độ điện trường E trong tụ điện tỉ lệ như thế nào với q?
- Cảm ứng từ B tỉ lệ như thế nào với i?
- Có nhận xét gì về và trong mạch dao động
- Chu kì và tần số của dao động điện từ tự do trong mạch dao động gọi là chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động?
® Chúng được xác định như thế nào?
- Giới thiệu cho hs khái niệm năng lượng điện từ
- Trên cùng một bản có sự tích điện sẽ thay đổi theo thời gian. 
- HS ghi nhận kết quả nghiên cứu.
I = q’ = -q0wsin(wt + j)
® 
- Lúc t = 0 ® q = CU0 = q0 và i = 0
® q0 = q0cosj ® j = 0
- HS thảo luận và nêu các nhận xét.
- Tỉ lệ thuận.
- Chúng cũng biến thiên điều hoà, vì q và i biến thiên điều hoà.
- Từ 
® 
và 
- Tiếp thu
II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động
1. Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện trong một mạch dao động lí tưởng
- Sự biến thiên điện tích trên một bản:
q = q0cos(wt + j)
với 	
- Phương trình về dòng điện trong mạch:
với 	I0 = q0w
- Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện
q = q0coswt
và 	
Vậy, điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i trong mạch dao động biến thiên điều hoà theo thời gian; i lệch pha p/2 so với q.
2. Định nghĩa dao động điện từ
- Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện (hoặc cường độ điện trường và cảm ứng từ ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do.
3. Chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động
- Chu kì dao động riêng
- Tần số dao động riêng
III. Năng lượng điện từ
- Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch gọi là năng lượng điện từ
- Mạch dao động lý tưởng năng lượng điện từ được bảo tòan
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
 1. Củng cố
	1. Sự biến thiên của dòng điện I trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến tiên của điện tích q của một bản tụ
	A. i cùng pha với q
	B. i ngược pha với q
	C. i sơm hơn q 900
	D. i trễ hơn q 900
	2. Nếu tăg số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ
	A. tăng	B. Giảm	C. không đổi	D. Không đủ cơ sở trả lời
 2. BTVN
	- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 107 và SBT trang 29, 30,31
--------------//-------------
 Tiết ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU 
	1. Về kiến thức
	- Nêu được định nghĩa về từ trường.
- Phân tích được một hiện tượng để thấy được mối liên quan giữa sự biến thiên theo thời gian của cảm ứng từ với điện trường xoáy và sự biến thiên của cường độ điện trường với từ trường.
- Nêu được hai điều khẳng định quan trọng của thuyết điện từ.
2. Về kĩ năng
	- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
	- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 	- Dụng cụ thí nghiệm cảm ứng điện từ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
	3. Bài mới 
	* Vào bài
- Điện từ trường và sóng điện từ là hai nội dung quan trọng nhất của thuyết ĐIỆN TỪ của Mắc-xoen.Hôm nay ta sẽ tìm hiểu một trong những nội dung đó là “ĐIỆN TỪ TRƯỜNG”
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1 (20 phút): Tìm hiểu về mối quan hệ giữa điện trường và từ trường 
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Y/c Hs nghiên cứu Sgk và trả lời các câu hỏi.
- Trước tiên ta phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ của Pha-ra-đây ® nội dung định luật cảm ứng từ?
S
N
O
- Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng chứng tỏ điều gì?
- Nêu các đặc điểm của đường sức của một điện trường tĩnh điện và so sánh với đường sức của điện trường xoáy?
(- Khác: Các đường sức của điện trường xoáy là những đường cong kín.)
- Tại những điện nằm ngoài vòng dây có điện trường nói trên không?
- Nếu không có vòng dây mà vẫn cho nam châm tiến lại gần O ® liệu xung quanh O có xuất hiện từ trường xoáy hay không?
- Vậy, vòng dây kín có vai trò gì hay không trong việc tạo ra điện trường xoáy?
- Ta đã biết, xung quanh một từ trường biến thiên có xuất hiện một điện trường xoáy ® điều ngược lại có xảy ra không. Xuất phát từ quan điểm “có sự đối xứng giữa điện và từ” Mác-xoen đã khẳng định là có.
- Xét mạch dao động lí tưởng đang hoạt động. Giả sử tại thời điểm t, q và i như hình vẽ
C
L
+
-
q
i
® cường độ dòng điện tức thời trong mạch?
- Mặc khác q = CU = CEd
Do đó: ® Điều này cho phép ta đi đến nhận xét gì?
-
+
- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trả lời các câu hỏi.
- Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Chứng tỏ tại mỗi điểm trong dây có một điện trường có cùng chiều với dòng điện. Đường sức của điện trường này nằm dọc theo dây, nó là một đường cong kín.
- Các đặc điểm:
a. Là những đường có hướng.
b. Là những đường cong không kín, đi ra ở điện tích (+) và kết thúc ở điện tích (-).
c. Các đường sức không cắt nhau …
d. Nơi E lớn ® đường sức mau…
- Có, chỉ cần thay đổi vị trí vòng dây, hoặc làm các vòng dây kín nhỏ hơn hay to hơn…
- Có, các kiểm chứng tương tự trên.
- Không có vai trò gì trong việc tạo ra điện trường xoáy.
- HS ghi nhận khẳng định của Mác-xoen.
- Cường độ dòng điện tức thời trong mạch:
- Dòng điện ở đây có bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian.
I. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường
1. Từ trường biến thiên và điện trường xoáy
a. 
- Điện trường có đường sức là những đường cong kín gọi là điện trường xoáy.
b. Kết luận
- Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy.
2. Điện trường biến thiên và từ trường
a. Dòng điện dịch
- Dòng điện chạy trong dây dẫn gọi là dòng điện dẫn.
* Theo Mác – xoen:
- Phần dòng điện chạy qua tụ điện gọi là dòng điện dịch.
- Dòng điện dịch có bản chất là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện theo thời gian.
b. Kết luận:
- Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đường sức của từ trường bao giờ cũng khép kín.
Hoạt động 2 ( 15phút): Tìm hiểu về điện từ trường và thuyết điện từ Mác – xoen
- Ta đã biết giữa điện trường và từ trường có mối liên hệ với nhau: điện trường biến thiên ® từ trường xoáy và ngược lại từ trường biến thiên ® điện trường xoáy.
® Nó là hai thành phần của một trường thống nhất: điện từ trường.
- Mác – xoen đã xây dựng một hệ thống 4 phương trình diễn tả mối quan hệ giữa:
+ điện tich, điện trường, dòng điện và từ trường.
+ sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy.
+ sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường.
- HS ghi nhận điện từ trường.
- HS ghi nhận về thuyết điện từ.
II. Điện từ trường và thuyết điện từ Mác - xoen
1. Điện từ trường
- Là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
2. Thuyết điện từ Mác – xoen
- Khẳng định mối liên hệ khăng khít giữa điện tích, điện trường và từ trường.
+ điện tich, điện trường, dòng điện và từ trường.
+ sự biến thiên của từ trường theo thời gian và điện trường xoáy.
+ sự biến thiên của điện trường theo thời gian và từ trường.
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
 1. Củng cố
	1. Ở đâu xuất hiện từ trường?
	A. xung quanh một điện tích đứng yên
	B. xung quanh một dòng điện không đổi
	C. xung quanh một ống dây điện
	D. xung quanh chỗ có tia lửa điện
	2. Đặt một hộp kina bằng sắt trong điện từ trường. Trong hộp sẽ
	A. có điện trường
	B. có từ trường
	C. có điện từ trường
D. không có các trường hợp nói trên
 2. BTVN
	- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 111 và SBT trang 31, 32, 33
--------------//-------------
 Tiết 	 SÓNG ĐIỆN TỪ
 I. MỤC TIÊU 
	1. Về kiến thức
	- Nêu được định nghĩa sóng điện từ.
- Nêu được các đặc điểm của sóng điện từ.
- Nêu được đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển.
2. Về kĩ năng
	- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
	- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
	3. Bài mới 
	* Vào bài
- Tiết này ta tiếp tục tìm hiểu nội dung thứ hai của thyết điện từ là “SÓNG ĐIỆN TỪ”
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu về sóng điện từ
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Thông báo kết quả khi giải hệ phương trình Mác-xoen: điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng ® gọi là sóng điện từ.
- Sóng điện từ và điện từ trường có gì khác nhau?
- Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu các đặc điểm của sóng điện từ.
- Sóng điện từ có v = c ® đây là một cơ sở để khẳng định ánh sáng là sóng điện từ.
- Sóng điện từ lan truyền được trong điện môi. Tốc độ v < c và phụ thuộc vào hằng số điện môi.
- Y/c HS quan sát thang sóng vô tuyến để nắm được sự phân chia sóng vô tuyến.
- HS ghi nhận sóng điện từ là gì.
- HS đọc Sgk để tìm các đặc điểm.
- Quan sát hình 22.1
- Quan sát hình 22.2
I. Sóng điện từ
1. Sóng điện từ là gì?
- Sóng điện từ chính là từ trường lan truyền trong không gian.
2. Đặc điểm của sóng điện từ
a. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không với tốc độ lớn nhất c » 3.108m/s.
b. Sóng điện từ là sóng ngang: 
c. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau.
d. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
e. Sóng điện từ mang năng lượng.
f. Sóng điện từ có bước sóng từ vài m ® vài km được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô tuyến:
+ Sóng cực ngắn.
+ Sóng ngắn.
+ Sóng trung.
+ Sóng dài.
Hoạt động 2( 20phút): Tìm hiểu về sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển
- Ở các máy thu thanh, ở mặt ghi các dải tần ta thấy một số dải sóng vô tuyến tương ứng với các bước sóng: 16m, 19m, 25m… tại sao là những dải tần đó mà không phải những dải tần khác?
® Đó là những sóng điện từ có bước sóng tương ứng mà những sóng điện từ này nằm trong dải sóng vô tuyến, không bị không khí hấp thụ.
- Tầng điện li là gì?
(Tầng điện li kéo dài từ độ cao khoảng 80km đến độ cao khoảng 800km)
- Mô tả sự truyền sóng ngắn vòng quanh Trái Đất.
- HS đọc Sgk để trả lời.
- Là một lớp khí quyển, trong đó các phân tử khí đã bị ion hoá rất mạnh dưới tác dụng của tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
II. Sự truyền sóng vô tuyến trong khí quyển
1. Các dải sóng vô tuyến
- Không khí hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung và sóng cực ngắn.
- Không khí cũng hấp thụ mạnh các sóng ngắn. Tuy nhiên, trong một số vùng tương đối hẹp, các sóng có bước sóng ngắn hầu như không bị hấp thụ. Các vùng này gọi là các dải sóng vô tuyến.
2. Sự phản xạ của sóng ngắn trên tầng điện li
- Tầng điện li: (Sgk)
- Sóng ngắn phản xạ rất tốt trên tầng điện li cũng như trên mặt đất và mặt nước biển như ánh sáng.
IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút)
 1. Củng cố
	1. Nhiều khi ngồi trong nhà không sử dụng được điện thoại di động vì không có sóng. Nhà đó chắc chắn phải là
	A. nhà lá 
 B. nhà sàn 
 C. nhà gạch 
 D. nhà bê tông
	2. Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây
	A. sóng dài
	B. sóng trung
	C. sóng ngắn
D. sóng cực ngắn
 2. BTVN
	- Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 115 và SBT trang 33, 34, 35
Tiết	NGUYÊN TĂC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN
I. MỤC TIÊU 
	1. Về kiến thức
	- Nêu được những nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.
- Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản.
- Nêu rõ được chức năng của mỗi khối trong sơ đồ của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản.
2. Về kĩ năng
	- Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
	- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
	3. Bài mới 
	* Vào bài
- Hằng ngày ta có thể dùng ti vi hoặc radio để xem và nghe các tin tức. Như vậy thì sóng điện từ làm thế nào có thể truyền từ nơi này đến nơi khác được. Ta sẽ tìm hiểu vấn đề này qua bài “NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN”
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
- Ta chỉ xét chủ yếu sự truyền thanh vô tuyến.
- Tại sao phải dùng các sóng ngắn?
- Hãy nêu tên các sóng này và cho biết khoảng tần số của chúng?
- Âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 20kHz. Sóng mang có tần số từ 500kHz đến 900MHz ® làm thế nào để sóng mang truyền tải được thông tin có tần số âm.
E
t
- Sóng mang đã được biến điệu sẽ truyền từ đài phát ® máy thu.
(Đồ thị E(t) của sóng mang chưa bị biến điệu)
E
t
(Đồ thị E(t) của sóng âm tần)
E
t
(Đồ thị E(t) của sóng mang đã được biến điệu về biên độ)
- Nó ít bị không khí hấp thụ. Mặt khác, nó phản xạ tốt trên mặt đất và tầng điện li, nên có thể truyền đi xa.
+ Dài: l = 103m, f = 3.105Hz.
+ Trung: l = 102m, 
f = 3.106Hz (3MHz).
+ Ngắn: l = 101m, 
f = 3.107Hz (30MHz).
+ Cực ngắn: vài mét, 
f = 3.108Hz (300MHz).
- HS ghi nhận cách biến điện các sóng mang. 
- Trong cách biến điệu biên độ, người ta làm cho biên độ của sóng mang biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của sóng âm.
- Cách biến điệu biên độ được dùng trong việc truyền thanh bằng các sóng dài, trung và ngắn.
I. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
1. Phải dùng các sóng vô tuyến có bước sóng ngắn nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến.
- Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. Đó là các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m.
2. Phải biến điệu các sóng mang.
- Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện: sóng âm tần.
- Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điện sóng điện từ.
3. Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa.
4. Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng các mạch khuyếch đại.
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản.
- Hãy nêu tên các bộ phận trong sơ đồ khối (5)?
- Hãy trình bày tác dụng của mỗi bộ phận trong sơ đồ khối (5)?
(1): Tạo ra dao động điện từ âm tần.
(2): Phát sóng điện từ có tần số cao (cỡ MHz).
(3): Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần.
(4): Khuyếch đại dao động điện từ cao tần đã được biến điệu.
(5): Tạo ra điện từ trường cao tần lan truyền trong không gian.
- HS đọc Sgk và thảo luận để đưa ra sơ đồ khối.
(1): Micrô.
(2): Mạch phát sóng điện từ cao

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LY 12 CB bo sung.doc