Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tiết 1 - Dao động điều hòa (tiết 1)

Kiến thức

+ Các khái niệm: dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao đông điều hòa.

+ Các phương trình: li độ, vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa.

+ Các đại lượng trong dao động điều hòa: biên độ, chu kỳ, tần số, tần số góc, pha dao động, pha ban đầu.

+ Dạng đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hòa.

Kĩ năng

+ Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa.

+ Xác định được mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.

 

doc121 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2880 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tiết 1 - Dao động điều hòa (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyÒn ®­îc 6m. Tèc ®é truyÒn sãng trªn d©y lµ bao nhiªu?A. v = 1m. B. v = 6m.	C. v = 100cm/s. D. v = 200cm/s.
Bài 12. Mét sãng ngang lan truyÒn trªn mét d©y ®µn håi rÊt dµi, ®Çu 0 cña sîi d©y dao ®éng theo ph­¬ng tr×nh u = 3,6sin(pt)cm, vËn tèc sãng b»ng 1m/s. Ph­¬ng tr×nh dao ®éng cña mét ®iÓm M trªn d©y c¸ch 0 mét ®o¹n 2m lµ
A. uM = 3,6sin(pt)cm.	B. uM = 3,6sin(pt - 2)cm. C. uM = 3,6sinp (t - 2)cm. D. uM = 3,6sin(pt + 2p)cm.
Bài 13. §Çu 0 cña mét sîi d©y ®µn håi n»m ngang dao ®éng ®iÒu hoµ theo ph­¬ng th¼ng ®øng víi biªn ®é 3cm víi tÇn sè 2Hz. Sau 2s sãng truyÒn ®­îc 2m. Chän gèc thêi gian lµ lóc ®iÓm 0 ®i qua VTCB theo chiÒu d­¬ng. Li ®é cña ®iÓm M c¸ch 0 mét kho¶ng 2m t¹i thêi ®iÓm 2s lµ
A. xM = 0cm.	 	B. xM = 3cm.	 C. xM = - 3cm.	 D. xM = 1,5 cm.
Bài 14. Trong mét thÝ nghiÖm vÒ giao thoa sãng trªn mÆt n­íc, hai nguån sãng kÕt hîp S1 vµ S2 dao ®éng víi tÇn sè 15Hz. Tèc ®é truyÒn sãng trªn mÆt n­íc lµ 30cm/s. Víi ®iÓm M cã nh÷ng kho¶ng d1, d2 nµo d­íi ®©y sÏ dao ®éng víi biªn ®é cùc ®¹i?
A. d1 =25cm vµ d2=20cm. B. d1 =25cm vµ d2=21cm.C. d1=25cm vµ d2 = 22cm.D. d1 = 20cm vµ d2 = 25cm.
Bài 15. Dïng mét ©m thoa cã tÇn sè rung f = 100Hz ®Ó t¹o ra t¹i 2 ®iÓm O1 vµ O2 trªn mÆt n­íc hai nguån sãng cïng biªn ®é, cïng pha. BiÕt O1O2 = 3cm. Mét hÖ gîn låi xuÊt hiÖn gåm mét gîn th¼ng vµ 14 gîn hypebol mçi bªn. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai gîn ngoµi cïng ®o däc theo O1O2 lµ 2,8cm. Tèc ®é truyÒn sãng trªn mÆt n­íc lµ bao nhiªu? A. v = 0,1m/s.	B. v = 0,2m/s.	C. v = 0,4m/s.	D. v = 0,8m/s.
Bài 16. T¹i mét ®iÓm A n»m c¸ch nguån ©m N (nguån ®iÓm) mét kho¶ng NA = 1m, cã møc chuyÓn ®éng ©m lµ LA = 90dB. BiÕt ng­ìng nghe cña ©m ®ã lµ I0 = 0,1nW/m2. C­êng ®é cña ©m ®ã t¹i A lµ 
A. IA = 0,1nW/m2. B. IA = 0,1mW/m2. C. IA = 0,1W/m2.	 D. IA = 0,1GW/m2.
Bài 17. T¹i mét ®iÓm A n»m c¸ch nguån ©m N (nguån ®iÓm) mét kho¶ng NA = 1m, cã møc chuyÓn ®éng ©m lµ LA = 90dB. BiÕt ng­ìng nghe cña ©m ®ã lµ I0 = 0,1nW/m2. Møc c­êng ®é cña ©m ®ã t¹i ®iÓm B c¸ch N mét kho¶ng NB = 10m lµ A. LB = 7B.	B. LB = 7dB.	C. LB = 80dB.	 D. LB = 90dB.
Bài 18. Mét sîi d©y ®µn håi AB ®­îc c¨ng theo ph­¬ng ngang, ®Çu A cè ®Þnh, ®Çu B ®­îc rung nhê mét dông cô ®Ó t¹o thµnh sãng dõng trªn d©y. TÇn sè rung lµ 100Hz vµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai nót sãng liªn tiÕp lµ l = 1m. Tèc ®é truyÒn sãng trªn d©y lµ: A. 100cm/s 	B. 50cm/s	C. 75cm/s	 D. 150cm/s.
Đáp án bài tập
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Đ.án
B
C
D
B
C
C
B
D
D
C
C
C
A
B
B
C
A
B
Tiết 20. Ngày 04 tháng 11 năm 2013
KIỂM TRA 45 PHÚT
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ LỚP 12 - BÀI 1 TIẾT SỐ 1
 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN – CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II
I. Chuẩn kiến thức, kỷ năng:
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GHI CHÚ
1. Dao động điều hòa
Kiến thức
+ Các khái niệm: dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao đông điều hòa.
+ Các phương trình: li độ, vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa.
+ Các đại lượng trong dao động điều hòa: biên độ, chu kỳ, tần số, tần số góc, pha dao động, pha ban đầu.
+ Dạng đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hòa.
Kĩ năng
+ Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa.
+ Xác định được mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.
2. Con lắc lò xo
Kiến thức
+ Cấu tạo của con lắc lò xo, các lực tác dụng lên vật nặng trong con lắc lò xo.
+ Phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc lò xo.
+ Năng lượng trong dao động của con lắc lò xo.
Kĩ năng
+ Viết được phương trình dao động của con lắc lò xo.
+ Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo.
3. Con lắc đơn
Kiến thức
+ Cấu tạo của con lắc đơn, các lực tác dụng lên vật nặng trong con lắc đơn.
+ Phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc đơn.
+ Năng lượng trong dao động của con lắc đơn.
Kĩ năng
+ Viết được phương trình dao động của con lắc đơn.
+ Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn. 
4. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức
Kiến thức
+ Các khái niệm: dao động riêng, dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưởng bức.
+ Đặc điểm của dao động cưởng bức, hiện tượng cộng hưởng, điều liện cộng hưởng, tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng.
Kĩ năng
+ Giải được một số bài toán liên quan đến dao động tắt dần.
+ Giải được một số bài toán liên quan đến hiện tượng cộng hưởng.
5. Tổng hợp các dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
Kiến thức
+ Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, phương pháp giãn đồ Fre-nen.
+ Ảnh hưởng của độ lệch pha của hai dao động thành phần đến dao động tổng hợp.
Kĩ năng
 Giải được một số bài toán về tổng hợp dao động.
6. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Kiến thức
+ Các khái niệm: sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang.
+ Các đại lượng đặc trưng của sóng: biên độ, chu kỳ, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng, năng lượng sóng.
+ Phương trình sóng, tính tuần hoàn theo thời gian và theo không gian của sóng.
Kĩ năng
+ Tính toán được một số đại lượng đặc trưng của sóng.
+ Viết được phương trình sóng.
7. Giao thoa sóng
Kiến thức
+ Sự giao thoa của sóng cơ, điều kiện để có sự giao thoa.
+ Dao động của một điểm trong vùng giao thoa, vị trí các cực đại, cực tiểu trong vùng giao thoa.
Kĩ năng: Xác định được số cực đại, cực tiểu trên một đoạn thẳng trong cùng giao thoa.
8. Sóng dừng
Kiến thức
+ Sự phản xạ của sóng khi gặp vật cản.
+ Khái niệm sóng dừng, điều kiện để có sóng dừng.
Kĩ năng: Xác định được một số đại lượng đặc trưng của sóng nhờ sóng dừng.
9. Sóng âm
Kiến thức
+ Các khái niệm: sóng âm, âm nghe được, siêu âm, hạ âm.
+ Môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm.
+ Các đặc trưng vật lý và sinh lý của âm.
Kĩ năng
+ Giải được một số bài toán liên quan đến các đặc trưng vật ký của âm.
+ Giải thích được một số hiện tương liên quan đến đặc trưng sinh lý của âm.
II. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 1 tiết, trắc nghiệm khách quan, 30 câu.
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Tính số tiết thực: số tiết thực LT = số tiết LT x 0,7; số tiết thực VD = Tổng số tiết – số tiết thực LT.
Tính trọng số: trọng số = (số tiết thực x 100)/tổng số: làm tròn thành số nguyên.
NỘI DUNG
TỔNG SỐ TIẾT
LÝ THUYẾT
SỐ TIẾT THỰC
TRỌNG SỐ
Lý thuyết
Vận dụng
Lý thuyết
Vận dụng
Chương I – Dao động cơ.
16
7
4,9
11,1
18
39
Chương II – Sóng cơ và sóng âm.
12
6
4,2
7,8
15
28
Tổng
28
12
8,4
19,6
33
67
2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
Tính số câu: số câu = (trọng số x số câu của đề kiểm tra)/100: làm tròn thành số nguyên.
Tính điểm số: (số câu x 10)/số câu của đề kiểm tra.
NỘI DUNG
TRỌNG SỐ
SỐ CÂU
ĐIỂM SỐ
Lý thuyết
Vận dụng
Lý thuyết
Vận dụng
Lý thuyết
Vận dụng
Chương I – Dao động cơ.
18
39
6
11
2
3,6
Chương II – Sóng cơ và sóng âm.
15
28
5
8
1,7
2,7
Tổng
33
67
11
19
3,7
6,3
III. Thiết lập khung ma trận:
LĨNH VỰC KIẾN THỨC
MỨC ĐỘ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Tổng số
1. Dao động điều hòa
Các khái niệm dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa. Các đại lượng trong dao động điều hòa.
Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa trong một số trường hợp đơn giãn.
Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa ở mức độ cao hơn.
Số câu hỏi
1
2
1
4
2. Con lắc lò xo
Sự biến thiên của thế năng, động năng và sự bảo toàn cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa.
Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo.
Viết phương trình dao động của con lắc lò xo. Tính toán một số đại lượng liên quan đến năng lượng của con lắc lò xo.
Số câu hỏi
1
2
1
4
3. Con lắc đơn
Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kỳ dao động của con lắc đơn.
Xác định một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn trong một số trường hợp đơn giãn.
Viết phương trình dao động của con lắc đơn. Tính sức căng của dây treo con lắc đơn. Xác định chu kỳ dao động của con lắc đơn trong một số trường hợp đặc biệt.
Số câu hỏi
1
1
2
4
4. Dao động tắt dần, dao động cưởng bức
Các khái niệm dao động riêng, dao đông tắt dần, dao động duy trì, dao động cưởng bức.
Các yếu tố ảnh hưởng đến biên độ của dao động cưởng bức.
Tính toán một số đại lượng liên quan đến dao động cưởng bức và hiện tượng cộng hưởng.
Tính toán một số đại lượng liên quan đến dao động tắt dần.
Số câu hỏi
1
1
1
1
4
5. Tổng hợp các dao động điều hòa cùng phương cùng tần số
Các biểu diễn dao động điều hòa và tổng hợp các dao động bằng giãn đồ véc tơ.
Ảnh hưởng của độ lệch pha của hai dao động thành phần đến dao động tổng hợp.
Tìm một số đại lượng liên quan đến tổng hợp dao động.
Số câu hỏi
1
1
1
3
6. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Các khái niệm liên quan đến sóng cơ.
Tính các đại lượng đặc trưng của sóng.
Viết phương trình sóng.
Số câu hỏi
1
1
1
3
7. Giao thoa sóng, sóng dừng.
 Điều kiện để có giao thoa của sóng cơ, để có sóng dừng trên dây.
Xác định một số đại lượng của sóng nhờ sóng dừng.
Tính toán một số đại lượng liên quan đến sự giao thoa của sóng và sóng dừng.
Số câu hỏi
1
1
2
4
8. Sóng âm
Các khái niệm sóng âm, hạ âm, âm nghe được, siêu âm.
Các đặc trưng vật lý và sinh lý của âm.
Giải thích một số hiện tương liên quan đến đặc trưng sinh lý của âm.
Tính toán một số đại lượng liên quan đến các đặc trưng vật ký của âm.
Số câu hỏi
1
1
1
1
4
Tổng số câu
5
6
9
10
30
Tổng số điểm
1,7
2
3
3,3
10
Tỉ lệ
17%
20%
30%
33%
100%
đề gốc (30 câu trắc nghiệm) và trộn thành 6 phiên bản cho học sinh làm bài kiểm tra.
Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
Trường THPT Nguyễn Trung Thiên
KIỂM TRA LẦN 1 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2013 -2014
MÔN: VẬT LÍ 12 CB
Thời gian làm bài:45phút; 
(30 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ.
C. lệch pha vuông góc so với li độ. D. lệch pha 0,25π so với li độ.
Câu 2: Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ thuộc vào điều kiện ban đầu
A. Biên độ dao động.	B. Tần số.	C. Pha ban đầu.	D. Cơ năng toàn phần.
Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = -4cos(5pt-)cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là:
A. -4cm và rad.	B. 4cm và rad. C. 4cm và rad.	D. 4cm và rad.
*Câu 4: Phương trình li độ của một vật là: x = 2cos(2pt - )cm kể từ khi bắt đầu dao động đến khi t = 3,6s thì vật đi qua li độ x = -1cm lần nào sau ?
A. 6 lần.	B. 8 lần.	C. 7 lần. D. 9 lần.
Câu 5: Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì:
A. và A thay đổi, f và không đổi. B. và W không đổi, T vàthay đổi.
C. , A, f và đều không đổi. D. , W, T và đều thay đổi.
Câu 6: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m và lò xo độ cứng K. Chọn phát biểu sai
A. Khối lượng tăng 4 lần thì chu kì tăng 2 lần.
B. Độ cứng giảm 4 lần thì chu kì tăng 2 lần.
C. Khối lượng giảm 4 lần và độ cứng tăng 4 lần thì chu kì giảm 4 lần.
D. Độ cứng tăng 4 lần thì năng lượng tăng 2 lần.
Câu 7: Một vật m = 400g dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(ωt). Lấy gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Trong khoảng thời gian s đầu tiên kể từ thời điểm t0 = 0, vật đi được 2cm. Độ cứng của lò xo là : A. 30 N/m	 B. 40 N/m	C. 50 N/m D. 160N/m
*Câu 8: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới có vật m = 100g, độ cứng 25 N/m, lấy g = 10 m/s2. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình: x = 4cos(5πt+)cm. Thời điểm lúc vật qua vị trí lò xo bị dãn 2cm lần đầu tiên là
A. s.	B. s.	C. s. D. s.
Câu 9: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào: 
A. Khối lượng của con lắc.	 B. Điều kiện kích thích ban đầu cho con lắc dao động.
C. Biên độ dao động của con lắc.	 D. Chiều dài dây treo con lắc.
Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài 1m thực hiện 10 dao động mất 20s thì gia tốc trọng trường nơi đó (lấy = 3,14)
A. 10m/s2.	B. 9,86m/s2.	C. 9,87m/s2. D. 9,78m/s2.
Câu 11: Một con lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có 
g = 9,8m/s2. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều dương thì phương trình li giác của vật là :
A. a = cos(7t+) rad.	B. a = cos(7t- ) rad.
C. a = cos(7t-) rad.	D. a = sin(7t+) rad.
Câu 12: Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động cưỡng bức:
A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn.
B. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.
Câu 13: Một hệ dao động điều hòa với tần số dao động riêng 2Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức f = F0cos(4pt + p/6) thì
A. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 4Hz.
B. hệ sẽ dao động với biên độ cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. hệ sẽ ngừng dao động do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0.
D. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực có tác dụng cản trở dao động.
Câu 14: Một người treo chiếc balô trên tàu bằng sợi đây cao su có độ cứng 450N/m, balô nặng 8kg, chiều dài mỗi thanh ray 12,5m ở chổ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp lấy g = m/s2. Vận tốc của tàu chạy để ba lô rung mạnh nhất là :
A. 27 m/s.	B. 27 km/h.	C. 54 m/s. 	D. 54 km/h.
Câu 15: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A1 và A2 với A2 = 3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là
A. A1.	B. 2A1.	C. 3A1. D. 4A1.
Câu 16: Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là :
A1 = 9cm, A2, j1 = , j2 = -rad. Khi biên độ của dao động tổng hợp là 9cm thì biên độ A2 là :
A. A2 = 4,5cm.	B. A2 = 9cm. C. A2 = 9cm. D. A2 = 18cm.
Câu 17: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi:
A. Tốc độ.	B. Tần số.	C. Bước sóng.	D. Năng lượng.
Câu 18: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trong 8s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là :
A. 3,2m/s	B. 1,25m/s	C. 2,5m/s	D. 3m/s
Câu 19: Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình u = Acos(0,02x – 2t) trong đó x, u được đo bằng cm và t đo bằng s. Bước sóng đo bằng cm là
A. 100.	B. 5.	C. 50.	D. 200.
Câu 20: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng
A. hai lần bước sóng.	B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng.	D. một phần tư bước sóng.
Câu 21: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước đối với hai nguồn cùng pha, vị trí các điểm cực đại cùng pha với nguồn sẽ cách nhau
A. một số nguyên lần nủa bước sóng.	B. một số nguyên lẻ lần bước sóng.
C. một số nguyên chẳn lần bước sóng.	D. một số nguyên chẳn lần nửa bước sóng.
Câu 22: Cho 2 nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 440Hz, đặt cách nhau 1m. Hỏi một người phải đứng ở đâu để không nghe thấy âm (biên độ sóng giao thoa hoàn toàn triệt tiêu). Cho tốc độ của âm trong không khí bằng 352m/s.
A. 0,4m kể từ nguồn bên trái. B. 0,3m kể từ nguồn bên phải.
C. 0,3m kể từ 1 trong hai nguồn. D. 0,7m kể từ nguồn bên phải.
*Câu 23: Phương trình sóng tại hai nguồn là : . AB cách nhau 20cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 15cm/s. CD là hai điểm nằm trên vân cực đại và tạo với AB một hình chữ nhật ABCD. Hỏi hình chữ nhật ABCD có diện tích cực tiểu bằng bao nhiêu?
A. 458,8 cm2. 	 	 B. 2651,6 cm2. 	C. 354,4 cm2. 	D. 10,01 cm2. 
Câu 24: Sóng phản xạ:
A. Luôn luôn bị đổi dấu. C. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định.
B. Luôn luôn không bị đổi dấu. D. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động được.
Câu 25: Một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định. Khi kích thích cho sợi dây dao động thì trên dây có một sóng dừng mà khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng bằng 0,1s; khoảng cách giữa một nút sóng và mộ bụng sóng liên tiếp trên sợi dây bằng 10cm. Tốc độ của sóng truyền trên sợi dây bằng
A. 2m/s.	B. 20cm/s.	C. 0. D. 100cm/s.
Câu 26: Âm thanh là sóng cơ học có tần số khoảng:
A. 16Hz đến 20KHz.	B. 16Hz đến 20MHz.	C. 16Hz đến 200KHz.	D. 16Hz đến 2KHz.
Câu 27: Sóng âm truyền trong không khí là :
A. Sóng ngang.	B. Sóng dọc.
C. cả sóng ngang và sóng dọc.	D. Sóng điện từ.
Câu 28: Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d có mức cường độ âm là LA = 90dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là : W/m2 . Cường độ âm tại A là :
A. W/m2	B. W/m2	C. W/m2	D. W/m2
Câu 29: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào :
A. Tốc độ truyền âm.	B. Biên độ âm.	C. Tần số âm.	D. Năng lượng âm.
Câu 30: Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần thì mức cường độ âm
A. Tăng thêm 10 lần	B. tăng lên gấp 3 lần	C. tăng thêm 30(dB)	D. tăng thêm 1000(dB).
Câu 1: C. Câu 2: B. Câu 3: B. 
*Câu 4: C. 7 lần. Câu 5: A. Câu 6: D. 
Câu 7: B. *Câu 8: C. Câu 9: D. 
Câu 10: B. Câu 11: C Câu 12: A. 
Câu 13: B. Câu 14: D. Câu 15: D. 
Câu 16: C. Câu 17: B.	 Câu 18: B. 
Câu 19: A. Câu 20: C.	 Câu 21: C. 
Câu 22: C. *Câu 23: D. Câu 24: C. 
Câu 25: A. Câu 26: A.	 Câu 27: B. 
Câu 28: B. Câu 29: C.	 Câu 30: C.	
Tiết 21. Ngày 08 tháng 11 năm 2013
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I- MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa dòng điện xoay chiều.
- Nêu được ví dụ về đồ thị của cường độ dòng điện tức thời, chỉ ra được trên đồ thị các đại lượng cường độ dòng điện cực đại, chu kì.
- Giải thích tóm tắt nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của I, U.
2. Về kỹ năng
- Viết được biểu thức của công suất tức thời của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở.
- Viết được biểu thức tức thời của dòng điện xoay chiều.
II. CHUẨN BỊ 
1.Giáo viên 
- Mô hình đơn giản về máy phát điện xoay chiều.
- Sử dụng dao động kí điện tử để biểu diễn trên màn hình đồ thị theo thời gian của cường độ dòng điện xoay chiều (nếu có thể).
- Giáo án, tài liệu tham khảo
2.Học sinh
- Các khái niệm về dòng điện một chiều, dòng điện biến thiên và định luật Jun-len-xơ.
- Các tính chất của hàm điều hoà (hàm sin hay cosin).
- Sách, vở ghi và đồ dùng học tập đúng quy định
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: “Không - kết hợp với bài giảng” 
– Thay vào đó giáo viên giới thiệu nội dung chính trong chương III
Trong chương III
+ Các tính chất của dòng điện xoay chiều.
+ Các mạch điện xoay chiều cơ bản; mạch R, L, C nối tiếp; ph.pháp giản đồ Fre-nen.
+ Công suất của dòng điện xoay chiều.
+ Truyền tải điện năng; biến áp.
+ Các máy phát điện xoay chiều; hệ ba pha.
+ Các động cơ điện xoay chiều.
2. Bài giảng mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: “ Nghiên cứu về dòng điện xoay chiều”
GV: Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm về dòng điện một chiều không đổi.
HS: Tại chỗ thực hiện yêu cầu của gv
GV: Dựa vào biểu thức i cho ta biết điều gì?
HS: Thực hiện yêu cầu của gv
GV: Giải thích ý nghĩa các đại lượng có trong biểu thức
GV : Y/c HS hoàn thành C2.
+ Hướng dẫn HS dựa vào phương trình tổng quát: i = I0cos(wt + j) 
Từ 
® , 
GV : Y/c HS hoàn thành C3.
HS : Thực hiện yêu cầu của gv
GV : Khái quát vấn đề
1.
2. Khi thì i = I0
Vậy:
® t = 0 ® 
i = I0cos(wt + j) 
® 
® ® chọn 
Hoạt động 2: “ Tìm hiểu nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều”
GV:Thuyết trình như sgk
Xét một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, khép kín, quay quanh trục cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong từ trường đều có phương ^ với trục quay.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
GV: Em hãy viết biểu thức của từ thông qua vòng dây (t > 0)
HS: Tại chỗ thực hiện yêu cầu của gv
GV: Sửa sai nếu có
 “F = NBScosa = NBScoswt” 
HS : Lắng nghe và ghi nhớ
GV: Khi từ thông biến thiên theo thời gian thì trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có giá trị như thế nào?
HS: Tại chỗ trả lời
GV: Nhận xét và khái quát vấn đề
“ Suất điện động cảm ứng biến thiên điều hòa theo thời gian”
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
GV : Nếu vòng dây kín có điện trở R thì cường độ dòng điện cảm ứng có giá trị như thế nào ?
HS : Tại chỗ trả lời
GV : Nhận xét và khái quát vấn đề
HS : Ghi nhớ
GV : Vậy để tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên cơ sở nào ?
HS : Trả lời 
GV : Nhận xét và khái quát vấn đề
HS :

File đính kèm:

  • docgiao an 12 moi daw.doc