Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tiết 1, 2 - Bài 1: Dao động điều hoà

bài 6 Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?

A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.

B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.

-C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.

D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

 

doc58 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Tiết 1, 2 - Bài 1: Dao động điều hoà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhà.
- Yờu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
- Ghi cõu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 2 / 10 /14
Ngày dạy: / 10 / 14 Tiết 15: BÀI TẬP
I Mục tiờu:
- Vận dụng kiến thức về giao thoa súng.
- Kỹ năng: Giải được cỏc bài toỏn đơn giản về giao thoa súng và sự truyền súng cơ.
II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: một số bài tập trắc nghiệm và tự luận
2. Học sinh: ụn lại kiến thức về dao động điều hoà
III.Tiến trỡnh bài dạy :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết phương trỡnh súng, tại sao núi súng vừa cú tớnh tuần hoàn theo thời gian vừa cú tớnh tuần hoàn theo khụng gian?
- Cõu hỏi 1, 2, 3, 4 (45)
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giải một số cõu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động GV
Hoạt động H.S
Nội dung
* Cho Hs đọc lần lượt cỏc cõu trắc nghiệm 6,7 trang 40 sgk
* Tổ chức hoạt động nhúm, thảo luận tỡm ra đỏp ỏn
*Gọi HS trỡnh bày từng cõu
* Cho Hs đọc l cỏc cõu trắc nghiệm 5, 6 trang 45 sgk
* Tổ chức hoạt động nhúm, thảo luận tỡm ra đỏp ỏn.
*Cho Hs trỡnh bày từng cõu
* HS đọc đề từng cõu, cựng suy nghĩ thảo luận đưa ra đỏp ỏn đỳng
* Thảo luận nhúm tỡm ra kết quả 
* Hs giải thớch
* đọc đề
* Thảo luận tỡm ra kết quả
* Hs giải thớch
Cõu 6 trang 40: a
Cõu 7 trang 40: c
Cõu 5 trang 45: D
Cõu 6 trang 45: D
Hoạt động 2: Giải một số bài tập
Bài 1: Với mỏy dũ dựng súng siờu õm, chỉ cú thể phỏt hiện được cỏc vật cú kớch thước cỡ bước súng siờu õm. Siờu õm trong một mỏy dũ cú tần số 5MHz. Với mỏy dũ này cú thể phỏt hiện được những vật cú kớch thước cỡ bao nhiờu mm trong 2 trường hợp: vật ở trong khụng khớ và trong nước.
Cho biết tốc độ õm thanh trong khụng khớ và trong nước là 340m/s và 1500m/s
a. Vật ở trong khụng khớ: cú v = 340m/s
 = = 6,8.10 – 5 m = 0,068mm
Quan sỏt được vật cú kớch thước > 0,068mm
b. Vật ở trong nước cú v = 1500m/s
 = = 3.10 – 4 m = 0,3mm
Quan sỏt được vật cú kớch thước > 0,3mm
Bài 2: Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bước sóng của nó có giá trị nào sau đây?
A. 330 000 m. 	B. 0,3 m-1. 	C. 0,33 m/s. 	-D. 0,33 m.
Bài 3. Sóng ngang là sóng:
A. lan truyền theo phương nằm ngang. 
B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
-C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng.
bài 4. Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây:
A. x = Asin(wt + j); B. ; 
-C. ; D. .
bài 5. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A. l = v.f; 	-B. l = v/f; 	C. l = 2v.f; 	D. l = 2v/f
bài 6 Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
-C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.
bài 7 Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng
A. tăng 4 lần.	B. tăng 2 lần.	C. không đổi.	-D. giảm 2 lần.
Bài 8 Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
A. năng lượng sóng.	B. tần số dao động.
-C. môi trường truyền sóng.	D. bước sóng
Bài 9 Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
-A. v = 1m/s.	B. v = 2m/s.	C. v = 4m/s.	D. v = 8m/s.
Bài10. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. l = 1mm.	B. l = 2mm.	-C. l = 4mm.	D. l = 8mm.
Bài11. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 0,2m/s.	B. v = 0,4m/s.	C. v = 0,6m/s.	D-. v = 0,8m/s.
Bài12. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
-A. v = 20cm/s.	B. v = 26,7cm/s.	C. v = 40cm/s.	D. v = 53,4cm/s.
Bài13. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 24m/s.	-B. v = 24cm/s.	C. v = 36m/s.	D. v = 36cm/s.
Bài14. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
A. v = 26m/s.	-B. v = 26cm/s.	C. v = 52m/s.	D. v = 52cm/s.
Ngày soạn: 4 / 10 /14
Ngày dạy: / 10 /14
Tiết: 16
Bài 9: SểNG DỪNG
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: 
- Mụ tả được hiện tượng súng dừng trờn một sợi dõy và nờu được điều kiện để cú súng dừng khi đú.
- Giải thớch được hiện tượng súng dừng.
- Viết được cụng thức xỏc định vị trớ cỏc nỳt và cỏc bụng trờn một sợi dõy trong trường hợp dõy cú hai đầu cố định và dõy cú một đầu cố định, một đầu tự do.
- Nờu được điều kiện để cú súng dừng trong 2 trường hợp trờn.
2. Kĩ năng: Giải được một số bài tập đơn giản về súng dừng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: Chuẩn bị cỏc thớ nghiệm hỡnh 9.1, 9.2Sgk.
2. Học sinh: Đọc kĩ bài 9 Sgk, nhất là phần mụ tả cỏc thớ nghiệm trước khi đến lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1 (7 phỳt): Tỡm hiểu về sự phản xạ của súng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
A
P
A
P
- Mụ tả thớ nghiệm, làm thớ nghiệm với dõy nhỏ, mềm, dài một đầu cố định kết hợp với hỡnh vẽ 9.1
- Vật cản ở đõy là gỡ?
- Nếu cho S dao động điều hoà thỡ sẽ cú súng hỡnh sin lan truyền từ A đ P đú là súng tới. Súng bị phản xạ từ P đú là súng phản xạ. Ta cú nhận xột gỡ về pha của súng tới và súng phản xạ?
- Mụ tả thớ nghiệm, làm thớ nghiệm với dõy nhỏ, mềm, dài buụng thỏng xuống một cỏch tự nhiờn, kết hợp với hỡnh vẽ 9.2
- Vật cản ở đõy là gỡ?
A
P
A
P
- Tương tự nếu cho S dao động điều hoà thỡ cú súng hỡnh sin lan truyền từ trờn dõy đ Ta cú nhận xột gỡ về pha của súng tới và súng phản xạ lỳc này?
- HS ghi nhận, quan sỏt và nờu nhận xột: 
+ Súng truyền đi trờn dõy sau khi gặp vật cản (bức tường) thỡ bị phản xạ.
+ Sau khi phản xạ ở P biến dạng bị đổi chiều.
- Là đầu dõy gắn vào tường.
- Luụn luụn ngược pha với súng tới tại điểm đú.
- HS ghi nhận, quan sỏt và nờu nhận xột: 
+ Khi gặp vật cản tự do súng cũng bị phản xạ.
+ Sau khi phản xạ ở P biến dạng khụng bị đổi chiều.
- Là đầu dõy tự do.
- Luụn luụn cựng pha với súng tới ở điểm phản xạ.
I. Sự phản xạ của súng
1. Phản xạ của súng trờn vật cản cố định
- Súng truyền trong một mụi trường, mà gặp một vật cản thỡ bị phản xạ.
- Khi phản xạ trờn vật cản cố định, biến dạng bị đổi chiều.
- Vậy, khi phản xạ trờn vật cản cố định, súng phản xạ luụn luụn ngược pha với súng tới ở điểm phản xạ.
2. Phản xạ của súng trờn vật cản tự do
- Khi phản xạ trờn vật cản tự do, biến dạng khụng bị đổi chiều.
- Vậy, khi phản xạ trờn vật cản tự do, súng phản xạ luụn luụn cựng pha với súng tới ở điểm phản xạ.
Hoạt động 2 (25 phỳt): Tỡm hiểu về súng dừng
- Ta biết súng tới và súng phản xạ thoả món điều kiện súng kết hợp đ Nếu cho đầu A của dõy dao động liờn tục đ giao thoa.
đ Khi này hiện tượng sẽ như thế nào?
- Trỡnh bày cỏc khỏi niệm nỳt dao động, bụng dao động và súng dừng.
A
Bụng
Nỳt
P
A
P
N
N
N
N
N
B
B
B
B
- Trong trường hợp này, hai đầu A và P sẽ là nỳt hay bụng dao động?
- Dựa trờn hỡnh vẽ, vị trớ cỏc nỳt liờn hệ như thế nào với l?
- Khoảng cỏch hai nỳt liờn tiếp cỏch nhau khoảng bao nhiờu?
- Khoảng cỏch giữa một nỳt và bụng kết tiếp cỏch nhau khoảng bao nhiờu?
- Vị trớ cỏc bụng cỏch A và P những khoảng bằng bao nhiờu?
- Hai bụng liờn tiếp cỏch nhau khoảng bao nhiờu?
- Số nỳt và số bụng liờn hệ với nhau như thế nào?
đ Điều kiện để cú súng dừng là gỡ?
A
P
N
N
N
N
B
B
B
B
- Đầu cố định sẽ là một nỳt và đầu tự do là một bụng súng.
- Tự hỡnh vẽ, số nỳt và số bụng trong trường hợp này liờn hệ với nhau như thế nào?
- Trờn dõy xuất hiện những điểm luụn luụn dao đứng yờn và những điểm luụn luụn dao động với biờn độ lớn nhất.
- HS ghi nhận cỏc khỏi niệm và định nghĩa súng dừng.
- Vỡ A và P là hai điểm cố định đ là hai nỳt dao động.
- HS dựa trờn hỡnh vẽ để xỏc định
Số nỳt = số bụng + 1
- Vỡ hai đầu cố định là nỳt nờn chiều dài dõy phải bằng một số nguyờn lần nửa bước súng.
- HS dựa vào hỡnh vẽ minh hoạ để trả lời cỏc cõu hỏi của GV.
- Số nỳt = số bụng
II. Súng dừng
- Súng tới và súng phản xạ, nếu truyền theo cựng một phương, thỡ cú thể giao thoa với nhau, và tạo thành một hệ súng dừng.
+ Những điểm luụn luụn đứng yờn là những nỳt dao động.
+ Những điểm luụn luụn dao động với biờn độ lớn nhất là những bụng dao động.
- Súng truyền trờn sợi dõy trong trường hợp xuất hiện cỏc nỳt và bụng dao động goi là súng dừng.
1. Súng dừng trờn sợi dõy cú hai đầu cố định
a. Hai đầu A và P là hai nỳt dao động.
b. Vị trớ cỏc nỳt:
- Cỏc nỳt nằm cỏch đầu A và đầu P những khoảng bằng số nguyờn lần nửa bước súng:
- Hai nỳt liờn tiếp cỏch nhau khoảng .
c. Vị trớ cỏc bụng
- Cỏc bụng nằm cỏch hai đầu cố định những khoảng bằng một số lẻ lần .
- Hai bụng liờn tiếp cỏch nhau khoảng .
d. Điều kiện cú súng dừng
2. Súng dừng trờn một sợi dõy cú một đầu cố định, một đầu tự do
a. Đầu A cố định là nỳt, đầu P tự do là bụng dao động.
b. Hai nỳt liờn tiếp hoặc hai bụng liờn tiếp cỏch nhau khoảng .
c. Điều kiện để cú súng dừng:
Hoạt động 3 (5 phỳt): Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nờu cõu hỏi và bài tập về nhà.
- Yờu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
- Ghi cõu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn: 7 / 10 /14
Ngày dạy: / 10 /14 TIẾT : BÀI TẬP
I-MỤC TIấU 
-Vận dụng được cỏc cụng thức : tần số ,chu kỳ , vận tốc , bước súng .
-Viết được phương trỡnh súng – Viết được cụng thức xỏc định vị trớ của cực đại và cực tiểu giao thoa.
II-TIẾN TRèNH GIẢNG DẠY 
1-Kiểm tra bài cũ : - Viết cụng thức xỏc định vi trớ cực đại , cực tiểu ? –Nờu điều kiện giao thoa 
2-Bài mới :
Bài 1 (7-8 SBT)
Một súng hỡnh sin ,tần số 110 Hz truyền trong khụng khớ theo một phương với tốc độ 340 m/s .
Tớnh khoảng cỏch nhỏ nhất giữa 2 điểm cú dao động cựng pha , ngược pha , vuụng pha ?
-cựng pha :d = k (k = 1) ; = = 
-Ngược pha: d ( k = 0 ) ;d = 1,5m
-Vuụng pha : suy ra :
 d = ( k= 0 ) ; d = 0,75 m
Bài 2 : Một người quan sỏt thấy một cỏnh hoa trờn mặt hồ nước nhụ lờn 7 lần trong thời gian 18 s và đo khoảng cỏch giữa 3 đỉnh súng liờn tiếp là 6 m .Tớnh vận tốc truyền súng ? Chu kỳ ? tần số ?
HD : T = (s) f = 1/3 (Hz )
 m
 V = 1 (m/s )
Bài 3 : Cho biết súng lan truyền theo đường thẳng .Một điểm cỏch xa tõm dao động bằng 1/3 bước súng .Ở thời điểm bằng ẵ chu kỳ thỡ độ dịch chuyển bằng 5 cm .Tỡm biờn độ súng ?
HD :A = 10cm 
Bài 4 :Cho phương trỡnh truyền súng trong mụi trường từ nguồn 0 đến điểm M cỏch nguồn một khoảng d (tớnh theo m ) là : u = 5 cos(6t - d) (cm).Tớnh vận tốc truyền súng ? bước súng ?
HD:; = v.T 
Bài 8-4 (SBT )
Hai điểm S1 và S2 tren mặt một chất lỏng , cỏch nhau 18 cm ,dao động cựng pha với biờn độ A và tần số f = 20 Hz .Tốc độ truyền súng trờn mặt chất lỏng là v = 1,2 m/s .Hỏi giữa S1,S2 cú bao nhiờu
 gợn súng hỡnh hypebol ? 
 Số cực đại n = 
Số điểm cực đại : 2n+1 = 7 Trừ 2 điểm S1 và S2 cũn 5 điểm cực đại .Vậy nếu khụng tớnh đường trung trực 
thỡ cú 4 gợn hỡnh hypebol .
Bài 8-6 (SBT )
Một người làm thớ nghiệm Hỡnh 8-1 SGK với chất lỏng 
Và một cần rung cú f = 20 Hz .Giữa S1 và S2 người đú đếm được 12 đường hypebol ,quỹ tớch của cỏc điểm đứng yờn .Khoảng cỏch giữa đỉnh của hai đường hypebol ngoài cựng là 22 cm .Tớnh tốc độ truyền súng?
HD : Giữa 12 đường hypebol cú 11 khoảng võn vậy :
 i = = 4 cm = 80cm/s 
Bài 8-7 SBT
Dao động tại 2 điểm S1 và S2 cỏch nhau 12 cm trờn mặt chất lỏng cú biểu thức : u =Acos100t , tốc độ truyền súng trờn mặt chất lỏng là 0,8m/s 
a)Giữa 2 điểm S1 và S2 cú bao nhiờu đường hypebol ,tại đú chất lỏng dao động mạnh nhất ?
b)Viết biểu thức của dao động tại điểm M ,cỏch đều S1và S2 một khoảng 8cm và tại điểm M/ trện đường trung trực của S1S2 và cỏch đường S1S2 8cm ?
HD: a) = 1,6cm ; n =7,5
Số cực đai : N = 2n+1 = 27 +1 = 15 
d1= d2 = 8cm uM = 2Acos(100t - 10)
uM = 2Acos100t
Điểm M/ cỏch S1 và S2 cựng một khoảng :
 d1 = d2 = 
Ngày soạn: 10/10 /14
Ngày dạy: / 10 /14
Tiết: 17
Bài 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: 
- Trả lời được cỏc cõu hỏi: Súng õm là gỡ? Âm nghe được (õm thanh), hạ õm, siờu õm là gỡ?
- Nờu được vớ dụ về cỏc mụi trường truyền õm khỏc nhau.
- Nờu được 3 đặc trưng vật lớ của õm là tần số õm, cường độ và mức cường độ õm, đồ thị dao động õm, cỏc khỏi niệm õm cơ bản và hoạ õm.
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: Làm cỏc thớ nghiệm trong bài 10 Sgk.
2. Học sinh: ễn lại định nghĩa cỏc đơn vị: N/m2, W, W/m2…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động 1 (15 phỳt): Tỡm hiểu về õm, nguồn õm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
- Âm là gỡ?
+ Theo nghĩa hẹp: súng truyền trong cỏc mụi trường khớ, lỏng, rắn đ tai đ màng nhĩ dao động đ cảm giỏc õm.
+ Nghĩa rộng: tất cả cỏc súng cơ, bất kể chỳng cú gõy cảm giỏc õm hay khụng.
- Nguồn õm là gỡ?
- Cho vớ dụ về một số nguồn õm?
- Những õm cú tỏc dụng làm cho màng nhĩ dao động, gõy ra cảm giỏc õm đ gọi là õm nghe được hay õm thanh.
- Tai người khụng nghe được hạ õm và siờu õm. Nhưng một số loài vật cú thể nghe được hạ õm (voi, chim bồ cõu…) và siờu õm (dơi, chú, cỏ heo…)
- Đọc thờm phần “Một số ứng dụng của siờu õm. Sona”
- Mụ tả thớ nghiệm kiểm chứng.
- Âm truyền được trong cỏc mụi trường nào?
- Tốc độ õm truyền trong mụi trường nào là lớn nhất? Nú phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Những chất nào là chất cỏch õm? 
- Dựa vào bảng 10.1 về tốc độ õm trong một số chất đ cho ta biết điều gỡ?
- HS nghiờn cứu Sgk và thảo luận để trả lời.
- Những vật phỏt ra được õm.
- Dõy đàn, ống sỏo, cỏi õm thoa, loa phúng thanh, cũi ụtụ, xe mỏy…
- HS ghi nhận cỏc khỏi niệm õm nghe được, hạ õm và siờu õm.
- HS ghi cỏc yờu cầu về nhà.
- Rắn, lỏng, khớ. Khụng truyền được trong chõn khụng.
- Rắn > lỏng > khớ. Phụ thuộc vào mật độ, tớnh đàn hồi, nhiệt độ của mụi trường.
- Cỏc chất xốp như bụng, len…
- Trong mỗi mụi trường, súng õm truyền với một tốc độ hoàn toàn xỏc định.
I. Âm, nguồn õm
1. Âm là gỡ
- Súng õm là cỏc súng cơ truyền trong cỏc mụi trường khớ, lỏng, rắn.
- Tần số của súng õm cũng là tần số của õm.
2. Nguồn õm
- Một vật dao động phỏt ra õm là một nguồn õm.
- Tần số õm phỏt ra bằng tần số dao động của nguồn.
3. Âm nghe được, hạ õm và siờu õm
- Âm nghe được (õm thanh) cú tần số từ 16 á 20.000 Hz.
- Âm cú tần số dưới 16 Hz gọi là hạ õm.
- Âm cú tần số trờn 20.000 Hz gọi là siờu õm.
4. Sự truyền õm
a. Mụi trường truyền õm
- Âm truyền được qua cỏc mụi trường rắn, lỏng và khớ nhưng khụng truyền được trong chõn khụng.
b. Tốc độ õm
- Trong mỗi mụi trường, õm truyền với một tốc độ xỏc định.
Hoạt động 2 (20 phỳt): Tỡm hiểu về những đặc trưng vật lớ của õm
- Trong cỏc õm thanh ta nghe được, cú những õm cú một tần số xỏc định như õm do cỏc nhạc cụ phỏt ra, nhưng cũng cú những õm khụng cú một tần số xỏc định như tiếng bỳa đập, tiếng sấm, tiếng ồn ở đường phố, ở chợ…
- Ta chỉ xột những đặc trưng vật lớ tiờu biểu của nhạc õm.
- Tần số õm cũng là tần số của nguồn phỏt õm.
- Súng õm mang năng lượng khụng?
- Dựa vào định nghĩa đ I cú đơn vị là gỡ?
- Fechner và Weber phỏt hiện:
+ Âm cú cường độ I = 100I0 chỉ “nghe to gấp đụi” õm cú cường độ I0.
+ Âm cú cường độ I = 1000I0 chỉ “nghe to gấp ba” õm cú cường độ I0.
- Ta thấy 
- Chỳ ý: Lấy I0 là õm chuẩn cú tần số 1000Hz và cú cường độ I0 = 10-12 W/m2 chung cho mọi õm cú tần số khỏc nhau.
- Thụng bỏo về cỏc tần số õm của õm cho một nhạc cụ phỏt ra.
- Quan sỏt phổ của một õm do cỏc nhạc cụ khỏc nhau phỏt ra, hỡnh 10.6 ta cú nhận xột gỡ?
đ Đồ thị dao động của cựng một nhạc õm do cỏc nhạc cụ phỏt ra thỡ hoàn toàn khỏc nhau đ Đặc trưng vật lớ thứ ba của õm là gỡ?
- Ghi nhận cỏc khỏi niệm nhạc õm và tạp õm.
- Cú, vỡ súng õm cú thể làm cho cỏc phần tử vật chất trong mụi trường dao động?
- I (W/m2)
- HS nghiờn cứu và ghi nhận mức cường độ õm.
- HS ghi nhận cỏc khỏi niệm õm cơ bản và hoạ õm từ đú xỏc định đặc trưng vật lớ thứ ba của õm.
- Phổ của cựng một õm nhưng hoàn toàn khỏc nhau.
- Đồ thị dao động.
II. Những đặc trưng vật lớ của õm
- Nhạc õm: những õm cú tần số xỏc định.
- Tạp õm: những õm cú tần số khụng xỏc định.
1. Tần số õm
- Tần số õm là một trong những đặc trưng vật lớ quan trọng nhất của õm.
2. Cường độ õm và mức cường độ õm
a. Cường độ õm (I)
- Định nghĩa: (Sgk)
- I (W/m2)
b. Mức cường độ õm (L)
- Đại lượng gọi là mức cường độ õm của õm I (so với õm I0)
- í nghĩa: Cho biết õm I nghe to gấp bao nhiờu lần õm I0.
- Đơn vị: Ben (B)
- Thực tế, người ta thường dựng đơn vị đờxiben (dB)
I0 = 10-12 W/m2 
3. Âm cơ bản và hoạ õm
- Khi một nhạc cụ phỏt ra õm cú tần số f0 thỡ cũng đồng thời phỏt ra một loạt õm cú tần số 2f0, 3f0, 4f0 … cú cường độ khỏc nhau.
+ Âm cú tần số f0 gọi là õm cơ bản hay hoạ õm thứ nhất.
+ Cỏc õm cú tần số 2f0, 3f0, 4f0 … gọi là cỏc hoạ õm thứ hai, thứ ba, thứ tư..
- Tổng hợp đồ thị của tất cả cỏc hoạ õm ta được đồ thị dao động của nhạc õm đú.
Hoạt động 3 (5 phỳt): Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nờu cõu hỏi và bài tập về nhà.
- Yờu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
- Ghi cõu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Ngày soạn: 12 / 10 /14
Ngày dạy: / 10 /14
Tiết: 18
Bài 11: ĐĂC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: 
- Nờu được ba đặc trưng sinh lớ của õm là: độ cao, độ to và õm sắc.
- Nờu được ba đặc trưng vật lớ tương ứng với ba đặc trưng sinh lớ của õm.
- Giải thớch được cỏc hiện tượng thực tế liờn quan đến cỏc đặc trưng sinh lớ của õm.
2. Kĩ năng: 
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: Cỏc nhạc cụ như sỏo trỳc, đàn để minh hoạ mối liờn quan giữa cỏc tớnh chất sinh lớ và vật lớ.
2. Học sinh: ễn lại cỏc đặc trưng vật lớ của õm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới
Hoạt động 1 (10 phỳt): Tỡm hiểu về độ cao của õm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
-Hai ca sĩ một nam một nữ cựng hỏt một cõu hỏt, nhưng thường thỡ giọng nam trầm hơn giọng nữ. Cảm giỏc về sự trầm bổng của õm được mụ tả bằng khỏi niệm độ cao của õm.
- Thực nghiệm, õm cú tần số càng lớn thỡ nghe càng cao, õm cú tần số càng nhỏ thỡ nghe càng trầm.
- Chỳ ý: Tần số 880Hz thỡ gấp đụi tần số 440Hz nhưng khụng thể núi õm cú tần số 880Hz cao gấp đụi õm cú tần số 440Hz.
- HS đọc Sgk và ghi nhận đặc trưng sinh lớ của õm là độ cao.
I. Độ cao
- Độ cao của õm là một đặc trưng sinh lớ của õm gắn liền với tần số õm.
Hoạt động 2 (10 phỳt): Tỡm hiểu về độ to của õm
- Thực nghiệm, õm cú I càng lớn đ nghe càng to.
- Tuy nhiờn, Fechner và Weber chứng minh rằng cảm giỏc về độ to của õm lại khụng tỉ lệ với I mà tỉ lệ với mức cường độ õm.
- Lưu ý: Ta khụng thể lấy mức cường độ õm làm số đo độ to của õm. Vỡ cỏc hạ õm và siờu õm vẫn cú mức cường độ õm, nhưng lại khụng cú độ to.
- HS nghiờn cứu Sgk và ghi nhận đặc trưng sinh lớ của õm là độ to.
II. Độ to
- Độ to của õm tỉ lệ với mức cường độ õm L.
- Độ to chỉ là một khỏi niệm núi về đặc trưng sinh lớ của õm gắn liền với đặc trưng vật lớ mức cường độ õm.
- Lưu ý:

File đính kèm:

  • docGiao an Ly 12.doc