Bài giảng Môn Vật lý lớp 12 - Đề kiểm tra môn vật lý lớp 12
B37: 1 con lắc lò xo dđ tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ của nó giảm 2,5%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi sau mỗi dđ toàn phần là: A. 4% B. 7% C. 6% D. 5%
B38: 1 con lắc lò xo cộng hưởng ở tần số 1,59Hz. Lò xo có độ cứng bằng 10N/m. Khối lượng của vật nặng bằng:
A. 0,075kg B. 0,1kg C. 0,25kg D. 0,35kg
có độ lớn bằng : A. 1,5 kg.m2/s B. 15 kg.m2/s C. 10 kg.m2/s D . 20 kg.m2/s B14: Đại lượng trong chuyển động quay của vật rắn tương tự như khối lượng trong chuyển động tịnh tiến của chất điểm là: A.Momen động lượng B. Momen quán tính C. Tốc độ góc D. Momen lực B15 : Hai đĩa có ổ trục được lắp vào cùng một cái trục. Đĩa thứ nhất có momen quán tính 3 kgm2, được làm quay với tốc độ góc 450 vòng/phút. Đĩa thứ hai có momen quán tính 6 kgm2, được làm quay với với tốc độ góc 900 vòng/phút cùng chiều đĩa thứ nhất. Sau đó cho chúng ghép sát nhau để chúng quay như một đĩa. Tốc độ góc của hai đĩa sau khi ghép là A. 15p (rad/s) B. 20p (rad/s) C. 12p (rad/s) D. 25p (rad/s) B16: Khi vật rắn quay quanh một trục cố định , một điểm trên vật rắn không nằm trên trục quay : A. có tốc độ góc càng nhỏ khi càng xa trục quay B. có tốc độ góc càng lớn khi càng xa trục quay C. có cùng gia tốc dài với các điểm khác trên vật D. có tốc độ dài càng lớn khi càng xa trục quay B17 : Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có momen quán tính đối với trục là 10-2 kgm2. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 3N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Sau khi vật chịu tác dụng lực được 2 s thì tốc độ góc của nó là:A. 60 rad/s B. 40 rad/s C. 30 rad/s D. 20 rad/s B18: Một vật rắn đang quay xung quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có độ lớn gia tốc dài là một hằng số. Tính chất chuyển động của vật rắn đó là A. quay đều. B. quay nhanh dần. C. quay chậm dần. D. quay biến đổi đều. B19 : Một momen lực không đổi 60N.m tác dụng vào một bánh đà có momen quán tính 6 kgm2. Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới tốc độ góc 60 rad/s từ trạng thái nghỉ là: A. 20s B. 18 s C. 6 s D. 12s B20 : PT nào sau đây không phải là PT động lực học của một rắn quay quanh một trục cố định : A. M = I. B. M = F.d C. M = L’ D. M = I. B21 : Một bánh xe có momen quán tính 0,2 kgm2 đang quay đều quanh một trục. Nếu động năng quay của bánh xe là 160 J thì momen động lượng của bánh xe đối với trục đang quay là:A. 64 kgm2/s B. 40 kgm2/s C. 10 kgm2/s D. 8 kgm2/s B22: Trong một chuyển động quay nhanh dần đều : A. tốc độ góc có thể dương hoặc âm B. gia tốc góc có thể dương hoặc âm. C. tích tốc độ góc và gia tốc góc luôn là số dương D. tích tốc độ góc và gia tốc góc luôn là số âm B23 : Một bánh đà có mômen quán tính 2 kgm2, quay với tốc độ góc 90 rad/s. Động năng quay của bánh đà là: A. 8,1 kJ B. 16,2 kJ C. 3,6 kJ D. 7,2 kJ B24: Phương trình nào dưới đây biểu diễn chuyển động quay chậm dần đều của vật rắn quanh một trục cố định A. j = 10 + 2t. B. j = 10 – 2t C. j =10 - 2t - 0,5 t2. D. j = 10 – 2t + 0,5 t2. B25 : Một momen lực 20 Nm tác dụng lên một bánh xe có momen quán tính 2 kgm2. Nếu bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì sau 2 s nó có động năng :A. 400J B. 900J C. 450 kJ D. 600J B26: Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục và kim giờ dài bằng 3/5 kim phút . Khi đồng hồ chạy đúng thì tỉ số giữa tốc độ dài vh của đầu mút kim giờ và tốc độ dài vm của đầu mút kim phút là : A. . B. . C. . D. . B27 : Công để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có tốc độ góc 100 rad/s là 3000 J. Momen quán tính của cánh quạt là: A. 3 kgm2 B. 0,3 kgm2 C. 0,6 kgm2 D. 1,6 kgm2 B28 : Hai bánh xe A và B có cùng động năng quay, tốc độ góc wB = 4wA. Tỉ số momen quán tính IB : IA đối với trục quay đi qua tâm của A và B có giá trị nào sau đây?A. 0,0625 B. 8 C. 16. D. 4 B29: Một bánh xe đường kính 2m quay với một gia tốc góc không đổi bằng 4rad/s2. Lúc t = 0, bánh xe nằm yên. Lúc t = 2s, gia tốc pháp tuyến và gia tốc tiếp tuyến của điểm M nằm trên vành xe có độ lớn là : A. an = 32 m/s2 ; at = 8m/s2 B. an = 16 m/s2 ; at = 4m/s2 C. an = 64 m/s2 ; at = 4m/s2 D. an = 128 m/s2 ; at = 8m/s2 ----------------------------------------------------- CHƯƠNG II B1. Khi nói về dđ đh của con lắc lò xo nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai: A. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở vị trí biên B. Khi ở vị trí cân bằng x=0 vận tốc có độ lớn cực đại C. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi ở VTCB D. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động luôn hướng về VTCB B2. Một con lắc lò xo dđ đh, lò xo có độ cứng k=40N/m. Với mốc thế năng tại VTCB thì khi vật có li độ là x = -2cm, thế năng của con lắc là: A. -0,016J B. 0,008J C. 80J D. 0,016J B3. Một chất điểm dđ đh, quãng đường đi được trong một chu kì là 16 cm. Biên độ dđ của chất điểm là A. 4cm. B. 8cm. C. - 4cm. D. 16cm. B4. Một chất điểm dđđh với chu kì bằng 1,2s. Khoảng thời gian nhỏ nhất để vật đi được quang đường bằng biên độ là: A. 0,3s B. 0,4s C. 0,1s D. 0,2s B5. Một con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, khối lượng 0,25kg dđ đh với biên độ 5cm. Tốc độ con lắc khi qua vị trí có li độ 4cm là:A. 15cm/s B. 60cm/s C. 180cm/s D. 20cm/s B6. Một con lắc lò xo dđ đh với biên độ A, chọn mốc thế năng ở VTCB thì động năng của vật sẽ bằng thế năng khi vật ở li độ: A. x= B. x= C. x= D. x= B7. Một vật dđđh với PT x =Acos(wt + )cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1s là 2A và trong 2/3 s ®Çu tiªn là 9cm. giá trị của A và w là: A. 12cm và p rad/s B. 12 cm và 2p rad/s C. 6cm và p rad/s D. Đáp án khác B8. Một vật nhỏ khối lượng 100g dđ đh trên một quỹ đạo thẳng dài 20cm với tần số góc 6rad/s. Cơ năng của vật dđ đh này là: A. 0,072J B. 0,144J C. 0,036J D. 0,018J B9. Một con lắc đơn dài 25cm, dđ đh tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,86m/s2. Số dđ toàn phần con lắc thực hiện trong thời gian 3 phút là: A. 220 lần B. 160 lần C. 200 lần D. 180 lần B10. PT dđ của chất điểm có dạng x = A cos(t - )(cm). Gốc thời gian đã được chọn vào lúc A. chất điểm có li độ x = theo chiều dương B. chất điểm có li độ x = theo chiều âm. C. chất điểm có li độ x = D. chất điểm có li độ x = . B11. Trong dđ đh, gia tốc biến đổi: A. Trễ pha so với vận tốc. B. Ngược pha với vận tốc. C. Sớm pha so với vận tốc. D. Cùng pha với vận tốc B12. Tìm phát biểu sai: A. Tần số của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai của gia tốc trọng trường. B. Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài của nó. C. Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ không phụ thuộc biên độ dao động. D. Tần số con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng của nó. B13. Nếu độ cứng của lò xo tăng lên 8 lần, khối lượng của lò xo giảm đi 2 lần thì tần số sẽ A. tăng gấp 4 lần. B. không thay đổi. C. giảm gấp 2 lần D. tăng gấp 2 lần. B 14. Một chất điểm dđ dưới dạng hàm côsin với biên độ 10cm và tần số f = 2 Hz, pha ban đầu bằng . Li độ của vật tại thời điểm t = ½ s bằng: A. 5cm. B. - 5 cm. C. 10 cm. D. - 10 cm B 15. Một con lắc lò xo nằm ngang dđ đh xung quanh VTCB theo PT (trong đó t tính bằng giây). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng (s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dđ toàn phần con lắc thực hiện trong mỗi giây là: A. 20. B. 5. C. 10. D. 3. B16. Khi nói về con lắc lò xo dđ đh, phát biểu nào sau đây không đúng: A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật B. Tần số góc phụ thuộc vào khối lượng của vật C. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo D. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật B17. Một vật dđ đh với biên độ A = 10 cm, tần số f = 2 Hz. Chọn gốc thời gian lúc nó ở biên âm. PT dđ của vật là A. x = 10cos(4t - )(cm). B. x = 10cos(4t + )(cm). C. x = 10cos(4t + )(cm). D. x = 10cos(4t)(cm). B18. Một vật dđ đh, trong 1 phút thực hiện được 30 dđ toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ dđ của vật là:A. 4cm B. 2cm C. 3cm D. 5cm B19. Một con lắc dđ tắt dần chậm. Biết rằng cứ sau một dđ toàn phần năng lượng mất đi 3,96%. Biên độ con lắc giảm sau mỗi chu kì là:A. 1% B. 2% C. 3% D. 0,98% B20. Một con lắc đơn có chu kì dao động 1s. Thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là: A. 0,75s B. 0,25s C. 1s D. 0,5s B21. Một vật dđ đh có biên độ 20 cm, tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ x = 10 cm theo chiều âm. Vật có PT dđ là:A. x = 20cos(40t - ) (cm) B. x = 20cos(40t -) (cm). C. x = 20cos(40t + ) (cm). D. x = 20cos(40t +) (cm) B22. Khi gắn quả nặng có khối lượng m1 vào một lò xo, thấy nó dđ với chu kì T1. khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lò xo đó, nó dđ với chu kì T2. Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào cũng lò xo đó, chu kì dđ nào của chúng là đúng? A. T= B. T= C. T=T1+T2 D. T= B23. Một vật nhỏ dđ đh với PT li độ x=10cos()(x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy =10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là:A. 10cm/s2 B. 100cm/s2 C. 10cm/s2 D. 100cm/s2 B24. Một con lắc lò xo dđ với biên độ 5cm, lò xo có độ cứng 100N/m. Cơ năng của con lắc bằng: A. 1250J B. 0,25J C. 0,125J D. 12,5J B26. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dđ đh theo phương ngang. Lấy =10. dđ của con lắc có chu kì là:A. 0,2s B. 0,4s C. 0,8s D. 0,6s B27. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và độ cứng k, dđ đh. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên gấp hai lần và giảm khối lượng vật nặng một nửa thì tần số dđ của vật A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. B28. Phát biểu nào sau đây là sai? Gia tốc của vật dđ đh: A. Ngược pha với li độ của dao động B. Bằng không khi li độ bằng không C. Bằng không khi li độ x=A D. Là đạo hàm của vận tốc theo thời gian B29. Một chất điểm dđ đh theo PT x=4cos()(x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tần số góc của dđ là: A. rad/s B. rad/s C. 10rad/s D. rad/s B30. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l đang dđ đh với chu kì 2s. Khi tăng chiều dài con lắc thêm 100cm thì chu kì dđ đh của nó là 3s. Chiều dài l bằng :A. 0,8m B. 1,25m C. 1m D. 1,5m B31: 1 lò xo nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng. Tại VTCB, lò xo giãn 4cm. Lấy g=9,8(m /s2). Kéo vật (theo phương thẳng đứng) xuống dưới VTCB 2cm rồi buông nhẹ. Độ lớn gia tốc của vật lúc vừa buông ra là: A./ 4,9 m /s2 B. 9,8 m /s2 C. 4,90 cm /s2 D. 9,8 cm /s2 B32: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dđ đh với li độ x=4cos5πt cm. Trong quá trình dao động, khi hòn bi của con lắc đến điểm biên trên (lò xo có độ dài ngắn nhất) thì lực đàn hồi của lò xo ở vị trí này bằng bao nhiêu? Cho gia tốc trọng trường là g=π2(m /s2): A.6N B. 4N C. 2N D. 0N B33: 1 con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nới có g=10(m /s2). Vật đang cân bằng thì lò xo giãn 5cm. Kéo vật xuống dưới VTCB 1cm rồi truyền cho nó 1 vận tốc ban đầu v0 hướng thẳng lên thì vật dđ đh với vận tốc cực đại 302cm/s. Vận tốc v0 có độ lớn là: A. 40cm/s B. 35cm/s C. 25cm/s D. 10cm/s B34: Con lắc lò xo bố trí theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0=30cm, đầu dưới móc vật nặng. Sau khi kích thích, vật nặng dao động theo PT x=2cos20tcm. Lấy g=10(m /s2). Chiều dài cực tiểu và cực đại của lò xo trong quá trình vật dao động là: A.29,5cm và 33,5cm B. 31cm và 36cm C. 30,5cm và 34,5cm D.32cm và 34cm B35: 1 con lắc lò xo treo thẳng đứng và dđ đh với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40cm đến 56cm. Lấy g=10(m /s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là:A.48,31cm B.46,77cm C.42,25cm D.40,12cm B36: Cơ năng của dđ tắt dần giảm 5% sau mỗi chu kì. Biên độ dđ tắt dần sau mỗi chu kì giảm đi là: A. 1% B. 1,5% C. 2% D. 2,5% B37: 1 con lắc lò xo dđ tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ của nó giảm 2,5%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi sau mỗi dđ toàn phần là: A. 4% B. 7% C. 6% D. 5% B38: 1 con lắc lò xo cộng hưởng ở tần số 1,59Hz. Lò xo có độ cứng bằng 10N/m. Khối lượng của vật nặng bằng: A. 0,075kg B. 0,1kg C. 0,25kg D. 0,35kg B39: 1 người xách 1 xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45cm thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất. Chu kì dđ riêng của nước trong xo là 0,3s. Tốc độ đi của người đó là: A.2,1km/h B. 3,6km/h C. 4,2km/h D. 5,4km/h B40: 1 con lắc đơn có vật khối lượng 100g. Khi cộng hưởng nó có năng lượng toàn phần là 0,005J. Biên độ của dđ khi đó là 10cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài của con lắc là: A.0,4m B. 0,6m C. 0,8m D. 1m B41: 1 chiếc xe chạy trên con đường bê t ông, cứ sau 15m trên đường có 1 rảnh nhỏ. Biết chu kì dđ riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Xe đi với vận tốc bằng bao nhiêu thì bị xóc mạnh nhất?A. 6m/s B. 8m/s C. 10m/s D. 12m/s B42: 1 dđ tắt dần có biên độ giảm 2% sau mỗi chu kì. Sau 5 chu kì thì cơ năng dđ còn lại chiếm số % so với cơ năng ban đầu là: A. 41,4% B. 56,7% C. 67,6% D. 81,5% B43: 1 chiếc xe chạy trên đường lát gạch, cứ sau 23m trên đường lại có 1 rãnh nhỏ. Biết chu kì dđ riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 2,3s. Vận tốc xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất? A. 24km/h B. 28km/h C. 32km/h D. 36km/h KIỂM TRA CHƯƠNG I+II B1: Một vật nhỏ thực hiện dđ đh theo PT x =10cos(4pt +) ( x có đơn vị cm với t tính bằng s ). Động năng của vật đó biến thiên với chu kỳ bằng: A. 0,25 s. B. 0,50 s C. 1,00 s D.1,50 s B2: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. Với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. B. Với tần số lớn hơn tần số dao động riêng C. Với tần số bằng tần số dao động riêng D. Mà không chịu ngoại lực tác dụng B3: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dđ đh với chu kỳ T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tạinơi đặt thang máy thì con lắc dđ đh với chu kỳ T’ bằng: A.. B. C. 2T. D. B4: Hai dđ đh cùng phương có PT lần lượt là x1 = 4 sin(t-) cm và x2 = 4sin(t-) cm. Dđ tổng hợp của hai dđ này có biên độ là: A. cm. B. cm. C. cm. D. cm. B5: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dđ đh. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dđ của vật sẽ:A.giảm4 lần B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần D. tăng 2 lần. B6: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dđ cơ học tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. B7: Cơ năng của một vật dđ đh A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. B8:Một vật dđ đh có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua VTCB, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm: A. B. C. D. B9: Một chất điểm dđ đh theo PT (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x= +1cm: A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. B10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dđ của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. B11: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dđ đh. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và m/s2. Biên độ dđ của viên bi là: A. 16cm. B. 4 cm. C. cm. D. cm. B12: Một ròng rọc có đường kính 40 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m2 đối với trục quay đi qua tâm của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản. gia tốc góc của ròng rọc là:A. 12 rad/s2. B.6 rad/s2. . C. 3 rad/s2. D.60 rad/s2. B13: Một ròng rọc có bán kính 10 cm, có momen quán tính 0,02 kg.m2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 0,8 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản.Mômen động lương của ròng rọc sau 4 s kể từ lúc tác dụng lực là: A. 32 kg m2/s. B. 0,32 kg m2/s. C.3,2 kg m2/s. D.0,032 kg m2/s. B14: Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, đường kính 20 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,04 N.m. Tính góc mà đĩa quay được sau 3 s kể từ lúc tác dụng momen lực:A. 72 rad. B. 36 rad. C. 24 rad. D. 48 rad. B15: Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,2 kg, bán kính 10 cm, có trục quay Δ đi qua tâm đĩa và vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,02 N.m. Động năng quay của đĩa sau 3 s chuyển động kể từ thời điểm có momen lực tác dụng là: A.1,8 J B. 8 J C. 0,18 J D. 0,018 J B16: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 6 kg.m2, đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30 N.m đối với trục quay. Bỏ qua mọi lực cản. Kể từ lúc bắt đầu quay, sau bao lâu thì bánh xe đạt tốc độ góc 100 rad/s ? A. 5 s. B. 20 s. C. 6 s. D. 2 s. B17: Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng 2 kg, bán kính 10 cm. Quả cầu có trục quay cố định đi qua tâm. Quả cầu đang đứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 0,2 N.m. Gia tốc góc mà quả cầu thu được là A. 25 rad/s2. B. 10 rad/s2. C. 20 rad/s2. D. 50 rad/s2. B18:Một con quay có momen quán tính 0,25 kg.m2 quay đều (quanh trục quay cố định)với tốc độ 50vòng trong 6,3s.Momen động lượng đối với trục quay có độ lớn bằng: A. 4 kg m2/s.B. 8,5 kg m2/s.C. 13 kg m2/s.D.12,5 kg m2/s. B19: Một bánh đà đang quay đều với tốc độ góc 200 rad/s. Tác dụng một momen hãm không đổi 50 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 8 s. Tính momen quán tính của bánh đà đối với truc quay. A. 2 kg.m2. B. 25 kg.m2. C. 6 kg.m2. D. 32 kg.m2. B20: Một bánh đà đang quay đều với tốc độ 1200 vòng/phút. Tác dụng một momen hãm không đổi 100 N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 5 s. Tính momen quán tính của bánh đà đối với trục quay. A. 1,59 kg.m2. B. 3,97 kg.m2. C. 0,637 kg.m2. D. 0,03 kg.m2. B21: Một bánh đà có momen quán tính 2,5 kg.m2, quay đều với tốc độ góc 8 900 rad/s. Động năng quay của bánh đà bằng: A. 9,1. 108 J. B. 11 125 J. C. 9,9. 107 J. D. 22 250 J. B22: Một đĩa tròn đồng chất có đường kính 100 cm, khối lượng 2 kg quay đều trong mặt phẳng ngang với tốc độ 60 vòng/phút quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm đĩa. Tính momen động lượng của đĩa đối với trục quay đó. A. 1,57 kg.m2/s. B. 3,14 kg.m2/s. C. 6,28 kg.m2/s. D. 30 kg.m2/s. B23:Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ? A.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B.Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục có độ lớn cực đại. C.Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. D.Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0. B24: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dđ đh. Trong khoảng thời gian Dt, con lắc thực hiện 60 dđ toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian Dt ấy, nó thực hiện 50 dđ toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là:A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm. B25: Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dđ đh cùng phương. Hai dđ này có PT lần lượt là (cm) và (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở VTCB là: A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s. B26: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dđ đh theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acoswt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy p2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng:A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m. B27: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(wt + j). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là :A. . B. C. . D. . B28: Một vật dđ đh có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dđ là: A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. B29: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dđ đh theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở VTCB của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dđ của con lắc là: A. 6 cm B. cm C. 12 cm D. cm B30: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, mộ
File đính kèm:
- ON KT Ly 12 cIII.docx