Bài giảng Môn Vật lý lớp 11 - Chủ đề: Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức điện

1.1.1 Cho 2 điện tích đặt gần nhau thì xảy ra hiện tượng gì? Nếu chỉ có một điện tích thì có hiện tượng gì không?

1.1.2 Nêu tính chất cơ bản của điện trường?

1.1.3 Điện trường là gì?

1.1.4 Cường độ điện trường là gì?

1.1.5 Viết biểu thức cường độ điện trường?

1.1.6 Nêu đặc điểm của vec tơ cường độ điện trường?

1.1.7 Nêu đơn vị của cường độ điện trường?

 

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2432 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 11 - Chủ đề: Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Phú Hưng
Tổ Vật Lý – Công Nghệ
Chủ đề: Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức điện.
stt
Chuẩn KT, KN quy định trong chương trình
Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN
Các năng lực thành phần liên quan được đánh giá
Các hoạt động học tập trong quá trình dạy học chủ đề
Các công cụ đánh giá(câu hỏi, bài tập)
1
Nªu ®­îc ®iÖn tr­êng tån t¹i ë ®©u, cã tÝnh chÊt g×.
[Th«ng hiÓu]
 §iÖn tr­êng lµ mét d¹ng vËt chÊt bao quanh ®iÖn tÝch vµ tån t¹i cïng víi ®iÖn tÝch (tr­êng hîp ®iÖn tr­êng tÜnh, g¾n víi ®iÖn tÝch ®øng yªn). 
TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ®iÖn tr­êng lµ t¸c dông lùc ®iÖn lªn c¸c ®iÖn tÝch ®Æt trong nã.
K1: sự tương tác điện giữa 2 điện tích. Tính chất cơ bản của điện trường. Nêu được khái niệm điện trường. Nêu định nghĩa cường độ điện trường. Viết được biểu thức cường độ điện trường. Đơn vị cường độ điện trường. Nêu được đặc điểm của vec tơ cường độ điện trường. Nêu được khái niệm đường sức điện trường. Nêu nguyên lý chồng chất điện trường.
K2: chỉ ra được sự tồn tại của một loại trường xung quanh điện tích. Sự thay đổi của cường độ điện trường khi điện tích đặt trong môi trường điện môi 
K3: vận dụng công thức cường độ điện trường giải các bài tập đơn giản. Bài tập về nguyên lý chồng chất điện trường. 
K4: giải thích được hiện tượng sấm, sét, cột thu lôi. Sự có mặt của điện trường ở bề mặt Trái đất. Màn chắn tĩnh điện.
P1: Chỉ ra được sự tồn tại của điện trường xung quanh một điện tích hay các vật bị nhiễm điện.
P2: Tìm hiểu hiện tượng sét thường đánh vào cột thu lôi.
P3: Thu thập và xử lí thông tin về vai trò của điện trường trong kĩ thuật vô tuyến điện. chế tạo nguồn điện, màn chắn tĩnh điện.
P4: chứng tỏ thương số tại một điểm trong điện trường của điện tích là không đổi và tại các điểm khác nhau thì khác nhau.
Chứng tỏ sự không phụ thuộc độ lớn và hướng của E vào độ lớn và dấu của điện tích thử q. 
Chứng tỏ được các đặc điểm của đường sức điện trường.
Xây dựng khái niệm điện trường đều từ hình ảnh đường sức từ bên trong nam châm hình móng ngựa(lớp 9).
P5: vận dụng các công cụ toán học như vec tơ, phép cộng vec tơ giải các bài toán về nguyên lý chồng chất điện trường.
P7: Thực nghiệm bằng thí nghiệm treo hai quả cầu tích điện để khảo sát.
X1: phân biệt hình ảnh đường sức điện giữa 2 bản kim loại phẳng rộng và đường sức từ bên trong nam châm hình móng ngựa. điện tích điểm và điện tích thử.
X4: Mô tả chuyển động của điện tích trong điện trường của ống phóng điện tử(máy thu hình).
C1: giải được các bài tập về cường độ điện trường khi đã giải được các bài tập về lực điện giữa 2 điện tích và nhiều điện tích tương tác với nhau.
HĐ 1: Nghe giảng về điện trường, môi trường truyền tương tác.
HĐ 2: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề hình thành kiến thức điện trường.
HĐ 3: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề xây dựng khái niệm điện trường.
HĐ 4: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề về xây dựng biểu thức cường độ điện trường.
HĐ 5: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề về hướng của vec tơ E. Đặc điểm của vec tơ E.
HĐ 6: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề xây dựng kiến thức đường sức điện trường.
1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.1.4
1.1.5
1.1.6
1.1.7
1.1.8
1.1.9
1.2.1 
1.2.2 
1.3.1 
1.3.2 
1.3.3 
1.3.4 
1.4.1 
2.1.1 
2.2.1 
2.4.1 
2.4.2 
2.4.3 
2.4.4 
2.4.5 
2.4.6 
2.4.7 
2.4.8 
2.4.9 
2.5.1 
2.7.1 
3.1.1 
3.1.2 
3.4.1 
4.1.1 
4.1.2 
4.1.3 
2
Ph¸t biÓu ®­îc ®Þnh nghÜa c­êng ®é ®iÖn tr­êng.
[Th«ng hiÓu]
C­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i mét ®iÓm lµ ®¹i l­îng ®Æc tr­ng cho t¸c dông lùc cña ®iÖn tr­êng t¹i ®iÓm ®ã. Nã ®­îc x¸c ®Þnh b»ng th­¬ng sè cña ®é lín lùc ®iÖn F t¸c dông lªn mét ®iÖn tÝch thö q (d­¬ng) ®Æt t¹i ®iÓm ®ã vµ ®é lín cña q.
trong ®ã E lµ c­êng ®é ®iÖn tr­êng t¹i ®iÓm ta xÐt.
C­êng ®é ®iÖn tr­êng lµ mét ®¹i l­îng vect¬ : .
Vect¬ cã ®iÓm ®Æt t¹i ®iÓm ®ang xÐt, cã ph­¬ng chiÒu trïng víi ph­¬ng chiÒu cña lùc ®iÖn t¸c dông lªn ®iÖn tÝch thö q d­¬ng ®Æt t¹i ®iÓm ®ang xÐt vµ cã ®é dµi (m« ®un) biÓu diÔn ®é lín cña c­êng ®é ®iÖn tr­êng theo mét tØ xÝch nµo ®ã.
Trong hÖ SI, ®¬n vÞ ®o c­êng ®é ®iÖn tr­êng lµ v«n trªn mÐt (V/m).
3
Neâu ñöôïc khaùi nieäm ñöôøng söùc ñieän vaø caùc ñaëc ñieåm cuûa ñöôøng söùc ñieän.
Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vec tơ cường độ điện trường tại điểm đó.
Các đặc điểm của đưởng sức điện.
Cho 2 điện tích đặt gần nhau thì xảy ra hiện tượng gì? Nếu chỉ có một điện tích thì có hiện tượng gì không?
Nêu tính chất cơ bản của điện trường?
Điện trường là gì?
Cường độ điện trường là gì?
Viết biểu thức cường độ điện trường?
Nêu đặc điểm của vec tơ cường độ điện trường?
Nêu đơn vị của cường độ điện trường?
Nêu định nghĩa đường sức điện trường?
Phát biểu nguyên lý chồng chất điện trường?
1.2.1 Tồn tại xung quanh điện tích có một loại trường, loại trường này là gì?
1.2.2 Khi đặt điện tích trong môi trường điện môi thì E thay đổi như thế nào?
1.3.1 Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ trái sang phải.	B. 1000 V/m, từ phải sang trái.
C. 1V/m, từ trái sang phải.	D. 1 V/m, từ phải sang trái.
1.3.2 Một điện tính -1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là
A. 9000 V/m, hướng về phía nó. 	B. 9000 V/m, hướng ra xa nó.
C. 9.109 V/m, hướng vầ phía nó.	D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó.
1.3.3 Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong không khí có cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện môi có hằng số điện môi bằng 2 bao chùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng là
A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải.	B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái.
C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái.	D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải.
1.3.4 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích đó. ĐS: E = 36000 (V/m).
1.4.1 Hãy giải thích cột thu lôi tại sao phải có hình mũi nhọn?
2.1.1 Khi đặt 1 điện tích vào trong điện trường của một điện tích đang xét thì có hiện tượng gì? Điều đó chứng tỏ gì?
2.2.1 Từ hiện tượng sét thường đánh vào cột thu lôi cho biết điều gì?
2.4.1 Khi đặt điện tích thử q tại một điểm cách điện tích điểm Q một khoảng r thì lực điện được xác định như thế nào?
2.4.2 Nếu thay q bằng và thì thương số có giá trị như thế nào?
2.4.3 Tương tự nếu ta đặt q tại bất kì điểm nào trong điện trường của điện tích điểm Q thi thương số có giá trị như thế nào?
2.4.4 Nếu xét điện tích điểm , đặt một điện tích thử q tại điểm M cách Q một khoảng r thì hướng của vec tơ như thế nào?
2.4.5 Tương tự Nếu xét điện tích điểm , đặt một điện tích thử q tại điểm M cách Q một khoảng r thì hướng của vec tơ như thế nào?
2.4.6 Tại sao qua một điểm trong điện trường ta chỉ có thể vẽ được một đường sức điện?
2.4.7 Tại sao các đường sức không cắt nhau?
2.4.8 Chiều của đường sức tại sao lại trùng với chiều vec tơ ?
2.4.9 Tại sao gần điện tích các đường sức lại dày, xa điện tích đường sức lại thưa?
2.5.1 Nêu phép cộng vec tơ trong toán học?
2.7.1 Treo một quả cầu nhiễm điện bằng một sợi dây tơ vào một không gian nào đó, thấy quả cầu ở vị trí được biễu diễn như hình vẽ. hỏi trong trường hợp nào có điện trường? tại sao?
3.1.1 Trao đổi hình ảnh đường sức điện giữa 2 bản kim loại phẳng rộng và đường sức từ bên trong nam châm hình móng ngựa giống và khác nhau như thế nào?
3.1.2 Điện tích điểm và điện tích thử giống và khác nhau như thế nào?
3.4.1 Khi điện tích chuyển động qua điện trường thì chúng có quỹ đạo như thế nào?
4.1.1 Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Tính lực tương tác giữa chúng ĐS: F = 9,216.10-8 (N).
4.1.2 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Tính độ lớn của hai điện tích. ĐS: q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).
4.1.3 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2= 2,5.10-4 (N) Tính khoảng cách giữa hai điện tích khi đó.
ĐS: r2 = 1,6 (cm).
Giáo viên soạn
Nguyễn Minh Hải

File đính kèm:

  • docChủ đề điện trường.cường độ điện trường.doc